Giai bai tap hinh hoc lop 8 chuong 1 bai 10 duong thang song song voi mot duong thang cho truoc tài liệu, giáo án, bài g...
Giáo án hình học 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Ngày soạn: Ch ơng I : Tứ giác Tiết 1 Đ1. Tứ giác I. Mục tiêu của bài : - Kiến thức: H/s nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Kỹ năng: H/s biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, tính tính số đo các góc của một tứ giác lồi, biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. - T duy, thái độ: tích cực, linh hoạt, sáng tạo. II. Ph ơng tiện dạy học : - GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm III.Các ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: * Hoạt động 1 (3 ) Giới thiệu ch ơng - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề nh SGK 3.Bài mới: * Hoạt động 2 (20 ) Định nghĩa tứ giác. - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . P C A M A C D H1(b) H1 (a) D - HS: Quan sát hình & trả lời B A A C D H1(c) B D C H2 - Các HS khác nhận xét Trờng THCS Lê Hồng Phong 1 Giáo án hình học 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà - Treo bảng phụ Hình1;2 /64. - Các hình trên gồm có các đoạn thẳng nào? - Các đoạn thẳng ở mỗi hình 1(a, b, c) có đặc điểm gì? - Giới thiệu hình 1a, 1b, 1c là tứ giác.Tứ giác ABCD là gì? - Cho HS đọc định nghĩa. - Cho mỗi em vẽ 2 tứ giác rồi đặt tên, gọi 1 HS lên bảng. - Hình 2 có phải là tứ giác không? - Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. Cách gọi tên tứ giác giống nh cách gọi tên tam giác - Quan sát hình 1 SGK và trả lời ?1. - Giới thiệu tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào? - Nhấn mạnh đ/n và nêu chú ý - Treo bảng phụ cho HS làm ?2. - Với tứ giác MNPQ bạn vẽ hãy lấy 1 điểm trong tứ giác, một điểm nằm ngoài tứ giác, một điểm nằm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên. - Chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đờng chéo. - Quan sát. - AB, BC, CD, DA - Hai đoạn thẳng bất kì không cùng nằm trên một đờng thẳng. - Trả lời. - Đọc - 1 HS lên bảng. - Không vì hai đoạn thẳng lại nằm trên cùng một đt. - Tứ giác ở hình 1a. - Trả lời. - Cho HS trả lời miệng. - 1 HS lên bảng. - Trả lời. 1. Định nghĩa: SGK/64 +Các điểm A, B, C, D là các đỉnh. +Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh. * Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. * Tên tứ giác phải đợc đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. ?1 (tr 64 sgk) Tứ giác lồi: SGK/65 * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q ?2( bảng phụ ) * Hoạt động 3 (7 ) Tổng các góc trong tứ giác - Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác? ?Nêu cách tính A + B + C + D - Phát biểu thành định lý. - 1 h/s phát biểu. - Tính. - Phát biểu nh sgk. 2. Tổng các góc trong tứ giác: ?3 B 1 1 C A 2 2 D Trờng THCS Lê Hồng Phong 2 A D C B Giáo án hình học 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đ- ờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 360 0 - GV: Vẽ hình & ghi bảng  1 + à B + à C 1 = 180 0 à A 2 + à D + à C 2 = 180 0 ( à A 1 + à A 2 )+ à B +( à C 1 + à C 2 ) + à D = 360 0 Hay à A + à B + Giải tập Hình Học lớp Chương Bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Hướng dẫn giải tập lớp Bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước KIẾN THỨC CƠ BẢN Khoảng cách hai đường thẳng song song Định nghĩa: Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng h khoảng cách hai đường thẳng song song a b Tính chất điểm cách đoạn thẳng cho trước Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm