Thông báo lịch thi liên thông cao đẳng lên đại học tb thi lienthong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN --- --- Số 06TB/TTGDTX TP.Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 10 năm 2012 THÔNG BÁO VỀ VIỆC THI TUYỂN SINH LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Căn cứ kế hoạch tuyển sinh năm 2012 của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh; Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.Hồ Chí Minh thông báo đến các thí sinh đã nộp Hồ sơ đăng ký dự tuyển một số nội dung liên quan đến kỳ thi như sau:1. Đối tượng được dự thi: Thí sinh đăng ký dự thi đã nộp đủ hồ sơ, lệ phí theo quy định. Ngoài ra đối với những Thí sinh phải học chuyển đổi thì kết quả điểm của các học phần hoc chuyển đổi phải đạt từ 5,0 trở lên. Thí sinh tốt nghiệp Cao đẳng nghề không thuộc đối tượng tuyển. 2. Thí sinh xem Danh sách dự thi nếu không có tên hoặc có sai sót thông tin thì vui lòng điện thoại về số 097 32 32 589 để điều chỉnh.3. Ngày giờ và địa điểm thi: - 13 giờ 30 ngày 10/11/2012 Thí sinh tập trung để làm thủ tục thi và nhận thẻ dự thi tại 2 Điểm thi: + Đối với Thí sinh dự tuyển ngành Quản lý đất đai, tập trung tại Trụ sở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, số 236B - Lê Văn Sỹ - Tân Bình – TP Hồ Chí Minh; + Đối với Thí sinh dự tuyển ngành Môi trường, tập trung tại Trung tâmGiáo dục thường xuyên Quận Tân Bình, số 95/55 - Đường Trường Chinh - Phường 12Q. Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh); - Khi đến làm thủ tục thi Thí sinh phải mang theo Chứng minh ND, Giấy báo dự thi, Bản gốc Bằng Tốt nghiệp Cao đẳng (hoặc GCN tốt nghiệp đối với Thí sinh chưa nhận Bằng). Thí sinh nào không đến làm thủ tục thi thì mọi vướng mắc liên quan đến kỳ thi, Hội đồng thi không chịu trách nhiệm. - 7 giờ ngày 11/11/2012 thi môn Cơ sở ngành - 13 giờ ngày 11/11/2012 thi môn chuyên ngành. GIÁM ĐỐC (Đã ký) Bùi Văn Thắng Thông báo lịch thi liên thông cao đẳng lên đại học Thứ hai, 03 Tháng 2015 09:27 - Trường ĐH Mỏ - Địa chất thông báo lịch thi liên thông hệ cao đẳng lên đại học năm 2015 vào 02 ngày 08/8-09/8/2015 ( Chi tiết thông báo ) 1/1 TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC MÔN THI: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chương 1. Khái quát 1.1. Khái quát về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm kinh doanh 1.1.2. Đặc diểm và vai trò của hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 1.1.3. Chu trình kinh doanh của doanh nghiệp 1.2. Doanh nghiệp 1.2.1. Những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường và vai trò của doanh nghiệp. 1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp. 1.2.3. Các loại hình và địa vị pháp lý của doanh nghiệp. 1.2.4. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.5. Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp 1.3. Quản trị doanh nghiệp 1.3.1. Cách tiếp cận về quản trị doanh nghiệp 1.3.2. Nội dung của quản trị doanh nghiệp. 1.3.3. Các cấp quản trị doanh nghiệp. 1.3.4. Chức năng và kỹ năng quản trị 1.3.5. Các lĩnh vực quản trị Chương 2. Các nguyên tắc và phương pháp quản trị doanh nghiệp 2.1 Các quy luật trong quản trị doanh nghiệp 2.1.1 Tổng quan về quy luật. 2.1.2 Những quy luật cần chú ý trong quản trị doanh nghiệp 2.2 Các nguyên tắc của quản trị doanh nghiệp . 