1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo bệnh viện hạt nhân .doc

4 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo bệnh viện hạt nhân .doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại bệnh viện Quân y 175,ĐC: 786 Nguyễn Kiệm- Q.Gò Vấp-TP HCM.Tuy thời gian không nhiều nhưng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô bộ môn khoa Dược trường CĐ Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc,đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể Dược sĩ trong khoa Dược- Dược lâm sàng Bệnh viện 175 đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập. Do thời gian đi thực tập có giới hạn; trình độ còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cô và các Dược sĩ trong ngành Dược.1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP1.1 Mô tả tổng quan về bệnh viện :- Tên Bệnh Viện :Bệnh viện Quân Y 175 - Địa Chỉ : 786 Nguyễn kiệm F.13.Quận Gò Vấp.TPHCM - Tổng số các khoa lâm sàng ,đa khoa,chuyên khoa: Có 55 khoa phòng ban,có 3 khối -Nội KhoaA1: khoa cán bộ cao cấpA2: tim mạchA3: nội tiêu hóaA4: truyền nhiễmA5: lao - bệnh nhiễm phổiA6: tâm thầnA7: nội thần kinhA8: da liễuA9: nhiA10: y học cổ truyềnA11: cán bộ cấp caoA12: hồi sức cấp cứuA14: lọc máuA15: nội thậnA17: bệnh nghề nghiệpA19: oxy cao cấpA20: y học hạt nhânA21: nội tiết dị ứngA22: nội nhân dân- Ngoại KhoaB1: khoa chấn thương chỉnh hình B2: ngoại tiết niệuB3: ngoài bụngB4: lồng ngực( bướu cổ)B5: phẩu thuật- gây mê- hồi sứcB6: khoa ngoại thần kinhB7: khoa mắtB8: khoa răng hàm mặtB9: tai mũi họngB11: khoa sảnB12: khoa bỏngB13: khoa dinh dưỡng phục hồi chức năngB15:khoa ngoại nhân dânC1: khoa khám bệnh C2: khoa cấp cứu lưuC3: khoa huyết họcC4: khoa sinh họcC5: vi sinh vậtC7: khoa phục hồi chức năng( lý liệu)C8: khoa chuẩn đóan chức năngC9: khoa chuẩn đoán hình ảnhC10: khoa dượcC11: trang bị2 1.2 Mô tả tổng quan về khoa Dược :• Vị trí : Khoa Dược là khoa chuyên môn rất quan trọng không thể thiếu được,các khoa khác có thể thiếu được nhưng thiếu khoa Dược thì không trở thành bệnh viên. Khoa Dược chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện .• Chức năng :+Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về Dược ,nghiên cứu khoa Dược ,tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ . +Quản lý thuốc men,hóa chất ,y cụ và các chế độ chuyên môn về Dược trong toàn bệnh viện .+Tổng hợp nghiên cứu ,đề xuất các vấn đề về công tác Dược trong toàn bệnh viện đảm bảo thông tin ,tư vấn về sử dụng thuốc ,kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý trong toàn bệnh viện. • Nhiệm vụ :+Đảm bảo cung cấp thuốc men, hóa chất ,y cụ đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu cần điều trị.+Tổ chức cấp phát thuốc ,hóa chất ,y cụ.