hai đường thẳng song song với b cách b khoảng h Đường thẳng song song cách Định lí: - Nếu đường thẳng song song cách cắt đường thằng chúng chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp - Nếu đường thẳng song song cắt đường thẳng chúng chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp chúng song song cách HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 67 Cho đoạn thẳng AB Kẻ tia Ax Trên tia Ax lấy điểm C, D, E cho AC = CD = DE (h.97) Kẻ đoạn thẳng EB Qua C, D kẻ đường thẳng song song với EB Chứng minh đoạn thẳng AB bị chia ba phần Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài giải: Ta có: EB // DD' // CC' AE = CD = DE Nên theo định lí đường thẳng song song cách ta suy AC' = C'D' = D'B Vậy đoạn thẳng AB bị chia ba phần 68 Cho điểm A nằm đường thẳng d có khoảng cách đến d 2cm lấy điểm B thuộc đường thằng d Gọi C điểm đối xứng với điểm A qua điểm B Khi điểm B di chuyển đường thẳng d điểm C di chuyển đường ? Bài giải: Kẻ AH CK vuông góc với d Ta có AB = CB (gt) = ( đối đỉnh) nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn) Suy CK = AH = 2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển đường thẳng m song song với d cách d khoảng 2cm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 69 Ghép ý (1), (2), (3), (4) với ý (5), (6), (7), (8) để khẳng định đúng: (1) Tập hợp điểm cách điểm A cố định khoảng 3cm (2) Tập hợp điểm cách hai đầu đoạn thẳng AB cố định (3) Tập hợp điểm nằm góc xOy cách hai cạnh góc (4) Tập hợp điểm cách đường thẳng a cố định khoảng 3cm (5) đường trung trực đoạn thẳng AB (6) la hai đường thẳng song song với a cách a khoảng 3cm (7) đường tròn tâm A bán kính 3cm (8) tia phân giác góc xOy Bài giải: Ghép ý: (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 70 Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy cho OA = 2cm Lấy B điểm thuộc tia Ox Gọi C trung điểm AB KHi điểm B di chuyển tia Ox điểm C di chuyển đường ? Bài giải Cách 1: Kẻ CH ⊥ Ox Ta có CB = CA (gt) CH // AO (cùng vuông góc Ox) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Suy CH = AO = = (cm) Điểm c cách tia Ox cố định khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển tia Em song song với Ox cách Ox khoảng 1cm Cách 2: Vì C trung điểm AB nên OC trung tuyến ứng với cạnh huyền AB CO = CA Điểm C di chuyển tia Em thuộc đường trung trực OA 72 Đố Để vạch đường thẳng song song với mép gỗ 10cm, bác thợ mộc đặt đoạn bút chì CD dài 10cm vuông góc với ngón tay trỏ lấy làm cữ (h.98), đưa ngón trỏ chạy dọc theo mép gỗ AB Căn vào kiến thức mà ta kết luận đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB cách AB 10cm ? Bài giải: Căn vào tính chất đưởng thẳng song song với đường thẳng cho trước ta kết luận điểm C cách mép gỗ AB khoảng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB cách AB khoảng 10cm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài tập hinh 6 trang 1 Bài 1) cho hình vẽ: Ghi chữ Đ, S sau mỗi câu 1) A ∈ b 2) Đường thẳng c đi qua điểm B 3) Đường thẳng c chứa điểm B 4) Điểm C thuộc đường thẳng c 5) Điểm B nằm trên ba đường thẳng b,c,d 6) B ∉ a 7) C ∉ a 8) Điểm C nằm ngoài đường thẳng b 9) Đường thẳng c không đi qua điểm B 10) Đường thẳng c không chứa điểm A 11) Điểm C không thuộc đường thẳng b Bài 2) cho hình vẽ: Ghi chữ Đ, S sau mỗi câu: 1) Ba điểm A, B, C thẳng hàng 2) Ba điểm D, C, B thẳng hàng 3) Ba điểm D, C, A không thẳng hàng 4) Điểm C nằm giữa hai điểm D và B 5) Điểm B nằm giữa hai điểm C và A 6) Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm D 7) Hai điểm B và D nằm cùng phía đối với điểm C 8) Hai điểm B và D nằm cùng phía đối với điểm A 9) Hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm A 10) Hai điểm B và D nằm khác phía đối với điểm C. Bài 3) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng Trên hình có mấy đường thẳng? 