1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng Thương mại quốc tế | Tailieuhay Chuong 1

64 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 217,48 KB

Nội dung

Slide bài giảng Thương mại quốc tế | Tailieuhay Chuong 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

CHƯƠNG VII: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG ª CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ª LÝ THUYẾT LỢI THẾ ª VẤN ĐỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH ª TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN I. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế  Sự đa dạng về các điều kiện sản xuất:  Khác nhau về tự nhiên, vị trí địa lý… (VD: Panama, Việt Nam – Lào…)  Tài nguyên, khoáng sản…  Giảm chi phí  Hiệu quả kinh tế theo quy mô.  Khác nhau về sở thích  Thói quen, truyền thống, tập quán… I. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Các quan điểm về lý thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế a. Quan điểm của Chủ nghĩa Trọng thương Lợi nhuận được tạo ra nhờ xuất siêu . “Ngoại thương là máy bơm, nội thương là ống dẫn”  Lưu ý: Nhầm lẫn giữa mục đích và phương tiện: tiêu chuẩn của sự giàu có là tiền tệ tích trữ được dưới hình thức vàng, bạc… I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ b. Quan điểm của A. Smith: Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage): lợi thế tuyệt đối của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác.  Ví dụ: Sản xuất gạo và vải ở Trung Quốc và Việt Nam: Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) Việt Nam 6 2 Trung Quốc 4 3 I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c. Quan điểm của D. Ricardo: Lợi thế tương đối – so sánh (comparative advantage): lợi thế tương đối của một nước so với nước khác thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn khi so sánh qua một loại hàng hóa khác. I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c. Quan điểm của D. Ricardo: Lợi thế tương đối – so sánh (comparative advantage): sẽ mang lại lợi ích thương mại cho các nước khi phát huy lợi thế tương đối  Khi đóng cửa: mỗi nước sản xuất bao nhiêu sẽ hưởng bấy nhiêu. Ví dụ: Việt Nam: g gạo; v vải Trung Quốc: g’ gạo; v’ vải Ví dụ: Sản xuất gạo và vải ở Trung Quốc và Việt Nam: Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) Việt Nam 6 2 Trung Quốc 2 1  Khi mở cửa: mỗi nước sẽ chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng có lợi thế tương đối. Ví dụ: Việt Nam: g+30kg gạo; v-10m vải Trung Quốc: g’- 24kg gạo; v’+12m vải Tiếp tục:  Việt Nam: xuất khẩu 12 kg gạo,nhập khẩu 6m vải  Trung Quốc: xuất khẩu 5m vải, nhập khẩu 15 kg gạo  Tổng cộng Việt Nam X : 27kg gạo, M : 11m vải Trung Quốc X: 11m vải; M: 27kg gạo  Mức hưởng thụ của 2 nước là: Việt Nam: g + 3kg gạo, v + 1m vải Trung Quốc: g’ + 3 kg gạo; v’ + 1 m vải Câu hỏi: Nguồn gốc của lợi thế tương đối là gì? 3. Giới hạn khả năng sản xuất và lợi ích của thương mại quốc tế Theo kết quả tính toán trên, trước và sau khi có thương mại sẽ thể hiện trên đường PPF: vải vải Gạo Gạo g g+3  Sản xuất và hưởng thụ khi đóng cửa Hưởng thụ khi mở cửa g+30 v V+1 V-10 Sản xuất khi mở cửa Sản xuất và hưởng thụ khi đóng cửa Sản xuất khi mở cửa Hưởng thụ khi mở cửa v’ V’+1 V’+12 g’ g’+3 g’-24 g g+3 g+30  Lợi ích của thương mại quốc tế g+g’ g+g’+6 v+v’+2 v+v’   Tổng số hai nước hưởng thụ: gạo:g+g’+6k g vải: v+v’+ 2m PPF sau khi coù thöông maïi PPF trước khi coù thöông Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CN NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT Study_beatlesandyou@yahoo.com 0989 148 784 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Giáo dục 2007  Luật Thương mại 2005  Bộ Luật Dân 2005  Luật Đấu thầu 2005  Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật  Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên 1980 I PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG Đặc trưng  Thực nguyên tắc tự nguyện, tự  Đồng tiền toán ngoại tệ bên  Chủ thể có trụ sở thương mại quốc gia khác  Hàng hóa di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan quốc gia Phương thức giao dịch trực tiếp 1.1 Hỏi giá  Xét mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch bên Mua  Xét mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho biết giá hàng hóa điều kiện để mua hàng 1.2 Chào hàng a Khái niệm: Chào hàng lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên bán b Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể c Phân loại c.