+Tổ chức pha chế sản xuất thuốc theo chủ trương và phương hướng của bộ y tế . PHẦN 2 KẾT QUẢ THỰC TẬP2.1.Công tác cung ứng thuốc : Dự trù : có 2 cấp - Dự trù tháng 5: thuộc khu Quân Y được cục duyệt xong lĩnh thuốc - Dự trù cuối năm vào tháng 11: dự trù hàng cho năm sau .Bên kho dự trù một lần nữa duyệt mới cấp phát . Dự trù bổ sung : do kho dự trù đấu thầu nhà thuốc và bảo hiểm thuốc hướng tâm thần một năm dự trù một lần . Cách tính dự trù :Tồn kho tối thiểu = số lượng sử dụng trung bình /ngày x số ngày tối thiểu Số lượng sử dụng = số lượng sử dụng trung bình /ngày x 30 ngày +tồn kho tối thiểu Dự trù = số lượng sử dụng - tồn kho trong kỳ VD: Dự trù thuốc Seduxen 5mg sử dụng trong một tháng Số ngày tối thiểu 7 ngày , tồn kho trong kỳ là 432 viên Tồn kho tối thiểu = 600 x 7 = 4200 viên Số lượng sử dụng = ………………… Bệnh viện…… Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /… BC ………, ngày tháng năm 2016 Mẫu BC BV hạt nhân BÁO CÁO Báo cáo kết thực Đề án Bệnh viện vệ tinh năm 2016, Kế hoạch năm 2017 I Kết thực năm 2016 (8/2016-31/12/2016) Tóm tắt tình hình thực Đề án bệnh viện vệ tinh Kết hoạt động đào tạo chuyển giao kỹ thuật bệnh viện hạt nhân cho bệnh viện vệ tinh: a) Kế hoạch giao năm 2016 T T Nội dung hoạt động, tên lớp đào tạo/Tập huấn, tên gói CGKT Đối tượng tiếp nhận đào tạo/CGKT Dự kiến đơn vị nhận hỗ trợ Số HV, số CB tiếp nhận/1 lớp, gói Thời lượng đào tạo/ CGKT (buổi = tiết) Tổng thời lượng Lý thuyết (buổi) Thực hành (buổi) Dự toán kinh phí lớp /Gói CGKT Số lớp/ gói CG KT Thà nh tiền (Đồn g) Ghi (Địa điểm tổ chức) Dự toán kinh phí lớp /Gói CGKT Số lớp/ gói CG KT Thà nh tiền (Đồn g) Ghi (Địa điểm tổ chức) Tổng số b) Thực tế triển khai thực kế hoạch giao T T Nội dung hoạt động, tên lớp đào tạo/Tập huấn, tên gói CGKT Đối tượng tiếp nhận đào tạo/CGKT Dự kiến đơn vị nhận hỗ trợ Số HV, số CB tiếp nhận/1 lớp, gói Thời lượng đào tạo/ CGKT (buổi = tiết) Tổng thời lượng Lý thuyết (buổi) Thực hành (buổi) Tổng số Nêu lý việc điều chỉnh nội dung đào tạo, thời gian, địa điểm, đối tượng đào tạo số lượng học viên (nếu có điều chỉnh) không thực c) Mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật d) Các hoạt động khác Đánh giá kết thực năm 2016, đề xuất, kiến nghị II Phương hướng, kế hoạch thực năm 2017 GIÁM ĐỐC ( Ký tên, đóng dấu) BÁO CÁO Công tác quản lý, khai thác và sử dụng các tủ sách tại xã Thực hiện công văn số 534/UBND – VX ngày 20/5/2011 của UBND huyện Tân Phú về việc nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và sử dụng sách trang bị cho các xã, thị trấn, và công văn số 70/VHTT ngày 26/5/2011 của Phòng Văn hóa và thông tin huyện tân Phú về việc báo cáo quản lý, khai thác và sử dụng các tủ sách tại các xã, thị trấn. Trung tâm Văn hóa thể thao – Học tập cộng đồng xã Phú Điền lập báo cáo về công tác quản lý, khai thác và sử dụng tủ sách tại xã cụ thể như sau: I/ Bộ máy điều hành của trung tâm. 1/ Đội ngũ cán bộ quản lý. - Giám đốc trung tâm đ/c: Phạm Văn Lượng – PCT UBND xã. - Phó GĐ trung tâm: đ/c Đinh Thị Hương – CB.VHXH. - Phó GĐ trung tâm: đ/c Trần Quốc Hào – Giáo viên. - Kế toán: đ/c Lê Thị Diệu Thanh – Kế toán UBND xã. - Thủ quỹ: đ/c Trần Thị Vỹ - Thủ quỹ UBND xã. - Cán bộ chuyên môn quản lý trung tâm, thư việnbảo vệ: đ/c Trần Thị Kim Hà. - Cán bộ chuyên môn đài truyền thanh: đ/c Nguyễn Tiến Cảnh. 2/ Cơ sở vật chất. Trung tâm VHTT – HTCĐ xã Phú Điền có 05 phòng chức năng gồm: 01 phòng thư viện, 01 phòng đài truyền thanh, 01 phòng HTCĐ, 02 phòng kho chứa thiết bị phục vụ ngành văn hóa và 01 hội trường lớn phục vụ tổ chức hội nghị, hội thi, giao lưu VHVN kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước. Trung tâm được xây