1) Ba 2) Sáu 3) Hai 4) Một Bài 4) Cho A,B,C cùng thuộc đường thẳng xy. Trên hình có bao nhiêu tia? 1) 12 ; 2) 10; 3) 6; 4) 3. Bài 5) Cho A,B,C cùng thuộc đường thẳng xy. Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? 1) 12 ; 2) 10 ; 3) 6 ; 4) 3. Bài 6) Dùng mũi tên nối từ trái sang phải để có khẳng định đúng Tia AB 1 ∙ . . ∙ . . ∙ . . B C A ∙ . . ∙ . . ∙ . . B C A x y ∙ . . ∙ . . ∙ . . B C A x y A A B B B A ∙∙ ∙∙ ∙ ∙ C ∙ a c d A B ∙ B b a A c d D C Đoạn thẳng AB Đường thẳng AB Bài 7) Chọn câu đúng : Đoạn thẳng MN là hình có : A. Hai điểm; B. Ba điểm; C. Một điểm; D. Vô số điểm. Bài 8) Chọn câu đúng : Cho điểm E nằm giữa hai điểm A và B, AE = 3 cm; AB = 5 cm. Tính được EB = ? A. 8cm; B. 2cm; C. 3cm; D. Một đáp số khác . Bài 9) Cho ba điểm A, E, F cùng nằm trên một đường thẳng nếu AE = 7cm, AF = 2cm, EF = 5cm thì: A. Điểm E nằm giữa hai điểm A và F; B. Điểm A nằm giữa hai điểm E và F; C. Điểm F nằm giữa hai điểm A và E; D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Bài 10) Cho hai điểm M và N cùng thuộc tia Ox có OM = 2cm; ON = 5cm, ta có: A. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N; B. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M; C. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Bài 11) Ghi chữ Đ hoặc S sau mỗi câu: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. A. Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = 3cm; B. Nếu AM = 3cm thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB; C. Nếu AM = MB = 3cm thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB; D. Nếu AM = MB thì M nằm giữa hai điểm A và B. * GV có thể giao Bài tập trắc nghiệm sau sau khi học hết nội dung chương I. Bài 12) Cho điểm E nằm giữa hai điểm F và D. Ghi chữ Đ hoặc S sau mỗi câu: A. Ba điểm D, E, F thẳng hàng; B. Hai điểm D và F nằm khác phía đối với điểm E; C. Hai điểm D và E nằm khác phía đối với điểm F; D.Hai điểm D và E nằm cùng phía đối với điểm F; E. DE < DF; F.Điểm E nằm giữa hai điểm D và F; G.Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng DE nếu ED = EF; H. ED = EF. BP4: Giao bài tập mở để nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi Bài 1. 1. Cho năm điểm A,B,C,D,E sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. a)Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm trong các điểm nói trên. b) Có bao nhiêu đường thẳng, kể ra? 2. Cho 2010 điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. 2 ∙ ∙∙ A B E Có bao nhiêu đường thẳng đi qua từng cặp điểm trong các điểm nói trên; giải thích? 3.Cho 2010 điểm sao cho chỉ có ba điểm nào thẳng hàng; ngoài ba điểm thẳng hàng đã nêu không còn trường hợp nào có ba điểm thẳng hàng.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua từng cặp điểm trong các điểm nói trên; giải thích ? Bài 2. 