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH  Xác định đầy đủ yếu tố cần thiết hợp đồng  Thể ý chí bên chào muốn ràng buộc hợp đồng c.2 CHÀO HÀNG TỰ DO  Lời đề nghị gửi cho nhiều người  Không ràng buộc trách nhiệm bên chào hàng  Thể bề mặt chào hàng tự c.3 PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DO  Tiêu đề chào hàng  Nội dung  Cơ sở viết thư  Bên nhận chào hàng  Thời hạn hiệu lực chào hàng d Điều kiện hiệu lực chào hàng  Bên chào nhận chào hàng  Chào hàng hợp pháp: Chủ thể, nội dung, hình thức, đối tượng e Thu hồi, hủy bỏ chào hàng  Chào hàng hiệu lực người chào hàng nhận thông báo việc hủy chào hàng trước thời điểm nhận chào hàng  Chào hàng cố định hủy bỏ  Ấn định thời gian để trả lời  Ấn định hủy ngang  Bên chào hành động sở tin tưởng chào hàng hủy ngang 1.3 Đặt hàng CH cố định xuất phát từ phía người mua 1.4 Hoàn giá Hoàn giá mặc giá điều kiện giao dịch Hoàn giá bao gồm nhiều trả giá 1.5 Chấp nhận chào hàng a Khái niệm  Là đồng ý nội dung chào hàng mà phía bên đưa ra, thể ý chí đồng tình phía bên để ký kết hợp đồng  Hình thức chấp nhận  Chấp nhận vô điều kiện  Chấp nhận có bảo lưu  Thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng  Không thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng b Tính hiệu lực chấp nhận chào hàng  Người nhận giá cuối chấp nhận  Chấp nhận phụ thuộc vào vài bước mà bên thực  Chấp nhận thời hạn hiệu lực chào hàng  Chấp nhận phải truyền đạt đến người phát đề nghị  Chấp nhận chào hàng có hiệu lực Hợp đồng ký kết c Hình thức: Lời nói, hành vi văn d Chấp nhận chào hàng vô hiệu Thông báo hủy chào hàng đến bên chào trước lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực 1.6 Xác nhận mua bán hàng  Việc mua bán thông qua môi giới mua bán Sở giao dịch định  Việc mua bán tuân theo quy định, tiêu chuẩn Sở giao dịch  Sở giao dịch hàng hóa tập trung cung cầu mặt hàng giao dịch khu vực, thời điểm định, thể biến động giá  Chủ yếu giao dịch khống Các loại hình giao dịch SGDHH 3.1 Giao dịch giao ( Spot Transaction): Hàng hóa giao trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng 3.2 Giao dịch kỳ hạn ( Forward Transaction) Giao dịch mà giá ấn định vào lúc ký kết HĐ việc thực HĐ (giao hàng tóan) tiến hành sau kỳ hạn định, nhằm mục đích thu lợi nhuận chênh lệch giá lúc ký kết HĐ lúc thực HĐ - Giao dịch theo hình thức chủ yếu giao dịch khống người đầu thực Có hai loại đầu cơ: Đầu giá lên (bull) đầu giá xuống (bear) - Các bên linh hoạt thực nghiệp vụ hõan mua hoãn bán khỏan đền bù hõan mua (do bên mua trả cho bên bán) khỏan đền bù hõan bán (do bên bán trả cho bên mua), để hõan ngày tóan đến kỳ hạn sau  Ví dụ Giao dịch kỳ hạn (1): Ngày 1/10, ký HĐ kỳ hạn tháng bán 10MT hàng hoá X với giá 500$/MT (2): Ngày 30/10, giá hàng hoá X thị trường giảm xuống 400$/MT: Người bán (Bear) lãi 1000$, người mua (Bull) lỗ 1000$ Người bán nhận 1000$ người mua nộp phong toán bù trừ Người bán - Bear Người mua - Bull 2 Phòng toán bù trừ 3.3 Nghiệp vụ tự bảo hiểm ( Hedging) Là nghiệp vụ mua bán mà bên cạnh việc mua bán thực tế người ta tiến hành nghiệp vụ mua bán khống SGD nhằm tránh rủi ro biến động giá Ví dụ: Người bán Người mua Phòng toán bù trừ (1) Bên bán mua lô hàng X thị trường giá 300USD/MT để bán lại tháng sau (2).Bên bán dự kiến giá hàng X giảm sau tháng nên vào sở giao dịch bán khống lô hàng giá 300USD/MT (3) Sau tháng giá hàng X giảm xuống 200USD/MT người bán lỗ 