1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So tra ket qua can lam sang

1 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

So tra ket qua can lam sang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới sau 2 tháng điều trị (SHZR) còn và không còn AFB, kết quả phát hiện thêm vi khuẩn trong đờm bằng kỹ thuật PCR Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Văn Sáng và cộng sự Bộ môn Lao, Trờng Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu tiến cứu 105 bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) từ 10/2001 - 7/2002 tại Bệnh viện Lao & Bệnh phổi và phòng lao Hai Bà Trng - Hà Nội, sau hai tháng điều trị tấn công bằng phác đồ SHRZ có 50 bệnh nhân đã âm hoá đờm, còn 55 trờng hợp vẫn còn AFB (+) trong đờm, nhận thấy: Các triệu chứng lâm sàng đều giảm ở 2 nhóm, nhng nhóm AFB ( - ) giảm nhiều hơn, và bệnh đợc phát hiện sớm hơn. Tổn thơng trên X quang nhóm AFB ( - ) thu nhỏ nhiều hơn và ít hang hơn so với nhóm AFB (+). Nhóm còn AFB trong đờm sau hai tháng điều trị, số lợng vi khuẩn đã giảm so với trớc điều trị. Kết quả kỹ thuật PCR ở nhóm AFB ( - ), sau hai tháng điều trị đã phát hiện thêm: 26 (+)/50 trờng hợp (52%). Kỹ thuật MGIT ở nhóm PCR (+) có 42,3% kết quả (+). i. Đặt vấn đề Hiện nay, bệnh lao vẫn còn gây tác hại lớn tới sức khoẻ cộng đồng ở nhiều nớc trên thế giới. Theo WHO, hiện trên thế giới có khoảng 16 triệu ngời mắc lao, mỗi năm có thêm 8 - 9 triệu ngời mắc mới và khoảng 3 triệu ngời bị chết. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng [1]. Theo Chơng trình chống lao quốc gia (CTCLQG), hàng năm nớc ta có khoảng 145 nghìn bệnh nhân (BN) lao mới, trong đó lao phổi có tỷ lệ mắc cao nhất từ 80 - 85%. Lâm sàng của lao phổi diễn biến đa dạng, các triệu chứng ở giai đoạn đầu thờng không đặc hiệu, chủ yếu ho khạc kéo dài. Lao phổi có vi khuẩn (AFB +) chiếm khoảng 65% là nguồn lây chính cho cộng đồng. CTCLQG đã áp dụng công thức 2SHZR/6 HE điều trị cho BN lao phổi AFB (+) mới, đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao (90%). Sau 2 tháng điều trị tấn công, các biểu hiện lâm sàng giảm hoặc hết, số lợng vi khuẩn (VK) trong đờm âm hoá nhiều, tổn thơng trên X quang phổi thay đổi ít. Tuy nhiên, một số BN vẫn còn vi khuẩn trong đờm bằng xét nghiệm soi trực tiếp, tỷ lệ này từ 0,7% - 13,7% tuỳ theo tác giả [5,7]. Những bệnh nhân này có thể mắc phải VK lao kháng thuốc, thời gian phát hiện bệnh muộn, tổn thơng phổi với diện rộng hoặc có xơ hang [2,3]. Nớc ta cha có công trình nào so sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa bệnh nhân lao phổi mới sau 2 tháng điều trị còn và không còn AFB trong đờm, và áp dụng kỹ thuật PCR tìm VK lao ở đờm, do kỹ thuật soi kính trực tiếp chỉ phát hiện khi có 5.000 vi khuẩn /1ml đờm trở lên [8]. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. So sánh một số đặc TRẢ KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG ngày ./ ./ MS: 20/BV-01 SỞ Y TẾ - Người nhận kết quả: Khoa: + Huyết học: (số lượng): + Hoá sinh: (số lượng): + Vi sinh: (số lượng): + Khác: (số lượng): - Rút kinh nghiệm (nếu có) NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN Họ tên: Họ tên: SỔ TRẢ KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG TRẢ KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG ngày ./ ./ BỆNH VIỆN: - Người nhận kết quả: Khoa: KHOA: + Huyết học: (số lượng): + Hoá sinh: (số lượng): + Vi sinh: (số lượng): + Khác: (số lượng): - Rút kinh nghiệm (nếu có) Hướng dẫn: - In khổ A4 ngang gấp đôi, trang đầu in trang bìa NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN - Bên từ trang 2, in