1.Cho bốn điểm A,B,C,M.Biết ba điểm B,M,N thẳng hàng, ba điểm B,A,N thẳng hàng. Hỏi ba điểm B,A,M có thẳng hàng không? Vì sao? 2. Cho bốn điểm A,B,C,M cùng nằm trên một đường thẳng. Biết B nằm giữa hai điểm A và C, M nằm giữa hai điểm A và B. a) B nằm giữa hai điểm M và C không, vì sao? b) M nằm giữa hai điểm A và C không, vì sao? Bài 3. Cho ba đường thẳng phân biệt sao cho: không cùng cắt nhau tại một điểm, không có hai đường thẳng nào song song. a) Vẽ hình b) Từng cặp đường thẳng cắt nhau tạo ra bao nhiêu giao điểm. Bài 4.Giải thích vì ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 8 Đề kiểm tra tiết hình học lớp chương (Có đáp án) Đề kiểm tra hình lớp chương 1(Tứ giác) gồm phần: Trắc nghiệm tự luận Trước làm kiểm tra này, em nên ôn lại tập sách giáo khoa ôn tập chương hình KIỂM TRA Tiết – HÌNH HỌC CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết 1/ Trong hình sau, hình tâm đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 2/ Trong hình sau, hình trục đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 3/ Một hình thang có đáy dài 6cm 4cm Độ dài đường trung bình hình thang là: A 10cm B 5cm C √10 cm D √5cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 650 Cặp góc đối lại hình thang là: A 1050 ; 450 B 1050 ; 650 C 1150 ; 550 D 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500 Số đo góc C là? A 1000 , B 1500, C 1100, D 1150 7/ Góc kề cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 7cm, B 8cm, II/TỰ LUẬN (8đ) C 9cm, D 10 cm Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân A, M trung điểm BC, Từ M kẻ đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ) Chứng minh Tứ giác BCEF hình thang cân Bài ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A 90o Gọi E, G, F trung điểm AB, BC, AC Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng cắt GF I a) Tứ giác AEGF hình ? b) Chứng minh tứ giac BEIF hình bình hành c) Chứng minh tứ giác AGCI hình thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI hình vuông ——————- Hết ——————— ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC – CHƯƠNG I I TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn + 0,25đ CÂU ĐÁP ÁN B C B B C C C D II TỰ LUẬN: Bài : Vẽ hình + Ghi GT-KL +0,5đ Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E trung điểm AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) +0,5đ MB = MC ( gt) , MF // AB ⇒ F trung điểm AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) + 0,5đ ⇒ EF đường trung bình tam giác ABC ⇒ EF // BC Vậy tứ giác BCEF hình thang +0,5đ Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) ⇒ Tứ giác BCEF hình thang cân +0,5đ Bài 2: Vẽ hình + Ghi GT + KL đúng: + 0,5đ a/ chứng minh tứ giác có cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF hình bình hành tứ giác có góc A = 900 ( gt) +0,5đ Vậy AEGF hình chữ nhật +0,5đ b/ GF // AB ⇒ FI // EB +0,5đ EI // BF (gt) ⇒ BEIF hình bình hành ( cặp cạnh đối // ) +0,5đ c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) ⇒ GF đường trung bình tam giác ABC ⇒ GF = BE = 1/2 AB ⇒ GF = FI ( FI = BE BEIF hình bình hành) +0,5đ ⇒ GF // AB mà AB ⊥ AC ⇒ GI ⊥ AC F +0,5đ Vậy AGCI hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc trung điểm đường ) +0,5đ d/ Để AGCI hình vuông AC = GI mà GI = 2GF = EB = AB +0.5đ Vậy AGCI hình vuông AC = AB ⇒ Tam giác ABC vuông cân A +0,5đ LƯU Ý: HS trình bày cách khác điểm tối đa theo điểm thành phần trên! +0,5đ ... thẳng song song với AB cách AB 10 cm ? Bài giải: Căn vào tính chất đưởng thẳng song song với đường thẳng cho trước ta kết luận điểm C cách mép gỗ AB khoảng 10 cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song. .. trung trực OA 72 Đố Để vạch đường thẳng song song với mép gỗ 10 cm, bác thợ mộc đặt đoạn bút chì CD dài 10 cm vuông góc với ngón tay trỏ lấy làm cữ (h. 98) , đưa ngón trỏ chạy dọc theo mép gỗ AB... hai đường thẳng song song với a cách a khoảng 3cm (7) đường tròn tâm A bán kính 3cm (8) tia phân giác góc xOy Bài giải: Ghép ý: (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 70 Cho góc vuông