100USD/MT giao dịch thị trường thực lãi 100USD/MT giao dịch khống SGD ngược lại 3.4 Hợp đồng quyền chọn (Option Contract) Hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán thỏa thuận, theo bên mua quyền có quyền mua bán hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi giá giao kết) phải trả khoản tiền định để mua quyền (gọi tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọn thực không thực việc mua bán hàng hóa Cách thức tiến hành giao dịch SGDHH CÁC PHƯƠNG THỨC KINH DOANH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU NỘI DUNG 4. Ký kết hợp đồng 3. Các hình thức đàm phán 2. Các hình thức giao dịch 1. Giao dịch thông thường GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG Khái niệm: là phương thức giao dịch trong đó người bán và người mua quan hệ mua bán trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt trực tiếp hoặc thông qua thư từ điện tín) để bàn bạc thoả thuận về hàng hoá, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Loại hình xuất nhập khẩu:  Xuất nhập khẩu tự doanh  Xuất nhập khẩu ủy thác ƯU NHƯỢC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG Ưu điểm:  Nắm bắt được nhu cầu thị trường thế giới  Xây dựng được chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp  Lợi nhuận không bị chia sẻ Nhược điểm:  Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao  Đòi hỏi những nhà kinh doanh có nghiệp vụ xuất nhập khẩu giỏi. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH  Nghiên cứu thị trường và thương nhân  Lập phương án kinh doanh và đánh giá hiệu quả phương án kinh doanh xuất nhập khẩu  Tổ chức giao dịch đàm phán  Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu  Tổ chức thực hiện hợp đồng đã ký kết CÁC LOẠI THƯ TÍN GIAO DỊCH MUA BÁN LETTER OF INQUIRY FIRM OFFER FREE OFFER PROFORMA INVOICE ORDER COUNTER OFFER SALES/PURCHASE CONFIRMATION GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Khái niệm: Là phương thức giao dịch mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của người trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định gọi là thù lao hay hoa hồng. Các hình thức giao dịch qua trung gian  Đại lý (Agent)  Môi giới (Broker) ĐẠI LÝ Là những thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác (Principal). Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý. CÁC HÌNH THỨC ĐẠI LÝ Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được uỷ thác, người ta phân ra 3 loại đại lý : Đại lý toàn quyền (Universal agent): là người được phép thay mặt ngườI uỷ thác làm mọi công việc mà người uỷ thác giao phó. Tổng đại lý (General agent): là người được uỷ quyền làm một phần việc nhất định của người ủy thác. Ví dụ: ký kết những hợp đồng thuộc một nghiệp vụ nhất định, phụ trách một hệ thống đại lý trực thuộc. Đại lý đặc biệt (Special agent): là người được uỷ thác chỉ làm một việc cụ thể. Ví dụ: mua một máy tiện với một giá cụ thể. CÁC HÌNH THỨC ĐẠI LÝ Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa người đại lý với người uỷ thác: Đại lý thụ uỷ (Madatory): là người được chỉ định để hành động thay cho người uỷ thác. Thù lao của người đại lý có thề là một khoản tiền hay một khoản % tính trên giá trị của công việc. Đại lý hoa hồng (Commission agent): là người được uỷ thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa của mình nhưng với chi phí của người uỷ thác. Thù lao của đại lý hoa hồng là một khoản tiền hoa hồng do người đại lý và người uỷ thác thoả thuận tuỳ theo khối lượng và tính chất công việc được uỷ thác. Đại lý kinh tiêu (Merchant agent): là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của mình. Thù lao của người này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua. [...]