Ôn thi THPT quốc gia De Sinh B163 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận Trang 4/5 - Mã đề: 163 SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2010 Môn: Sinh học Khối B Thời gian làm 90 phút Họ tên thí sinh: SBD: …… Mã đề: 163 I Muc1 I Phần chung cho tất thí sinh ( Từ đến câu 40 ) Một quần thể giao phối: gen A có alen, gen B có alen Nếu gen phân li độc lập, thụ tinh giao phối bình thường, đời sau có số kiểu gen là: A B C 36 D 18 Mặt chủ yếu chọn lọc tự nhiên : A Duy trì kiểu phản ứng kiểu hình có lợi trước môi trường B Phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể (kết đôi, giao phối, độ mắn đẻ ) C Đảm bảo sống sót nhũng cá thể D Tạo cá thể khoẻ mạnh mạnh, sinh trưởng phát triển tốt chống chịu đươc điều kiện bất lợi Một loài có nhiểm sắc thể 2n = 18 Thể nhiểm kép có nhiểm sắc thể? A 17 NST B 54 NST; C 20 NST; D 27 NST; Một gen có chiều dài 0,51 Micrômét có 3900 liên kết hydrô, gen nhân đôi liên tiếp lần Số Nucleôtít tự loại cần môi trường cung cấp là: A A=T=4200; G=X=1200 B A=T=2100; G=X=600 C A=T= 5600; G= X= 1600 D A=T= 4200; G= X= 6300 Quy luật phân li độc lập thực chất nói : A Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ : : : B Sự phân li độc lập cặp tính trạng C Sự phân li alen trình giảm phân D Sự tổ hợp alen trính thụ tinh Khảo sát dòng ruồi giấm khác nguồn gốc địa lí, người ta ghi trật tự gen NST thuộc bốn dòng sau : Dòng 1: D E FGHI JKL Dòng 2: DEFJGHIKL Dòng 3: DEFIHGJ KL Dòng 4: DEFJIHGKL Cho dòng dòng ban đầu Hãy xác định dạng đột biến tạo dòng lại nêu thứ tự dòng A Đột biến đảo đoạn NST, thứ tự 4→1→2→3 B Đột biến đảo đoạn NST, thứ tự 4→1→3→2 C Đột biến chuyển đoạn NST, thứ tự 4→1→ 3→2 D Đột biến chuyển đoạn NST, thứ tự 4→1→2→3 Thuyết tiến hoá tổng hợp bao gồm : A Tiến hoá nhỏ thuyết tiến hoá KIMURA B Tiến hoá cổ điển thuyết tiến hoá đại C Tiến hoá lớn thuyết tiến hoá KIMURA D Tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn Trong quần thể ngẩu phối Biết số cá thể có kiểu gen AA 120 cá thể Số cá thể có kiểu gen Aa 400 Số cá thể có kiểu gen aa 480 Nếu gọi p tần sốalen a Ta có : A p = 0,36, q = 0,64 B p = 0,68, q = 0,32 C p = 0,12, q = 0,48 D p = 0,32, q = 0,68 Một loài có NST lưỡng bội, kí hiệu là: AaBbDd Sau bi đột biến dị bội cặp NST Aa, NST : A AAaaBbDd AaaBbDd B AA aaBbDd AAAaBbDd Hoặc AaaaBbD C ABbDd aBbDd D Tất trường hợp 10 Thể mắt dẹt xuất ruồi Giấm hậu loại đột biến sau đây: A Đột biến gen B Lặp đoạn NST C Thể dị bội D Mất đoạn NST 11 Mục đích kỉ thuật di truyền : A Tạo cá thể có nhiều gen NST chưa có tự nhiên B Tạo biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất cá thể có nhiều gen quý C Gây đột biến gen đột biến NST, từ chọn thể đột biến có lợi cho người D Tạo sinh vật biến đổi gen, phục vụ lợi ích cho người tạo sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp 12 Ở người gen M quy định mắt bình thường, alen đột biến m quy định mù màu đỏ lục, gen nằm NST giới tính X Nếu bố mắt bình thường mẹ bị mù màu đứa trai họ bị mù màu có tỉ lệ phần trăm so với so với F1: A 25% B 50% C 75% D 12,5% 13 Cà chua, thân cao quy định gen A, trội hoàn toàn, alen a quy định tính trạng thân thấp Alen B quy định tính trạng đỏ trội hoàn toàn, alen a quy định tính trạng vàng Cho cà chua thân cao đỏ thụ phấn với thân thấp vàng F1 thu 81 thân cao đỏ, 79 thân thấp vàng, 21 thân cao, vàng, 19 thân thấp, đỏ P có kiểu gen là: AB ab x Tần số hoán vị gen 20% ab ab AB ab x C Tần số hoán vị gen 20% Ab ab A AB ab x Tần số hoán vị gen 20% AB ab Ab ab x D Tần số hoán vị gen 20% aB ab B Trang 4/5 - Mã đề: 163 14 Dùng côn si xin để xử lý hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu thể tứ bội Cho thể tứ bội giao phấn với nhau, trường hợp bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen đời là: A 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa B 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa C 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa D 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa 15 Ba mã ba ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin: A AUA, UGA, UAG; B UAA, UGA, UXG C UAA, UAG, UGA D AUA, AUG, UGA; 16 người bệnh máu khó đông gen lặn (h) liên kết giới tính gây Trong gia đình bố bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, có con: Con trai bị bệnh máu khó đông, gái bình thường, kiểu gen người mẹ phải nào? A XH XH XH Xh B Xh Xh C XH XH D XH Xh 17 Hầu hết loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền Đây chứng chứng tỏ : A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Nguồn gốc thống sinh giới C Mã di truyền có tính thoái hoá D Thông tin di trền loài động vật giống 18 Một quần thể thực vật, hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp (Aa) qua tự thụ phấn tỉ lệ % Aa hệ thứ thứ : A 75%, 25% B 50%, 50% C 50%, 25% D 25%, 75% 19 Một số bệnh tật hội chứng di truyền gặp nữ mà không gặp nam giới A Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao B Bệnh mù màu bệnh máu khó đông C Hội chứng 3X, hội chứng tóoc nơ D Hội chúng clai fentơ, tật dính ngón 20 Môi trường sống sinh vật là: A Tất có tự nhiên B Tất yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật C Tất yếu tố bao quanh sinh vật D Tất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật 21 Ở loài thực vật, có gen A B kiểu gen cho kiểu hình tròn, kiểu gen khác cho kiểu hình dài Cho lai phân tích cá thể di hợp cặp gen, ... SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Dành cho HS) 1. NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN A. LÝ THUYẾT 1. Nguyên phân - Đặc trưng của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai (tế bào này NP tạo nên các tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào có thể nguyên phân liên tiếp x lần→ 2 x tế bào con có bộ NST giống tb ban đầu( có bộ NST 2n). - Số NST môi trường cung cấp = tổng số NST trong tb con trừ cho NST trong tb mẹ ban đầu. 2. Giảm phân - Đặc trưng của tế bào sinh dục ở vùng chín (tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào sinh tinh hoặc trứng chỉ qua một lần GP gồm 2 lần phân bào. - Kết quả từ 1 tế bào(2n) qua 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia của GP → 4 tb(n): + Với 1 tế bào sinh tinh : tạo 4 tinh trùng gồm 2 loại (khác nhau về nguồn gốc NST của bố mẹ)giống nhau từng đôi một. + Với 1 tế bào sinh trứng: tạo 1 trứng(n) có khả năng thụ tinh và 3 thể cực(n) còn gọi là thể định hướng không có khả năng thụ tinh. - Mỗi cặp NST có 1NST từ bố, 1 NST từ mẹ. Do trong GP, có thể cách sắp xếp NST khác nhau nên với nhiều tế bào GP thì số gt khác nhau về nguồn gốc NST có thể tạo ra = 2 n . - Số NST mt cung cấp = số NST của các tb tham gia GP. B. BÀI TẬP Câu 1: Bò có bộ NST lưỡng bội = 60. Có 20 tế bào sinh dục đực sơ khai và 10 tế bào sinh dục cái sơ khai cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tất cả các tế bào tạo ra đều qua vùng chín và tiến hành giảm phân tạo tinh trùng và trứng. Người ta cho tất cả các trứng và tinh trùng tạo ra thụ tinh nhân tạo, có 512 hợp tử được hình thành. a) Số tế bào sinh tinh và sinh trứng được tạo thành tương ứng là A. 120 và 60 B. 240 và 120 C. 1260 và 630 D. 1280 và 640 b) Số tinh trùng và trứng được tạo thành tương ứng là A. 5040 và 2520 B. 5120 và 640 C. 5040 và 1890 D. 5120 và 1920 c) Số crômatit trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân1 A. 30 B. 60 C. 120 D. 0 d) Số NST kép trong mỗi tế bào ở kỳ sau của GP1 A. 30 B. 60. C. 120 D. 0 e) Số tâm động trong mỗi tế bào ở kỳ đầu của GP2 A. 30 B. 60 C. 120 D. 15 f) Số thể định hướng được hình thành A. 640 B. 1280 C. 1920 D. 2560 g) Tổng số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình NP và GP nói trên A. 11340 B. 226800 C. 113400 D. 228600 h) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng lần lượt là A. 80% và 40% B. 40% và 80% C. 80% và 10% D. 10% và 80% Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể, có một cặp NST không phân li ở kì sau. Những loại giao tử nào có thể được tạo ra trong trường hợp: a) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X, và O. b) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X,O hoặc XX,O. c) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XXYY và O. D. X, Y, XY và O. d) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XX,Y và O hoặc YY, X và O D. XX,Y và O hoặc YY, X và O hoặc XX, YY và O Câu 3 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm phân1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo. Số loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong trường hợp TĐC xảy ra tại 1 điểm Đoàn Đình Doanh - 1 - http://boxtailieu.net A. 16 B. 32 C. 8 D. 4 Câu 4: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X A X a là A. X A X A , X a X a và 0. B. X A và X a . C. X A X A và 0. D. X a X a và 0. Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)? A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75% Câu 6: Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân ? A. 2n+1, 2n-1 ; 2n+2, 2n-2. B. 2n+1, 2n-1 ; 2n+1, n-1. C. 2n+1, 2n-1 ; n+1, 2n-1. D. n+1, n-2 ; 2n+1, 2n-2. Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là : A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC ... Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh B Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh hửu sinh C Do thay đổi cấu tạo thể sinh vật D Do thay đổi nhân tố sinh thái hửu sinh 40 Chuối rừng lưỡng bội, chuối... 20% Cho không abd xãy đột biến Tỉ lệ giao tử Abd : A 20% B 10% C 5% D 40% 25 Thực vật có hoa xuất vào đại sau đây: A Đại nguyên sinh đại thái cổ B Đại cổ sinh C Đại trung sinh D Đại tân sinh 26... chiều 3’→5’ ngược chiều với mạch khuôn C Theo chiều 5’→3’ ngược chiều với mạch khuôn D Theo chiều 5’→3’ chiều với mạch khuôn 44 Trong phép lai aaBbDdeeFf x AABbDdeeff, tỉ lệ kiểu hình đời lai A-bbD-