2.2.1. Khái niệm 2.2.2 Nội dung các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp 2.3 Phương pháp và nghệ thuật quản trị doanh nghiệp 1 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Nội dung các phương pháp quản trị doanh nghiệp Chương 3. Thông tin và quyết định trong quản trị doanh nghiệp 3.1 Thông tin trong quản trị doanh nghiệp 3.1.1. Khái niệm và vai trò của thông tin trong quản trị doanh nghiệp 3.1.2 Quá trình thông tin 3.1.3 Phân loại thông tin 3.1.4 Các yêu cầu đối với thông tin 3.2. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Các mạng thông tin 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ doanh nghiệp 3.3. Quyết định trong quản trị doanh nghiệp 3.3.1 Khái niệm quyết định quản trị 3.3.2. Vai trò của quyết định 3.3.3. Phân loại quyết định quản trị 3.3.4. Yêu cầu đối với quyết định quản trị 3.3.5 Những điều kiện cần thiết để ra quyết định 3.4. Quá trình ra quyết định 3.4.1. Tổ chức tập thể tham gia thảo luận quyết định. Chương 4. cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 4.1 Cơ chế quản trị doanh nghiệp 4.1.1.Cơ chế quản trị doanh nghiệp truyền thống 4.1.2. Đổi mới cơ chế quản trị doanh nghiệp 4.2. Công tác tổ chức trong quản trị doanh nghiệp 4.2.1. Công tác tổ chức và lý thuyết tổ chức 4.2.2. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị daonh nghiệp 4.2.3. Cơ sở của công tác tổ chức 4.3. Cơ cấu và sự hoạt động của tổ chức 4.3.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức. 4.3.2. Phân loại tổ chức. 4.3.3. Vai trò của cơ cấu tổ chức. 4.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị. 2 4.4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị kinh doanh 4.4.1. Cơ cấu tổ chức hướng vào bên trong. 4.4.2 Cơ cấu tổ chức hướng ra bên ngoài. 4.5. Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. 4.5.1. Quan điểm và nguyên tắc hình thành cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp. 4.5.2 Những yêu cầu cơ bản của việc hình thành cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp. 4.5.3. Phân công trong bộ máy điều hành quản trị doanh nghiệp 4.5.4. Phương pháp hình thành cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp. 4.6. Lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp 4.6.1. Phân cấp, phân quyền trong quản trị doanh nghiệp. 4.6.2. Uỷ quyền trong quản trị doanh nghiệp. Chương 5. công tác Kế Hoạch trong quản trị doanh nghiệp 5.1. Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM A. MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chương I. Những khái niệm cơ bản 1. Đơn vị, thứ nguyên: khái niệm, các hệ đơn vị đo lường 2. Các phương pháp chuyển đổi đơn vị 3. Các đại lượng thường gặp trong tính toán kỹ thuật: Độ ẩm, đơn vị mol, nhiệt độ và áp suất Chương II. Cân bằng vật chất 1. Nguyên lý cân bằng vật chất 2. Phân tích các bước tiến hành một bài toán cân bằng vật chất 3. Các bài toán liên quan đến hệ thống ổn định: Bài toán phối trộn, hệ thống nhiều thiết bị, hệ thống có dòng hoàn lưu, dòng tắt và dòng xả. Chương III. Cân bằng năng lượng 1. Những vấn đề liên quan đến khí, hơi, lỏng, rắn 2. Định luật bão toàn năng lượng và các dạng năng lượng 3. Tính toán nhiệt dung riêng và sự thay đổi enthalpy của thực phẩm 4. Giản đồ hơi nước và ứng dụng 5. Các bài toán cân bằng năng lượng Chương IV. Các phương thức truyền nhiệt 1. Dẫn nhiệt 2. Bức xạ nhiệt 