... tục xuất đi nước thứ ba Chuyển khẩu: là mua hàng của một nước để bán lại cho một nước khác nhưng không làm thủ tục nhập vào nước tái xuất và xuất khỏi nước tái xuất CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN KHẨU    Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua nước tái xuất Hàng hoá được vận chuyển đến nước tái NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010 Phần 1 Khái quát chung về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Tầm quan trọng của thương mại quốc tế được đánh giá thông qua việc coi các thông số như cán cân thương mại quốc tế và kim ngạch xuất nhập khẩu là một trong những thước đo tốc độ, chất lượng tăng trưởng và phát triển của một quốc gia. Không những thế, TMQt còn mở ra các cơ hội cho các nước đang phát triển, kém phát triển, do vậy ngày càng có nhiều nước gia nhập mạnh mẽ các hiệp hội, tổ chức thương mại tự do, ký kết các hiệp định song phương và đa phương để tận dụng những lợi thế mà TMQT mang lại. - Lý do phải có thương mại quốc tế : Ngày nay, các quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào các giao dịch, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và hoạt động văn hoá, khoa học kỹ thuật của bản thân quốc gia mình. Sự khác biệt về địa lý, khi hậu, môi trường, trình độ khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên… ( Sự phân bổ nguồn lực khác nhau giữa các quốc gia) đã làm cho lợi thế so sánh giữa các quốc gia không thể bằng nhau, quốc gia này có những lợi thế trong việc sản xuất một số loại hàng hoá này nhưng lại bất lợi trong việc sản xuất hàng hoá khác và ngược lại. Từ đó dẫn đến việc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng có thế mạnh để phát triển. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của đời sống kinh tế, xã hội, nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và phong phú, khiến cho các quốc gia không có khả năng tự đáp ứng đủ nhu cầu nước mình.Vì vậy, để tồn tại và phát triển một cách thuận lợi, các quốc gia sẽ phải tiến hành trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau trên nguyên tắc mang cái mình có lợi thế trao đổi lấy cái mình chưa có lợi thế với các nước khác. - Lợi ích của thương mại quốc tế ( xét trên bình diện quốc gia) NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010 +Dẫn tới sự tăng lên của những hàng hóa tiêu dùng trong nền kinh tế, cho phép khối lượng hàng tiêu dùng khác với số lượng hàng sản xuất ra. + Đa dạng hóa sản phẩm (nhằm phân tán rủi ro) + Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô; Khi các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa, dịch vụ, họ sẽ tăng quy mô sản xuất và đạt được lợi ích tăng lên từ viêc tăng quy mô. + Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh + Hợp lý hóa sản xuất, phân phối: Loại bỏ các công ty kém hiệu quả + Phong phú về sản phẩm có lợi cho người tiêu dung + Chuyển giao công nghệ - Rủi ro trong thương mại quốc tế - Rủi ro đối với hàng hóa; khi vận chuyển hàng hóa trong TMQT, các rủi ro có thể gặp phải có thể kể đến: rủi ro giao hàng muộn, đắm tàu, cướp biển, chất lượng hàng hóa…. - Rủi ro tín dụng: người mua không thanh toán hoặc người bán không giao hàng - Rủi ro hối đoái: Sự thay đổi về tỉ giá vào các thời điểm khác nhau có thể gây ra thiệt hại cho các bên. - Rủi ro do có sự khác biệt trong hệ thống luật pháp các quốc gia. - Rủi ro do có sự khác biệt trong hệ thống chính trị các quốc gia. 3. Các bên tham gia vào thương mại quốc tế: - Người nhập khẩu - Người xuất khẩu - Ngân hàng: trung gian thanh toán, tài trợ thương mại - Hãng vận tải - Công ty bảo hiểm… NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH NHTMCPCTVN- SỞ GIAO DỊCH TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010 Nhà NK Nước A NGƯỜI NK (NƯỚC A) NGƯỜI XK (NƯỚC B) NGÂN HÀNG TÀI LIỆU ĐÀO TẠO KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TTTM VÀ TTQT 7- 2010  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TMQT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TMQT  HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ  CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT  QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTTM QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTTM [...]