dựng từ năm 2004, đến nay công trình xây dựng đã bị xuống cấp, một số bị hư hỏng, nền bị sụt lún. Hội trường có 20 ghế nhựa, phòng HTCĐ có 02 bàn lớn và 12 ghế Thư viện xã có 0 bàn, 0 ghế nhựa và 02 tủ gỗ đựng sách, báo. UBND XÃ PHÚ ĐIỀN TRUNG TÂM VHTT-HTCĐ Số: 09 /BC-TT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Phú Điền, ngày 29 tháng 6 năm 2011 II/ Công tác hoạt động của thư viện xã. 1/ Công tác tiếp nhận sách, báo: a/ Sách: * Đầu tư ban đầu xã được tiếp nhận từ cấp trên chuyển về 112 quyển sách các loại. Trong đó: - Sách pháp luật có 10 đầu sách, gồm 12 quyển. - Sách văn hóa xã hội có 20 đầu sách, gồm 25 quyển. - Nghiên cứu văn học có 02 đầu sách, gồm 02 quyển. - Sách từ điển có 3 đầu sách, gồm 6 quyển. - Sách tin học có 02 đầu sách, gồm 02 quyển. - Sách khoa học kỹ thuật có 05 đầu sách, gồm 07 quyển. - Sách nghệ thuật có 15 đầu sách, gồm 17 quyển. - Sách y học có 11 đầu sách, gồm 11 quyển. - Sách văn học, thơ, tục ngữ có 18 đầu sách, gồm 20 quyển. - Sách lịch sử, khoa học tự nhiên có 5 đầu sách, gồm 5 quyển. * Hiện nay Bưu điện VH xã có 325 quyển. Trong đó: - Sách pháp luật: 45 quyển. - Sách y học: 30 quyển. - Sách trồng trọt, chăn nuôi: 60 quyển. - Sách thiếu nhi: 75 quyển - Sách văn học: 65 quyển - Sách giáo khoa: 50 quyển. - Sách pháp lệnh bưu chính viễn thông: 20 quyển. * Từ năm 2007 đến 2010 nhận sách từ nhà xuất bản văn hóa dân tộc là 36 đầu sách, gồm 292 quyển sách phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, 50 băng đĩa hát, 210 ấn phẩm tờ rời. Tổng cộng số lượng sách hiện có tại thư viện xã Phú Điền là: 729 quyển sách các loại. b/ Báo theo số: - Báo văn hóa, dân tộc và phát triển, nông thôn ngày nay, lao động xã hội, lao động Đồng nai, bảo hiểm xã hội, tài nguyên và môi trường, sức khỏe và đời sống. c/ Tạp chí theo kỳ: - Tạp chí văn hóa các dân tộc, dân tộc thiểu số và miền núi, văn hóa – văn nghệ, khoa học và đời sống, khoa học ứng dụng, lao động xã hội, tin ảnh dân tộc và miền núi. 2/ Công tác hoạt động thư viện. a/ Công tác chuyên môn: - Sắp xếp phân loại sách, báo, tạp chí theo nội dung và đầu sách. - Đánh số sách thứ tự theo nội dung. - Lập sổ theo dõi phục vụ bạn đọc tại chỗ và cho mượn sách về nhà tham khảo. - Luân chuyển sách xuống các ấp và trường THCS Đồng Hiệp, trường tiểu học Phú Điền. b/ Công tác hoạt động: Từ đầu năm đến nay thư viện xã phục vụ Gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho bệnh viênnhân Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ Y tế Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Quản lý Khám chữa bệnh. Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Thời hạn giải quyết: 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư nhân đối với BVĐK - TP, trực thuộc Trung ương 2.000.000 đồng Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC 2. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư nhân đối với BVĐK - Tỉng đồng bằng trung du 1.500.000 đồng Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC 3. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư nhân đối với BVĐK - Tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. 900.000 đồng Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC 4. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư nhân đối với BVCK - TP, trực thuộc Trung ương 1.500.000 đồng Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC 5. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư 1.200.000 Quyết định số Tên phí Mức phí Văn bản qui định nhân đối với BVCK - Tỉng đồng bằng trung du đồng 44/2005/QĐ-BTC 6. Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề đối với cơ sở y tế tư nhân đối với BVĐK - Tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. 900.000 đồng Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Cá nhân gửi hồ sơ về Cục Quản lý khám chữa bệnh 2. Bước 2: Cục Quản lý khám chữa bệnh gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho đương sự. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3: Sau 15 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ, nếu không có yêu cầu bổ sung thì Cục Quản lý khám chữa bệnh tổ chức thẩm định để cấp GCNĐĐK cho tổ chức. 4. Bước 4: Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp chưa hợp lệ, thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Cục quản lý khám, chữa bệnh có văn bản thông báo cho đương sự bổ sung. Nếu hồ sơ bổ sung không đúng theo yêu cầu thì tiếp tục thông báo cho cá nhân để bổ sung tiếp. 5. Bước 5: Khi nhận được văn bản yêu cầu , đương sự phải bổ sung gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh. Sau 15 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên sổ công văn đến, nếu không có yêu cầu bổ sung thì Cục Quản lý khám chữa bệnh tổ chức thẩm định để cấp GCNĐĐK. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề. 2. Bản sao hợp pháp Chứng chỉ hành nghề phù hợp với hình thức, đăng ký hành nghề. 3. Bản sao hợp pháp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 4. Bản sao hợp pháp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y tư nhân. 5. Bản kê khai tổ chức nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật. 6. Bản báo cáo tình hình hoạt động trong 5 năm. Số bộ hồ sơ: Không qui định. Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không BÁO CÁO Y HỌC HẠT NHÂN VÀ KĨ THUẬT XẠ TRỊ Đề tài: Lí thuyết động học của electron trong Klystron Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Hà SV thực hiện: Nguyễn Nhân Tĩnh Lớp : DTYS – K52 SHSV: 20072926 1. Giới thiệu Klystron là một thiết bị quan trọng trong máy gia tốc tuyến tính. Nó có chức năng tạo ra vi sóng công suất lớn để gia tốc chùm điện tử. Ở trong bài báo cáo này, em đề cập tới quá trình điện tử đi trong Klystron, cụ thể ở đây là khoang tạo búi. Các công thức, phương trình thể hiện sự chuyển động đó. Đây cũng là các công thức chính để thiết kế một Klystron. Lí thuyết mà em trình bày dưới đây nói lên sự quan trọng của hệ số ghép đôi (coupling coefficient) và các chùm điện tử đi trong các khoang . Điều này rất quan trọng, đặc biệt ở các sóng cỡ millimet, hoặc nguồn năng lượng có biên độ đỉnh rất lớn. Ở những sóng này sự ảnh hưởng của các khoang tới nhau là tất yếu. Bài báo cáo bao gồm hai phần đó là sự hình thành các búi điện tử trong khoang tạo búi của Klystron và lí thuyết về hệ số ghép đôi. 2. Lí thuyết về sự tạo búi của điện tử 2.1 Lịch sử hình thành của Klystron: Để tạo nên được Klystron