SO GIAO DUC VA DAO TAO KY THI CHON DOI TUYEN DU THI HSG QUOC GIA
KIEN GIANG NAM 2017
DE THI CHINH THUC MON THI: DIA Li ‹
(Dé thi có 01 trang, g6m 06 cau) Thoi gian: 180 phut (khéng kê thời gian giao đê) Ngày thi: 21/10/2016
Câu 1 (3,0 điểm)
a) Tai sao hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra ở các địa điểm từ chí tuyến
Nam đến chí tuyến Bắc, còn các địa điểm ở ngoại chí tuyến thì không có hiện tượng này?
b) Căn cứ vào kiến thức đã học, hãy cho biết trên Trái Đất có những kiểu hoang mạc nào? Tại
sao khu vực Phan Rang của tỉnh Ninh Thuận tuy giáp biên nhưng lại có lượng mưa thấp nhất nước ta?
Câu 2 (2,0 điểm)
Tại sao nói khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật, còn địa hình thì chỉ có ảnh hưởng gián tiếp?
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Quá trình gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học có những điểm giống và khác nhau như thể nào?
b) Tại sao ở các nước phát triển, các ngành địch vụ chiêm tí trọng cao trong GDP (trén 60%), trong
khi ở các nước đang phát triển tỉ trọng của dịch vụ thường chỉ đưới 50%?
Câu 4 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Giải thích tại sao Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công
cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước
b) Chứng mỉnh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng theo chiều Bắc - Nam, Đông - Tây và
theo mùa
Câu 5 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Phân tích đặc điểm của nhóm đất feralit ở nước ta Nêu các biện pháp chống xói mòn đất ở miền đồi núi
b) Cho biết bão đỗ bộ vào nước ta thường xuất phát từ đâu và hoạt động như thế nào Nêu các biện pháp phòng chống bão
Câu 6 (4,0 điểm)
Căn cứ vào bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế
của nước ta giai đoạn 1995 - 2013 ` (Don vi: Nghin ti dong)
[ | Phân theo thành phẫn kinh tế
Năm Tổng số | Khu vực Khu vực ngoài Khu vực có vẫn
Nhà nước Nhà nước đầu tư nước ngoài 1995 | 22809 _ 92.0 122.5 14.4 200 | 4417 - 170,2 | 212.9 58.6 | | 2005 837.9 | 321.9 | 382,8 133.2 | 2010 | 21577 | 722.0 1 054.0 381.7 | 203 | 35842 | 10397 | 15597 | 984.8 |
a) Vẽ biêu đỗ thích hợp nhất thể hiện quy mô tổng sản phẩm trong nước và cơ cầu của nó phân theo thành phần kinh tế năm 1995 và năm 2013
b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1995 - 2013 và giải thích
Ghi chú
e Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục); không được sử dụng tài liệu khác
Trang 2
eo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KY THI CHON DOI TUYEN DU THI HSG QUOC GIA
KIEN GIANG NAM 2017
DE THI CHINH THUC MON THI: DIA Li Ộ
Thời gian: 180 phút (không kê thời gian giao dé)
Ngày thí: 21/10/2016
DAP AN - BIEU DIEM, HUONG DAN CHAM
(Đáp án có 07 trang)
A HUGNG DAN CHAM
- Nếu học sinh làm bài theo cách Tiêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định
- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong tô chấm thi
- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu hồi (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tông số điểm của câu hỏi đó Điểm thưởng tối đa cho mỗi câu hỏi là 0,25 điểm) Điểm thưởng tối đa toàn bài là 1,0 điểm
- Diém tối đa của bài thi là 20 điểm Điểm bài thi là tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm tròn số (ví dụ: 5,08; 5, 25đ; 5,5đ; 5,75đ ) B ĐÁP AN ~ BIEU DIEM CÂU |Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 Giải thích vì sao hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra
(3d) | a | ở các địa điểm từ chí í tuyến Nam đến chí tuyến Bắc, còn các địa 1,0
điểm ở ngoại chí tuyến thì không có hiện tượng này
| - Hién tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Hiện tượng Mặt Trời ở đúng
đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thăng góc với tiếp | 0,25 tuy: ến ở bề mặt Trái Đất)
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng
2327' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo của Trải Dat va
không đỗi phương Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở bề | 0,25
mat Trai Dat sé lan lượt di chuyén từ 23027" N lên 23°27’B, tao ra
do giác Mặt Trời chuyên động giữa hai chỉ tuyến
- Trục Trái Đất nghiêng với mặt phăng Hoàng đạo (mặt phăng chứa
quỹ đạo Trái Đắt) một góc 6633" Như vậy, để tạo một góc 90° thì
góc phụ phải là 23°27", trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuy én 0,5 đều có vĩ độ én hon 23°27’, nên không thể tạo được góc 90, Do
