1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy chế tuyển sinh liên thông cao đẳng lên đại học hệ chính quy

12 239 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Trang 1

4 1 BO VAN HOA, THE THAO VA DULICH + CỘNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHIA VIET NAM

A ÀLHQC VĂN HÓA-HÀNỌ——————Độclập~ Tự do~Hạnh phúc ———-

Số: 728/QĐ-ĐHVHHN Ha Nội, ngày 04 tháng 08 năm 2015

QUYẾT ĐỊNH _

Ban hành Quy chế tuyển sinh liên thông cao đẳng lên đại học hệ chính quy

của trường Đại học Văn hóa Hà Nội

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Căn cứ Quyết định số 539/QĐ-BVHTTDL ngày 06/03/2014 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao va Du lịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Văn hoá Hà Nội;

Căn cứ Thông tư số 08/2015/TT-BGDĐT, ngày 21/4/2015, về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đăng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Quy chề tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành theo văn bản vn nhất số 12/VBHN-BGDĐT, ngày 25/4/2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục

và Đào tạo

Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,

Trang 2

QUY CHE TUYEN SINH LIEN THONG CAO DANG LEN DAI HOC HE CHINH QUY CUA TRUONG DAT HOC VAN HOA TIA NOI

(Ban hành kèm theo Quyét dinh s6 728/QD-PHVHHN ngay 04 thang 08 nim 2015

của Hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Quy chế này quy định về tuyển sinh liên thông cao đẳng lên đại học hệ chính quy của trường Đại học Văn hóa Hà Nội bao gồm: đối tượng và hình thức tuyên sinh; môn thi;

tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà trường trong công tác tuyển sinh; chuẩn bị và công

tác tô chức cho kì thi; chấm thi

Các công tác khác như: triệu tập thí sinh trúng tuyển; hoạt động thanh tra công tác tuyển sinh; phúc khảo; chế độ báo cáo và lưu trữ; khen thưởng và xử lý vi phạm; xử lý thông tin phản ánh về tiêu cực trong tuyển sinh và một số công tác khác được thực hiện

theo Quy chế tuyên sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Quy chế này chỉ áp dụng đối với hình thức thi tuyển liên thông cao đẳng lên đại học

hệ chính quy theo các đợt riêng của trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngoài các đợt thí

tuyển riêng, hàng năm Nhà trường vẫn tổ chức xét tuyển liên thông cao đẳng lên đại học

hệ chính quy có sử dụng kết quả thi của Kỳ thi THPT quốc gia) Điều 2 Đối tượng tuyển sinh

1.Các thí sinh đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng hệ chính quy có ngành đào tạo đúng với ngành thí sinh đăng ký thi liên thông cao đẳng lên đại học

2 Các thí sinh có bằng tốt nghiệp cao đẳng không đúng ngành nhưng phù hợp với ngành đăng ký dự thỉ chỉ được dự thỉ sau khi đã học bỏ sung kiến thức theo quy định của

Trang 4

a) Tổ chức triển khai các phương án tuyển sinh đã lựa chọn;

'b) Giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác tuyến sinh; c) Tổng kết công tác tuyên sinh; quyết định khen thưởng, kỷ luật theo quy định; d) Tổ chức thực hiện phần mềm tuyển sinh thống nhất; báo cáo kịp thời kết quả công, tác tuyên sinh cho Bộ GDĐT và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch HĐTS Trường

a) Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về công tác tuyển sinh của Trường;

b) Báo cáo với Bộ GDĐT và các cơ quan có trách nhiệm về công tác tuyển sinh của

Trường;

c) Thành lập các ban giúp việc cho HĐTS Trường triển khai công tác tuyển sinh 5 Phó Chủ tịch HĐTS Trường thực hiện các nhiệm vụ được Chủ tịch HĐTS phân công và thay mặt Chủ tịch HĐTS giải quyết công việc khí Chủ tịch HĐTS uỷ quyền

Điều 7 Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS Trường 1 Thành phần Ban Thư ký HĐTS Trường gồm có:

a) Trưởng ban do Uỷ viên thường trực HĐTS Trường kiêm nhiệm; b) Các uỷ viên: một số cán bộ phòng Đào tạo và các phòng chức năng