như ngày nay, là sự đóng góp của rất nhiều người, từ lí thuyết cho tới thực tế. Ta sẽ điểm qua quá trinh hình thành nên Klystron. Người được nhắc đến đầu tiên phải là D.A Rozhansky, giáo sư vật lí ở trường Tổng Hợp Leningrad. Năm 1932 ông là người đầu tiên đưa ra phương pháp tạo chùm điện tử có “mật độ biến thiên”. Tuy nhiên ông lại không tạo ra chùm điện tử để kiểm tra lí thuyết của ông, và chính lí thuyết đó ông cũng không công bố. Tuy nhiên ông cũng làm việc với nhiều nhà vật lí trẻ trong học viện của ông, trong đó có Agnessa Arsenjeva, vợ của Oskar Heil. Vợ chồng nà Heil đã công bố các bài báo kinh điển về điều chế vận tốc và tạo búi điện tử vào năm 1935. Trước đó vào năm 1934 họ đã chế tạo ống điều chế vận tốc của điện tử Trong thời gian trước thế chiến thứ II, WW. Hansen, một phó giáo sư của đại học Standford, trong chương trình nghiên cứu chế tạo điện tử điện áp cao để sử dụng trong phổ tia X. Trong quá trình nghiên cứu ông đã tạo ra khoang vi sóng (cộng hưởng mà không phụ thuộc vào tụ điện và cuộn cảm, nên thực hiện ở điện áp, tần số cao, hiệu suất lớn). Ông cũng phát triển lí thuyết, làm các thành phần mạch, và nêu lên các lí thuyết đầu tiên về cho các khoang riêng có hình dạng khác nhau. Làm việc với Hansen ở học viện có hai anh em nhà Varian. Russell- một nhà vật lí, và Sigurd một phi công của hãng hàng không Mỹ Pan. Ngày 21-7-1937 Russ Varian đã viết trong nhật kí của mình một phác thảo về Oscillator hai khoang, và một tháng sau đó ông và anh trai của mình đã chế tạo nên nó. Việc sử dụng khoang cộng hưởng do Hansen chế tạo ra có nhiều hữu ích hơn là do vợ chồng nhà Heil làm ra năm 1934. Cũng trong năm đó, khái niệm klystron ra đời. 2.2 Cấu tạo Klystron Klystron bao gồm : - Cathode - Anode - Khoang tạo búi - Khoang cộng hưởng (khoang bẫy điện tử) - Các lưới gia tốc - Collector - Bộ phận làm mát - Nguồn cung cấp (Hình vẽ của một Klystron cơ bản như hình 1) Ở trong khuôn khổ bài tìm hiểu này, em chỉ đề cập chủ yếu tới hai khoang cơ bản trong Klystron là khoang tạo búi và khoang cộng hưởng. Hình 1: Cấu tạo của klystron 2.3 Xây dựng hệ thức động học Khi đặt điện áp vào sợi đốt ở cathode, sợi đốt được nung nóng và phát xạ ra điện tử. Giữa hai đầu cathode và anode có điện áp V 0 nên điện tử phun ra từ cathode sẽ được gia tốc bởi điện trường. Khi ra khỏi lưới 1, chùm điện tử có vận tốc v o và đi vào buồng đầu tiên là buồng tạo búi điện tử. Tại đây, chùm điện tử được kích thích bởi một nguồn sóng radio công suât thấp gọi là RF driver. Hình 2: Klystron hai khoang Phương trình của sóng RF: V 1 .sin(ωt) Động năng của e sau khi đi ra khỏi lưới là:   .m.v 0 2 = e.V 0 (1) ở đây e là điện tích của điện tử. Sau khi ra khỏi lưới, LỜI MỞ ĐẦU Bệnh viện là đơn vị y tế trong đó nhiệm vụ khám chữa bệnh giữ vị trí hết sức quan trọng. Để làm tốt nhiệm vụ đó, không thể thiếu vai trò của khoa dược bệnh viện. Mỗi bệnh viện có một khoa dược trực thuộc giám đốc bệnh viện, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện, là tổ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về dược, không chỉ có tính chất thuần tuý của một khoa chuyên môn mà còn thêm tính chất của một bộ phận quản lý và tham mưu về toàn bộ công tác