... khác: Bảo hành, giám định…   Để giảm thiểu những xung đột về luật pháp, ngôn ngữ và tập quán giao dịch, Phòng Thương mại quốc tế Paris đã tập hợp thành bộ các điều kiện thương mại quốc tế được áp dụng rộng rãi trong các hợp đồng mua bán quốc tế được gọi là các điều kiện thương mại quốc tế INCOTERMS, bản INCOTERMS 2000 là bản mới nhất hiện nay Cấu trúc: gồm 13 điều kiện được chia thành 4 nhóm ( E,F,C,D):... yếu tố sản xuất mà nước đó có lợi nhất 3 Lý do phải có thương mại quốc tế  Sự phân bổ nguồn lực khác nhau giữa các quốc gia  Chuyên môn hóa  Các quốc gia không có khả năng tự đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng  Nhu cầu tiêu dùng khác nhau  Nguyên tắc lợi thế so sánh 4 Lợi ích của thương mại quốc tế:  Tăng hàng hóa tiêu dùng trong nền kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm (nhằm phân tán rủi ro)  Phong phú...  Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô  Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh  Hợp lý hóa sản xuất , phân phối  Chuyển giao công nghệ, tăng việc làm, giảm nghèo đói 5 Rủi ro trong thương mại quốc tế - Rủi ro đối với hàng hóa - Rủi ro tín dụng - Rủi ro hối đoái - Rủi ro chính trị (khác biệt trong hệ thống luật pháp các quốc gia Thay đổi chính sách……) Khái niệm: Hợp đồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất... xuất: Quần áo (bộ) Máy tính (chiếc) Mỹ 20 2 Trung quốc 15 1 Chi phí cơ hội để sản xuất quần áo chính là số máy tính phải từ bỏ: Trung quốc: 1/15 (chiếc) Mỹ: 2/20 (chiếc) Trung quốc có chi phí cô hội để sản xuất quần áo thấp hơn Vậy Trung quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất quần áo Chi phí cơ hội để sản xuất máy tính chính là số quần áo phải từ bỏ: Trung quốc: 15 bộ Mỹ: 20/2 = 10 bộ Mỹ có chi phí cơ... Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhất 1 bên ◦ Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau Căn cứ vào điều 122 của bộ luật dân sự 2005 và điều 24,27 của luật Thương mại Việt Nam 2005 Hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: (a) Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý và tham gia giao dịch trên cơ sở tự nguyện (b) Hàng hoá... máy tính và nhập khẩu quần áo của Trung quốc Nếu Mỹ xuất khẩu 1 máy tính sang Trung quốc sẽ có thể nhập khẩu được 15 bộ quần áo Trong khi ở trong nước 1 máy tính ở Mỹ chỉ tương đương với 10 bộ quần áo Đối với Trung quốc: ở trong nước 15 bộ quần áo tương đương với1 máy tính, nếu xuất khẩu 15 bộ quần áo sang Mỹ sẽ mua được 1 máy tính và dôi ra 5 bộ Vậy Trung quốc sẽ xuất khẩu quần áo và nhập khẩu máy... đồng phải là văn bản hoặc các hình thức pháp lý tương đương  Hiện nay pháp luật không còn quy định nội dung của hợp đồng mà để tùy các bên thỏa thuận    Điều kiện (a): Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế Về phía Việt Nam, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký kinh doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký mã số thuế tại cục hải Quan tỉnh, thành phố Điều kiện (b): Đối tượng hợp đồng phải... bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI   I.PHƯƠNG THỨC MUA BÁN THÔNG THƯỜNG: 1.BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP: * Các bước giao dòch: a Hỏi hàng (Inquiry): Người mua đề nghò người bán báo cho biết giá điều kiện để mua hàng b Chào hàng: Là lời đề nghò giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay người mua loại hàng hóa cho người khoảng thời gian đònh + Các loại chào hàng: * Chào bán hàng (offer): - Chào bán hàng cố đònh (firm offer): - Chào bán hàng tự (free offer): * Chào mua hàng (order): + Điều kiện hiệu lực chào hàng: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức c Hoàn giá (counter offer): Là việc người chào hàng khước từ điều kiện nêu đơn chào hàng tự đưa điều kiện để tiếp tục giao dòch   * Đặc điểm: - Có thể xuất phát từ phía người bán phía người mua - Làm thay đổi nội dung chào hàng trước - Làm vô hiệu chào hàng trước - Được coi chào hàng d Chấp nhận (Acceptance): Chấp nhận đồng ý người nhận đơn chào hàng - Chấp nhận không điều kiện: - Chấp nhận có điều kiện: * Điều kiện hiệu lực chấp nhận: - Chấp nhận phải người nhận chào hàng chấp nhận - Chấp nhận phải hoàn toàn không điều kiện - Phải gửi đến tận tay người chào hàng - Chấp nhận phải có hình thức luật yêu cầu (văn bản) - Phải làm thời hạn hiệu lực đơn chào e Xác nhận (confirmation): Là xác nhận kết đàm phán * Các loại hợp đồng: - Hợp đồng văn - Hợp đồng nhiều văn Case Case 1: Công ty PL Trading, Mỹ muốn mua gạo từ Việt Nam Công ty PL Trading liên hệ với công ty HV Food thành phố Hồ Chí Minh Giá PL Trading muốn mua USD 255/MT FOB HCM port (Incoterms 2000) với số lượng 30 000 minh họa Trở lại Tình 1: công ty Lecjety kiện công ty Thành Công Công ty TNHH Thành Công gửi cho công ty Lecjety văn kiện chào hàng qua đường hàng không vào ngày 15/2 Sau công ty Thành Công phát có nhầm lẫn nghiêm trọng giá số lượng đơn chào hàng Thành Công liền dùng điện khẩn để thông báo thu hồi chào hàng cho công ty Lecjety biệt vào sáng ngày 17/2 Chiều ngày 17/2 Lecjety nhận chào hàng chấp nhận đơn chào hàng Thành Công không đồng ý giao dòch Tình 2: công ty Stevenson kiện công ty McLean Công ty McLean (người bán) chào hàng cho công ty Stevenson (người mua) vào ngày thứ bảy bán 3000 sắt, giá 40 bảng Anh, trả tiền mặt giao nhận hàng với thời hạn hiệu lực đến hết thứ hai Công ty Stevenson đánh điện vào sáng thứ hai với nội dung “giá 40 bảng Anh/tấn tóan tháng không?” chờ đến 13h35’ buổi trưa thứ hai chưa phía McLean trả lời Vào lúc 13h45, công ty Stevenson đánh điện “chấp nhận giao dòch tiền mặt, 3000 sắt, giá 40 bảng Anh/tấn, toán giao hàng” Bên McLean cho bên Stevenson chào hàng ngược vào sáng thứ hai, khiến cho chào hàng hiệu lực bán số sắt cho công ty khác Tình 3: công ty Hilson kiện công ty McSole Công ty McSole chào hàng cho công ty Hilson, chào hàng có quy đònh người chào hàng phải chấp nhận muộn vào cuối ngày 20/7 có hiệu lực Công ty Hilson chấp nhận chào hàng thư hàng không vào ngày 20/7 thư chấp nhận đến công ty McSole vào ngày 23/7 Công ty McSole từ chối chấp nhận chào hàng với lý chấp nhận đến ngày 23/7 sau thời hạn hiệu lực Trở lại GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN: 2.1.Khái niệm: Mua bán qua trung gian phương thức giao dòch bên mua bán thông qua người thứ để ký kết thực hợp đồng   * Đặc điểm: - Có lệ thuộc - Lợi nhuận bò chia sẻ - Hàng hóa có yêu cầu đặc biệt 2.3.Nghiệp vụ mua đối lưu (counter purchase): Nghiệp vụ mua đối lưu nghiệp vụ đó, bên giao thiết bò cho khách hàng và, để đổi lại, họ phải mua hàng hóa từ nhà nhập thiết bò với trò giá lớn thiết bò giao 2.4.Nghiệp vụ mua lại sản phẩm: Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy-backs) bên cung cấp thiết bò+/- sáng chế, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm thiết bò sáng chế bí kỹ thuật chế tạo 2.5.Nghiệp vụ chuyển nợ (Switch): Nghiệp vụ chuyển nợ nghiệp vụ bên nhận hàng chuyển khỏan nợ tiền hàng cho bên thứ ba để bên thứ ba trả tiền 2.6.Giao dòch bồi hoàn (offset): Giao dòch bồi hòan giao dòch đó, bên đổi hàng hóa và/hoặc dòch vụ lấy ưu huệ Các ưu huệ ưu huệ đầu tư giúp đỡ bán sản phẩm Bài tập Bài giải III.GIA CÔNG QUỐC ... giao dch trc tip 1. 1 Hi giỏ Xột v mt phỏp lý: Li thnh cu bc vo giao dch ca bờn Mua Xột v mt thng mi: Bờn mua ngh bờn bỏn bỏo cho mỡnh bit giỏ c ca hng húa v cỏc iu kin mua hng 1. 2 Cho hng a... tng cho hng l khụng th hy ngang 1. 3 t hng CH c nh xut phỏt t phớa ngi mua 1. 4 Hon giỏ Hon giỏ l s mc c v giỏ c v cỏc iu kin giao dch Hon giỏ bao gm nhiu s tr giỏ 1. 5 Chp nhn cho hng a Khỏi nim... hy cho hng n bờn c cho trc hoc cựng lỳc chp nhn cho hng cú hiu lc 1. 6 Xỏc nhn mua bỏn hng Phng thc giao dch qua trung gian 2 .1 Khỏi nim L phng thc thit lp mi quan h gia ngi bỏn v ngi mua thụng

Ngày đăng: 26/10/2017, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w