3 Truyền nhiệt đối lưu Chương V. Các số liệu thực nghiệm về cấp nhiệt 1. Toả nhiệt đối lưu tự nhiên 2. Toả nhiệt đối lưu cưỡng bức 3. Toả nhiệt khi ngưng hơi 4. Toả nhiệt khi sôi Chương VI. Truyền nhiệt trong thực phẩm 1. Truyền nhiệt khi nhiệt độ không đổi 2. Truyền nhiệt khi nhiệt độ thay đổi Chương VII. Đun nóng - làm nguội - ngưng tụ Chương VIII. Cô đặc Tài liệu tham khảo 1. Basis principles and calculations in chemical engineering. David M. Himmelblau, Prentice-Hall International, Inc. !996 2. Bùi Hải, Trần Thế Sơn, 2001. Bài tập Nhiệt động, truyền nhiệt và kỹ thuật lạnh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 3. Donald R.P, Leighton E.S., 1986, Heat transfer, 2 nd edition, Schaum’s Outlines. Earle, R. L., 1983, Unit Operations in Food Processing , NZIFST (Inc.) 4. Fundamentals of food process engineering. Romeo T. Toledo. NewYork, 1991 5. Hoàng Đình Tín, 2002. Cơ sở truyền nhiệt, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 6. Introduction to food engineering. R. Paul Singh, Dennis R.Heldman. Academic Press, Inc.1993 7. John H. L., 2004. Heat transfer textbook, 3 rd edition, Phlogiston Press - Cambridge Massachusetts. 8. Nguyễn Văn Lụa, 2002. Kỹ thuật sấy vật liệu, Trường ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh 9. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú, 1995. Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục. B. MÔN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chương I. Sự hư hỏng thực phẩm 1. Sự hư hỏng thực phẩm - Hư hỏng do vi sinh vật - Hư hỏng do enzyme - Hư hỏng về mặt hóa học 2. Tác nhân gây hư hỏng thực phẩm 3. Lĩnh vực an toàn thực phẩm 4. Khái quát về bảo quản - Chế biến thực phẩm Chương II. Một số Phương pháp Chế biến - bảo quản thực phẩm 1. Bảo quản – chế biến thực phẩm bằng cách tách nước 1.2. Tách nước bằng cách sấy thực phẩm 1.3. Tách nước bằng thẩm thấu 1.4. Tách nước bằng siêu lọc 2. Bảo quản bằng cách thêm đường & muối ăn 3. Bảo quản bằng cách dùng khí 4. Bảo quản thực phẩm bằng sử dụng nhiệt độ thấp 4.1. Giới thiệu 4.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm 4.3. Các phương pháp làm lạnh đông thực phẩm 4.4. Ứng dụng phương pháp bảo quản lạnh 5. Bảo quản thực phẩm bằng acid hóa môi trường 5.1. Giới thiệu 5.2. Cơ sở lý luận của việc dùng acid để bảo quản thực phẩm 6. Bảo quản thực phẩm bằng chất sát trùng 6.1. Sulfur dioxide 6.2. Rượu ethylic 6.3. Các muối nitrit, nitrat của K, Na 6.4. Xông khói 6.5. Các acid hữu cơ 7. ÔN THI LIÊN THÔNG Cao Đẳng lên Đại Học Khoa CNTP-2009 GV : Hồ thị Nguyệt Thu CÂU HỎI ÔN THI 1. Sự biến đổi hóa sinh của thịt sau khi giết mổ: protein, chất béo, glycogen 2. Nhũ tương thịt là gì. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của nhũ tương thịt 3. Ứng dụng nitrate, nitrite trong chế biến thịt. Mục đích, liều lượng, phương pháp sử dụng, tính an toàn 4. Kỹ thuật làm khô (dehydration) ứng dụng trong chế biến thịt. Các dạng sấy sử dụng nhiệt, ướp muối 5. Quy trình chế biến nem chua, giải thích các công đoạn chế biến 6. Quy trình chế biến lạp xưởng, giải thích các công đoạn chế biến 7. Quy trình chế biến chả lụa, giải thích các công đoạn chế biến 8. Chất lượng thịt tươi : khái niệm và qui định theo tiêu chuần Việt Nam 9. Ch ất lượng thịt chế biến : khái niệm và qui định theo tiêu chuần Việt Nam 10. Cá c