dược nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh nhất là trong sử dụng thuốc. Để hiểu biết rõ hơn về tầm quan trọng, vai trò chức năng của khoa dược, cũng như vận dụng những lý thuyết học trên lớp vào thực tế và củng cố những kiến thức đã học, trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập tại bệnh viện. Được nhà trường giới thiệu thực tập tại bệnh viện quận 3 là niềm vinh dự với bản thân em. Sau đây là bản thu hoạch của các khâu mà em đã tham gia gồm: kho chẵn, kho lẻ và hành chính. 1 PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập Tên bệnh viện: Bệnh viện Quận 3 Địa chỉ: 114 – 116 Trần Quốc Thảo, phường 7, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh. Căn cứ quyết định số 92/2007/QĐ-UBND ngày 12/07/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc thành lập bệnh viện Quận 3 trực thuộc UBND Quận 3. Bệnh viện Quận 3 chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân Quận 3 và hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm 4 phòng chức năng và 16 khoa, với chức năng cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu khoa học về y học, chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật, phòng bệnh, hợp tác quốc tế, quản lý kinh tế y tế. - Phòng Tổ chức – Hành chính quản trị; - Phòng Kế hoạch tổng hợp; - Phòng Tài chính kế toán; - Phòng Điều dưỡng; - Khoa Dược & TTBYT; - Khoa Mắt; - Khoa Tai mũi họng; - Khoa Răng hàm mặt; - Khoa Ngoại; - Khoa Sản; - Khoa Nhi; - Khoa Dinh dưỡng; - Khoa Gây mê hồi sức; - Khoa Xét nghiệm; 2 - Khoa Chẩn đoán hình ảnh; - Khoa Nội tổng hợp; - Khoa Khám bệnh; - Khoa Cấp cứu hồi sức tích cực & chống độc; - Khoa Đông y – Vật lý trị liệu; - Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn. 1.2. Mô tả cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện 1.2.1. Cơ cấu tổ chức Khoa Dược bao gồm các bộ phận chính sau: - Nghiệp vụ dược; - Kho và cấp phát; - Thống kê dược; - Dược lâm sàng, thông tin thuốc; - Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện. BỆNH VIỆN QUẬN 3 Phó Khoa Thống kê dược DS: Phùng Mạnh Cường Nghiệp vụ dược DLS – Thông tin thuốc DS: Huỳnh Thị Hồng Diễm DS: Hồ Thị Quỳnh Loan DTr: Phan Ngọc Phụng Trang thiết bị KTV: Ngô Thị Trinh Trưởng Khoa DS: Bùi Khắc Huy Nhà thuốc DS: Nguyễn Thị Cẩm Tú Phó Giám Đốc 3 Kho HC,VTTH Y dụng cụ DTr: Lê Thị Kim Phượng Kho chẵn (thuốc) DTr: Phạm Thị Lành Kho cấp phát 1 DT: Hoàng Thị Tuyết Phương DTr: Nguyễn Thị Minh Hoàng DTr: Phan Thị Thúy Kiều DTr: Huỳnh Minh Lộc DTr: Phạm Thị Ngoan Kho cấp phát 2 DTr: Huỳnh Thị Phượng DTr: Phạm Thị Nhỏ DTr: Vũ Công Khôi Nguyên SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC & TTBYT 4 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Nhiệm vụ của khoa Dược: - Lập kế hoạch, cung ứng thuốc cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng. - Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị. - Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. - Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. - Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. - Quản lý, theo dõi

Ngày đăng: 26/10/2017, 13:27

Xem thêm: Báo cáo bệnh viện hạt nhân .doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w