nội dung trang bên - Bắt đầu sử dụng ngày: / / - Hết sổ, nộp lưu trữ ngày: / / Họ tên: Họ tên: 1 2 3 Đặt vấn đề Chấn thương sọ não (CTSN) là một chấn thương thường gặp với tỷ lệ tử vong cao và hay để lại di chứng nặng. Theo một nghiên cứu tại Pháp năm 1999, chấn thương sọ não nặng có tỷ lệ tử vong hoặc sống trong tình trạng thực vật là 41%. Thở máy là biện pháp hồi sức hô hấp được ưu tiên hàng đầu trong điều trị chấn thương sọ não nặng với mục đích bảo vệ đường thở, duy trì chức năng hô hấp và chống tăng áp lực nội sọ. Tuy nhiên, thở máy kéo dài có thể gây ra một số tai biến, biến chứng nguy hiểm như tổn thương cơ học đường thở và phế nang, viêm phổi thở máy… Để giảm bớt các biến chứng do thở máy, người thầy thuốc thường muốn kết thúc thở máy sớm ngay khi tình trạng bệnh nhân cho phép. Phần lớn bệnh nhân thở máy (70-80%) có thể kết thúc thở máy dễ dàng (ngưng thở máy). Số còn lại (20-30%) cần có thời gian cho bệnh nhân phục hồi lại khả năng tự thở, sau đó mới có thể bỏ máy và rút ống nội khí quản (ÔNKQ), quá trình này được gọi là cai thở máy (CTM). Theo Tobin, cai thở máy chỉ được coi là thành công sau khi bệnh nhân được bỏ máy thở và rút ống nội khí quản an toàn. Đây là hai giai đoạn của quá trình cai thở máy, có đặc điểm sinh lý bệnh riêng nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, trong các trường hợp thở máy chung, nhiều tác giả có quan điểm cho rằng cai thở máy thành công đồng nghĩa với việc bỏ được máy thở do việc rút ÔNKQ thường thuận lợi sau khi BN đã tự thở tốt. Còn trên các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, có nhiều trường hợp sau khi bỏ được máy thở vẫn không thể rút ống nội khí quản ngay được mà phải duy trì ống tại chỗ một thời gian do tình trạng ý thức và đường thở không cho phép. Rõ ràng, rút được ống nội khí quản mới thực sự kết thúc quá trình thở máy trên các bệnh nhân này. Để có thể xác định đúng thời điểm bỏ máy thở và rút ống nội khí quản, nhiều chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng đã được nghiên cứu như những yếu tố tiên lượng thành công hay thất bại của hai giai đoạn này. Các chỉ số này cho phép giảm thiểu sự phụ thuộc của kết quả cai thở máy vào kinh nghiệm hay khả năng chuyên môn của từng bác sỹ. Tuy 4 nhiên, giá trị tiên lượng của các chỉ số này cho các bệnh nhân thở máy chung hay bệnh nhân ở hồi sức thần kinh ở từng giai đoạn cũng khác nhau và còn chưa được thống nhất giữa các nghiên cứu. Ở Việt nam, đã có một số nghiên cứu về cai thở máy được thực hiện nhưng chủ yếu trên bệnh nhân nội khoa và giai đoạn bỏ máy chứ chưa đề cập đến các đối tượng chuyên biệt và giai đoạn rút ống nội khí quản. Trên thực tế, cai thở máy trong hồi sức thần kinh vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của mỗi bác sỹ và cách thực hiện của từng đơn vị hồi sức. Xuất phát từ những thực tế nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục tiêu sau : 1. Xác định giá trị của một số chỉ số tiên lượng kết quả giai đoạn bỏ máy thở trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng . 2. Xác định giá trị của một số chỉ số tiên lượng kết quả rút ống nội khí quản trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Đóng góp mới của luận án 1. Phân biệt hai giai đoạn của quá trình CTM trên BN CTSN nặng (giai đoạn bỏ máy thở và giai đoạn rút ÔNKQ. 2. Giá trị của áp lực nội sọ (ALNS), ý thức (GCS) và chỉ số thở nhanh nông (RSBI) trong tiên lượng kết quả bỏ máy thở ở BN CTSN nặng nói riêng và BN tổn thương não khác nói chung. 