phương pháp bảo quản thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt : cơ chế bảo quản, phương pháp tiến hành và lưu ý khi thực hiện. GIẢI ĐÁP 1. Biến đổi hóa sinh của thịt sau khi giết mổ: protein, lipid, glycogen 1.1. Protein / c ơ ( 18%) 1.1.1. Protein của cơ (nhắc lại) • Protein của tương cơ (myoglobin) • Protein của mô liên kết (colagen, elastin) • Protein của tơ cơ : Protein co rút cơ (actin, myozin, actomyozin) Protein điều hoà sự co rút cơ (tropomyozin, troponin, - actinin, -actinin, protein M, protein C) 1.1.2. Biến đổi của protein sau giết mổ 1.1.2.1. Protein tương cơ (myoglobin) Đỏ tươi Đỏ tiá nâu Phản ứng kết hợp oxy Cố định oxy trên nhân Hem Phản ứng loại oxy Thoái biến Phản ứng khử Phản ứng oxy hoá HEM + Globin 1.1.2. Biến đổi của protein sau giết mổ 1.1.2.2. Protein mô liên kết - Colagen* có trong xương, da, gân, sụn - Elastin có trong thành các động mạch, dây chằng Colagen • Ít bị biến đổi trong quá trình chín tới của thịt • Colagen Gelatin NẤU ẨM 1.1.2. Biến đổi của protein sau giết mổ 1.1.2.3. Protein tơ cơ Co cơ sau khi thú chết (sự cứng xác) + Hình thái : cơ co ngắn + Hoá học Actin + Myozin Actomyozin Giảm pH cơ Thoái biến protein cơ : - g/đoạn chín tới mùi vị - g/đoạn thối rửa (NH 3 ) ATP + Ca 2+ 1.2. Biến đổi của lipid/cơ sau giết mổ 1.2.1. Lipid trong cơ ( 3%) - Vị trí : mỡ dưới da, mỡ chèn trong cơ - Cấu tạo hoá học : + Ester glycerol + acid carboxylic** (triglycerid) + Phospholipid, sterol 1.2.2. Bi ến đổi của lipid + Thuỷ phân, hoá chua (nấm men, nấm mốc) : Lipid Acid béo + Glycerol + Oxy hoá (enzym, a/s, , O 2 ) Acid béo Aldehyd + Ceton + Peroxyd cao, Ẩm độ 1.3. Biến đổi của glycogen / cơ sau giết mổ 1.3.1. Glycogen trong cơ Kho dự trử năng lượng ( 1%) 1.2.2. Bi ến đổi của glycogen Glycogen cơ Acid lactic ATP , Dừng tuần hoàn máu Giảm nồng độ oxy trong cơ Giảm thế năng Oxi ho ́a khử từ +250 -50 mV Chuyển MbO 2 thành Mb ; Mb thành MetMb Dừng hô hấp t/bào. B ắt đầu h/t ượng đường phân kỵ khí Sản sinh A.lactic Giảm pH 7.3 -7.4 5.7 – 5,4 Giảm sản xuất ATP Tạo actomyozin S ự cứng xác Phân hủy protein Giảm khả năng gi ữ nước 2. Nhũ tương thịt là gì. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của nhũ tương thịt 2.1. Nhũ tương Là hỗn hợp tạo bởi hai chất lỏng không hoà tan được vào nhau, một chất sẽ đóng vai trò là pha phân tán trên n ền của chất lỏng còn lại đóng vai trò là pha liên tục. Có hai dạng nhũ tương : dầu / nước & nước / dầu 2.2. Nhũ tương thịt D ạng dầu trong nước. [...]... Sản phẩm thịt chế biến không qua xử lý nhiệt : Sản phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm và thịt chim, thú nuôi mà quy trình công nghệ không qua công đoạn xử lý nhiệt sao cho nhiệt độ tâm sản phẩm nhỏ hơn 700C và không nhất thi t phải gia nhiệt trước khi ăn 9.2 Sản phẩm thịt chế biến có xử lý nhiệt : Sản phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm và thịt chim, thú nuôi mà quy trình công nghệ có qua công. .. natri (a) Sản phẩm thịt được tiệt trùng (2) (Fo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Năm 2009 NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM A MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chương I Những khái niệm Đơn vị, thứ nguyên: khái niệm, hệ đơn vị đo lường Các phương pháp chuyển đổi đơn vị Các đại lượng thường gặp tính toán kỹ thuật: Độ ẩm, đơn