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS Trường

a) Công bố các thông tin liên quan đến hồ sơ, thời gian và địa điểm đăng ký dự thỉ trên trang thông tin điện tử của Trường và các phương tiện thông tin đại chúng khác;

b) Tổ chức nhận hỗ sơ đăng ký dự thi;

©) Nhập và rà sốt thơng tin đăng ký dự thi vào phần mềm tuyển sinh của Trường; d) Cập nhật và công bố công khai thông tin đăng ký dự thi của thi sinh;

e) Dự kiến phương án điểm trúng tuyển, trình HĐTS xem xét để Hiệu trưởng ra

f) In va giti gidy triệu tập thí sinh trúng tuyển;

Trang 6

từ những đề thỉ khác nhau đề tổ hợp thành hai, ba đề thi mới Sau đó biên soạn đáp án và thang điểm chỉ tiết cho từng đề thi rồi trình Trưởng ban Đề thi xem xét;

- Trưởng ban Đề thi có thể thay đổi thứ tự các câu hỏi, thay câu này bằng câu khác hoặc yêu cầu Trưởng môn thi biên soạn lại Căn cứ ý kiến của Trưởng ban Đề thi, Trưởng môn thi hoàn chỉnh lại lần cuối đề thi dự kiến kèm theo đáp án và thang điểm chỉ tiết, ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng ban Đề thi

€) Bước 3:

- Trưởng ban Đề thi tổ chức phản biện đề thi theo quy định sau: Tổ chức cho cán bộ phản biện thẳm định đề thi Người làm phản biện không tiếp xúc với người ra đề thi, không mang theo bất kỳ tài liệu nào, không có đáp án và thang điểm, trực tiếp thảm định,

đánh giá đề thi Sau đó, đề xuất ý kiến bằng văn bản với Trưởng môn thi về cấu trúc, nội dung đề thi, độ khó, độ đài của đề thi Sau khi có phản biện, nếu cần thiết, Trưởng môn thi và người phản biện phải họp lại để thống nhất ý kiến (có ghi biên bản) về những điểm cần sửa chữa, bổ sung và biên soạn đề thi, đáp án, thang điểm;

- Trưởng ban Đề thi tự mã hóa các đề thi dự kiến theo ký hiệu I, II, và tổ chức chọn một trong các đề thi dự kiến làm đề thi chính thức, các để thi còn lại làm đề thi dự phòng, đồng thời quyết định thang điểm cho từng phần của đề thi chính thức và dự phòng; - Toàn bộ các đề thi do cán bộ tham gia biên soạn, đẻ thi chính thức và đề thi dự phòng, các đáp án và thang điểm cùng tắt cả các tải liệu liên quan khác khi chưa công bó, là tài liệu tối mật do Trưởng ban Đề thi cất giữ theo chế độ bảo mật

đ) Bước 4:

Trưởng ban Đề thỉ trực tiếp chỉ đạo việc đánh máy vi tính, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đằng chính

quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quy định về số lượng đóng gói đề thi phần viết: mỗi môn thi ở điểm thi phải có 01

phong bì chứa đề thi dự phòng do trưởng điểm thi quản lý

3 Khu vực làm để thi và các yêu cầu bảo mật đề thi, bảo quản và sử dụng đề thi tại

Hội đồng thi, xử lý các sự cố bắt thường của đề thi được thực hiện theo quy định của Quy

Trang 7

Điều 13 Trách nhiệm của cán bộ coi thi và của các thành viên khác trong Ban Coi thi

1 Cán bộ coi thi (CBCT)

a) Phải có mặt đúng giờ tại địa điểm làm nhiệm vụ Trong khi thực hiện nhiệm vụ

coi thi, không được mang các thiết bị thu phát thông tin; không được hút thuốc, uống bia,

rượu và các đồ uống có cồn khác

b) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất gọi tên thí sinh vào phòng thi, sử dụng Giấy