3. Giá trị của ý thức (GCS) và các chỉ số đường thở (thử nghiệm bơm nước muối, số lần hút đờm / 2-4 giờ) trong tiên lượng kết quả rút ÔNKQ ở BN CTSN nặng nói riêng và BN tổn thương não khác nói Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y Tế Trờng đại học y H Nội W Ngô Thanh Tùng X Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng v kết quả hoá- xạ trị gia tốc đồng thời ung th hạ họng-thanh quản giai đoạn (III-IVB) không mổ đợc tại bệnh viện K Luận án tiến sĩ y học Hà nội 2011 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y Tế Trờng đại học y H Nội W Ngô Thanh Tùng X Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng v kết quả hoá-xạ trị gia tốc đồng thời ung th hạ họng-thanh quản giai đoạn (III-IVB) không mổ đợc tại bệnh viện K Luận án tiến sĩ y học Chuyên ngành: Ung th Mã số: 62.72.23.01 Ngời hớng dẫn: GS. TS Nguyễn Bá Đức PGs. TS LÊ ĐìNH HòE Hà nội 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tác giả luận án Ngô Thanh Tùng Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện K đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Thầy Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Bá Đức, Nguyên trưởng bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Ung thư, nguyên Giám đốc Bệnh viện K, người đã tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp luận và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Đình Hoè nguyên cán bộ giảng dạy bộ môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại học Y Hà Nội, người đã luôn động viên giúp đỡ và cho tôi những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Hiển, chủ tịch hội đồng khoa học Bệnh viện K, nguyên phó giám đốc Bệnh viện K; Thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu, trưởng bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, viện phó Bệnh viện K; Thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Phúc, trưởng bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa u bướu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương: Cô Tiến Sĩ Hoàng Minh Hằng, trưởng bộ môn toán tin trường Đại học Y Hà Nội; Thầy Tiến sỹ Chu Văn Thăng, trưởng bộ môn sức khỏe môi trường trường Đại học Y Hà Nội, những người thầy đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Quang Diện; Tiến sĩ Nguyễn Tuyết Mai, Tiến sĩ Lê Trung Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ và cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thày, cô trong Bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, các bác sĩ, Y tá khoa Xạ Đầu cổ, khoa Nội I, khoa Giải phẫu bệnh, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện K đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân, tổ chức chính quyền nơi cư trú của bệnh nhân đã nhiệt tình hợp tác để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của Cha, Mẹ, sự giúp đỡ của ngươì thân, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Ngô Thanh Tùng i Mục Lục Trang Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các hình ảnh, biểu đồ vi Danh mục các bảng vii Đặt vấn đề 1 Chơng I. Tổng Quan 3 1.1. Giải phẫu thanh quản, hạ họng 3 1.1.1. Thanh quản 3 1.1.2. Hạ họng 5 1.1.3. Dẫn lu bạch huyết 7 1.2. Dịch tễ học và nguyên nhân 10 1.2.1. Đối với ung th thanh quản 10 1.2.2. Đối với ung th hạ họng 11 1.3. Dạng lan tràn ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC KHÂU CƠ BẢN QUI TR×NH TRƯỚC, TRONG VÀ SAU XÐT NGHIỆM QUA ĐIỀU TRA SO SÁNH GIỮA CÁC TUYẾN TRªN 120 PHßNG XÐT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TRONG CẢ NƯỚC Vũ Quang Huy* TãM T¾T Qua phiếu điều tra và điều tra tại chỗ 120 phòng xét nghiệm (PXN) tại một số địa điểm và so sánh giữa các tuyến, kết quả cho thấy: tỷ lệ PXN thực hiện trên các khâu: trước xÐt nghiệm (XN): 71,67%; trong XN: nội kiểm tra: 59,16%, ngoại kiểm tra: 43,33 %; sau XN: 48,33 và có sự khác biệt giữa các tuyến: huyện/quận thấp hơn có ý nghĩa so với TW và tỉnh/thành phố trên tất cả các khâu, riêng khâu sau XN thấp hơn cả PXN t ư nhân/nước ngoài. * Từ khóa: Qui trình xét nghiệm; Kiểm tra chất luợng; Xét nghiệm y khoa. Evaluating situation of practicing the most basic steps at Pre-analytical, Analytical and Post- analytical phases in 120 clinical Laboratories through out Vietnam comparatively between lab levels SUMMARY Survey at pre-, post- and analytical phases by questionnaires and on site visit some points, comparatively between lab levels, the results showed that ratio of labs practicing different steps: pre-analytical: 71.67%; analytical: IQC: 59.16%; EQA: 43.33 %; post-analytical: 48.33%. There are differencies between labs levels: District lower significantly to central and province/city. * Key word: Analytical phrase; Quality assurance program; Laboratory. ĐẶT VẤN ĐỀ Đã có quan niệm sai lầm cho rằng kết quả XN chỉ phụ thuộc vào khoa xét nghiệm và bộ phận tiến hành kỹ thuật XN. Quan niệm này bỏ qua nhiều khâu quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng XN [6]. Vấn đề bảo đảm chất lượng XN đã được quan tâm nhưng chưa đầy đủ và đúng mức, chưa có quy chế, hướng dẫn hoàn chỉnh và thực hiện đầy đủ công tác bảo đảm chất lượng XN cận lâm sàng; ở nhiều cơ sở XN, * §¹i häc Y D−îc Thµnh phè Hå ChÝ Minh Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. §ç QuyÕt trình độ nhận thức và năng lực thực hiện chưa đồng đều, còn hạn chế [7]. Để bảo đảm chất lượng XN cận lâm sàng nói chung và hóa sinh lâm sàng nói riêng, cần có hệ thống biện pháp tổng thể về quản lý và chuyên môn kỹ thuật; các quy định toàn diện, mối liên quan bên trong cũng như bên ngoài XN [1, 2]. Các yêu cầu này đã được xây dựng và áp dụng ở nhiều nước theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển từ ISO/IEC 17025 kế t hợp với ISO 9001 và nay là ISO 15189 cho các phòng XN y khoa [1, 5]. Điều tra việc thực hiện theo những yêu cầu cơ bản này là cần thiết để tăng cường công tác bảo đảm chất lượng XN. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc thực hiện các khâu cơ bản trong qui trình trước, trong và sau XN nhằm bảo đảm chất lượng XN qua điều tra 120 khoa xét nghiệm hóa sinh lâm sàng trong cả nước có so sánh giữa các tuyến. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nghiÊn cỨu 1. Đối tượng nghiên cứu. 120 phòng XN y khoa thực hiện XN hóa sinh lâm sàng thuộc mọi phạm vi, qui mô, thành phần: . Thuộc mọi loại hình: các cơ sở y tế, bệnh viện, phòng khám. . Phạm vi địa lý: các địa phương, vùng, miền trong cả nước. . Thuộc mọi tuyến khác nhau: từ tuyến huyện/quận, tới tuyến tỉnh/thành phố và TW, các cơ sở đa khoa, chuyên khoa và y tế ngµnh. . Đối t ượng: cả công lập và tư nhân, trong nước và đầu tư nước ngoài. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Nội dung điều tra đánh giá: Các khâu cơ bản trên những mặt hoạt động chính liên quan đến XN: các qui trình tiêu chuẩn hóa trên mọi khâu: trước, trong và sau XN. Công tác kiểm tra chất lượng: thực hiện nội kiểm tra và tham gia ngoại kiểm tra chất lượng [2, 3]. * Phương pháp đánh giá: Nghiên cứu tiến cứu cắt ngang, điều tra khảo sát trong giai đọan từ 3 - 2009 đến 12 - 2009. - Xây dựng mẫu bảng kiểm khảo sát: phiếu điều tra. - Hướng dẫn và gửi phiếu điều tra đến khoa XN trả lời. - Trực tiếp khảo sát một số địa điểm đại diện. - Tổng hợp và xử lý số

Ngày đăng: 26/10/2017, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w