vị mol, nhiệt độ áp suất Chương II Cân vật chất Nguyên lý cân vật chất Phân tích bước tiến hành toán cân vật chất Các toán liên quan đến hệ thống ổn định: Bài toán phối trộn, hệ thống nhiều thiết bị, hệ thống có dòng hoàn lưu, dòng tắt dòng xả Chương III Cân lượng Những vấn đề liên quan đến khí, hơi, lỏng, rắn Định luật bão toàn lượng dạng lượng Tính toán nhiệt dung riêng thay đổi enthalpy thực phẩm Giản đồ nước ứng dụng Các toán cân lượng Chương IV Các phương thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Bức xạ nhiệt Truyền nhiệt đối lưu Chương V Các số liệu thực nghiệm cấp nhiệt Toả nhiệt đối lưu tự nhiên Toả nhiệt đối lưu cưỡng Toả nhiệt ngưng Toả nhiệt sôi Chương VI Truyền nhiệt thực phẩm Truyền nhiệt nhiệt độ không đổi Truyền nhiệt nhiệt độ thay đổi Chương VII Đun nóng - làm nguội - ngưng tụ Chương VIII Cô đặc Tài liệu tham khảo Basis principles and calculations in chemical engineering David M Himmelblau, Prentice-Hall International, Inc !996 Bùi Hải, Trần Thế Sơn, 2001 Bài tập Nhiệt động, truyền nhiệt kỹ thuật lạnh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Donald R.P, Leighton E.S., 1986, Heat transfer, 2nd edition, Schaum’s Outlines Earle, R L., 1983, Unit Operations in Food Processing , NZIFST (Inc.) Fundamentals of food process engineering Romeo T Toledo NewYork, 1991 Hoàng Đình Tín, 2002 Cơ sở truyền nhiệt, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Introduction to food engineering R Paul Singh, Dennis R.Heldman Academic Press, Inc.1993 John H L., 2004 Heat transfer textbook, 3rd edition, Phlogiston Press - Cambridge Massachusetts Nguyễn Văn Lụa, 2002 Kỹ thuật sấy vật liệu, Trường ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú, 1995 Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục B MÔN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chương I Sự hư hỏng thực phẩm Sự hư hỏng thực phẩm Hư hỏng vi sinh vật Hư hỏng enzyme Hư hỏng mặt hóa học Tác nhân gây hư hỏng thực phẩm Lĩnh vực an toàn thực phẩm Khái quát bảo quản - Chế biến thực phẩm Chương II Một số Phương pháp Chế biến - bảo quản thực phẩm Bảo quản – chế biến thực phẩm cách tách nước 1.2 Tách nước cách sấy thực phẩm 1.3 Tách nước thẩm thấu 1.4 Tách nước siêu lọc Bảo quản cách thêm đường & muối ăn Bảo quản cách dùng khí Bảo quản thực phẩm sử dụng nhiệt độ thấp 4.1 Giới thiệu 4.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm 4.3 Các phương pháp làm lạnh đông thực phẩm 4.4 Ứng dụng phương pháp bảo quản lạnh Bảo quản thực phẩm acid hóa môi trường 5.1 Giới thiệu 5.2 Cơ sở lý luận việc dùng acid để bảo quản thực phẩm Bảo quản thực phẩm chất sát trùng 6.1 Sulfur dioxide 6.2 Rượu ethylic 6.3 Các muối nitrit, nitrat K, Na 6.4 Xông khói 6.5 Các acid hữu Bảo quản chất chống oxy hóa 7.1 Chống oxy hóa chất béo 7.2 Chống phản ứng hóa nâu Chương III Chế Biến Lương Thực Kỹ Thuật chế biến gạo a Kiểm nghiệm chất lượng gạo theo TCVN b Công nghệ chế biến gạo c Tính toán lượng gạo thu hồi công thức phối trộn loại gạo Kỹ thuật chế biến tinh bột a Tính chất vật lý, hóa học ứng dụng tinh bột b Công nghệ sản xuất tinh bột c Tính toán lượng tinh bột thu Kỹ thuật chế biến bánh mì a Thành phần hóa học tính chất bột mì b Công nghệ chế biến bánh mì c Biện pháp cải thiện chất lượng bánh mì +++++++ Nguồn: http://www.ctu.edu.vn, download ngày 18/11/2009