Chứng minh nhân dân và Danh sách ảnh của thí sinh để đối chiếu, nhận diện thí sinh CBCT thứ hai hướng dẫn thí sinh ngồi đúng chỗ quy định và kiểm tra các vật dụng thí sinh mang vào phòng thi, tuyệt đối không để thí sinh mang vào phòng thi mọi tài liệu và

vật dụng bị cắm theo quy định của Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy

hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

c) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất đi nhận đề thi, CBCT thứ hai nhắc nhở thí sinh

những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi; ký tên vào tất cả các tờ giấy thi khi thí sinh đã ghi đầy đủ thông tin trên tờ giấy thi và giấy nháp của thí sinh; hướng dẫn và kiểm tra thí sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ vào các mục cần thiết của

giấy thi trước khi làm bài;

d) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ cả hai

mặt trước và mặt sau còn nguyên niêm phong, mời hai thí sinh chứng kiến phong bì đề thi còn nguyên nhãn dấu niêm phong và ký vào biên bản mở đề thỉ; bóc phong bì đựng đề thi va phát đề thi cho từng thí sinh (trước khi phát đề thi cần kiểm tra số lượng đề thi, nếu thừa, thiếu hoặc lẫn đề khác, cần báo ngay cho Trưởng điểm thi xử lý)

đ) Khi thí sinh bắt đầu làm bài, CBCT thứ nhất đối chiếu ảnh trong Thẻ dự thi với ảnh trong danh sách đề nhận diện thí sinh, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả giấy thi, giấy nháp của thí sinh CBCT thứ hai bao quát chung (không thu Thẻ dự thi của thí sinh) Trong giờ làm bài, một CBCT bao quát từ đầu phòng đến cuối phòng, còn người kia bao

quát từ cuối phòng đến đầu phòng cho đến hết giờ thi CBCT không đứng gần thí sinh khi

họ làm bài Khi thí sinh hỏi điều gì, CBCT chỉ được trả lời công khai trong phạm vi quy

định;

Trang 10

Mục 3 CHAM THI Điều 15 Khu vực chấm thi, bao quan bai thi

1 Khu vực chấm thi bao gồm nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi được bố trí gần

nhau, có người bảo vệ 24 giờ/ ngày, có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy

2 Nơi bảo quản bài thí phải được niêm phong và khóa bằng 2 khóa, chìa khóa do

Trưởng ban Chấm thi và Trưởng ban Thư ký HĐTS Trường giữ (mỗi người giữ chìa của

1 khóa) và trực tiếp đóng, mở khóa Phải đảm bảo cách khóa sao cho chỉ mở được cửa khi

và chỉ khi cả hai khóa được mở Khi đóng, mở cửa phải có sự chứng kiến của thanh tra

tuyển sinh trường

3 Tuyệt đối không được mang tài liệu, giấy tờ riêng, bất kỳ phương tiện thu phát

thông tin nào và các loại bút không nằm trong quy định của Ban Chấm thi khi vào và ra khỏi khu vực chấm thi

Điều 16 Quy trình chấm thi

1 Quy định chung: Cham thi theo hướng dẫn chấm, đáp án và thang điểm (kèm theo

đề thi của từng môn thi) Các ý nhỏ được chấm lẻ đến 0,25 điểm, không quy tròn điểm

từng bài thi

2 Quy trình thực hiện: Thư ky Cham thi giao tui bai thi da roc phách cho Trưởng

môn chấm thi Trưởng môn chấm thi tập trung cán bộ chấm thi của môn thỉ để quán triệt quy chế tuyển sinh, thảo luận cách thức chấm thi và xây dựng Phiếu chấm; sau đó, tổ

chức chấm thi theo quy trình chấm hai vòng độc lập cho mỗi bài thi

a) Lần chấm thứ nhất;

- Trước khi chấm thi, cán bộ chắm thi kiểm tra từng bải xem có đủ số tờ, đủ số phách không và gạch chéo tắt cả những phần giấy trắng còn thừa do thí sinh không viết

hết Không chấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi đó, bài làm trên

giấy nháp, bài có hai thứ chữ khác nhau, bài có viết bằng mực đỏ, bút chì hoặc có viết vẽ

những nội dung không liên quan đến bài thi, bài thi nhàu nát hoặc nghỉ vấn có đánh dấu

KG SH UP ĐINH Ehi 0n ¡ng bạ (hắn thi tuyệt đốt không dit vào BâU

csv an lg dự

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w