đó, không bao giờ có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh
Các kiểu hoang mạc trên Trái Đất Giải thích vì sao khu vực
b | Phan Rang của tỉnh Ninh Thuận tuy giáp biển nhưng lại có 2,0
( | lượng mưa thấp nhất nước ta
* Các kiểu hoang mạc trên Trái Đất LO
- Dựa vào đặc điểm khí hậu, các hoang mạc được chia thành
3 kiểu:
Trang 3
-1-+ Hoang mạc nửa khô hạn: Lượng mưa trung bình 200-300 mm/năm, không có dòng chảy thường xuyên và dòng nước ngầm + Hoang mạc khô hạn: Lượng mưa dưới 200 mm, không có mùa ấm, chỉ có ngày âm Có heme ang mạc khô hạn nóng (Xa-ha-ra), nhiệt ¡ độ trung bình năm từ 159-20°C: cũng có hoang mạc khô hạn lạnh ¡ (Tây Tạng) với nhiệt độ trung bình năm khoảng - -10%C và +5ƯC
¡+ Hoang mạc khơ hạn cực độ: Chỉ có mưa sau vải năm hay vài
chục năm, lượng mưa khoảng vài chục mm (ví dụ: Hoang mạc A-ta-ca-ma)
- Các hoang mạc còn được phân biệt nhau bởi hình thái Dựa trên cơ sở sự khác nhau về khi hậu, nham thạch, thực vật có các kiểu hình thái của hoang mạc:
+ Hoang mạc núi: Có địa hình đỗ nát được tạo thành từ những sống núi hay quả núi kế tiếp nhau nổi lên giữa những bồn địa và cánh đồng bao quanh
+ Hoang mạc đá: Là những vùng bằng phẳng hay lượn sóng bị phủ kín bởi đá tảng hay cát thơ, hồn tồn khơng có thực vật
+ Hoang mạc cát: Là những vùng cát và các dạng địa hình của chúng (cồn cát, dun cat )
+ Hoang mạc sét: Thường là các bồn địa trong hoang mạc, bằng phẳng, được bồi tụ bởi sét
* Giải thích
- Do có địa hình song song với hướng gió: Vào mùa hạ, gió Tây Nam thổi đến bị dãy Trường Sơn Nam chắn hết hơi nước, phía Đông tuy giáp biển nhưng gió Tây Nam qua phần biên phía Nam nước ta và đồng bằng sông Cửu L ong lên đến Phan Thiết đã chuyển hướng (gần như hướng Nam - Bắc), song song với bờ biển nên không gây mưa, vì
thế ở đây thường có hiện tượng “phơn”
- Đây là khu vực có địa hình lòng máng (phía Bắc có Đèo Cá, phía Tây có dãy Trường Sơn Nam, age Nam có mũi Dinh), tuy gió có nguồn gốc âm thôi theo hướng Tây Nam nhưng khi tới bờ biển Phan Thiết đã chuyên hướng Nam - Bắc song song với bờ biển, nếu thôi hơi chếch theo hướng Tây Nam thì bị mũi Dinh chăn lại nên lượng mưa không nhiều Về mùa đông, gió Đông Bắc qua biển bị Đèo Cả chắn nên không gây mưa Vì thể, lượng mưa chỉ từ 600 - 700 mmứn 0,5 0,25 0.25 1,0 0,5 0,5 (2đ) Ảnh hướng của khí hậu và địa hình đến sự phát triển và phân bố của sinh vật 2,0
* Ảnh hưởng của khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng
- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, từ Xích đạo về cực, dẫn đến
sự hình thành các kiểu thảm thực vật khác nhau (từ kiểu thâm thực
vật rừng nhiệt đới đến kiểu thảm thực vật rừng đài nguyên)
- Sự thay đối chế độ âm dẫn đến hiện tượng ngay trong một vành đai cũng có các kiểu thảm thực vật khác nhau (vi dụ: Trong vành
đai nhiệt đới có các kiểu thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, rừng
gió mùa, xavan và cây bụi, bán hoang mạc và hoang mạc)
Trang 4
sông: ở nơi hoang mạc, khí hậu rất khô thì có ít loài sinh vật cư trú
- Những cây ưa sáng thường sống ở nơi có đầy đủ ánh sáng: những cây ưa bóng thường sông trong bóng râm, dưới tán lá của cây khác * Ảnh hưởng của địa hình
Địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua nhiệt độ, độ âm
- Độ cao: nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ cao địa hình, dẫn đến sự hình thành các vành đai sinh vật khác nhau
- Hướng sườn: Các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, âm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đoa ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật
- Độ đốc: Độ đốc ảnh hưởng đến lượng ẩm trong đất và độ phì cũng như chiều đày lớp phủ thổ nhưỡng, từ đó ảnh hướng đến sự phát triển của sinh vật 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 3đ) | 2 Những điểm giống và khác nhau giữa quá trình gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân sô cơ học 1,25 * Giỗng nhan - Đều là quá trình biến đổi dân số trong những khoảng thời gian nhất định - Ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia và các khu vực * Khác nhan
- Gia tăng dân số tự nhiên:
+ Là sự gia tăng dân số do sự chênh lệch giữa số người sinh ra và sé ngudi chết đi trong một khoảng thời gian nhất định và trên một lãnh thổ nhất định
+ Ảnh hưởng đến tình hình biến động dân số và được coi là động lực phát triển dân số
+ Tác động thường xuyên đến sự biến động dân số thế giới - Gia tăng dân sô cơ học:
+ Là sự gia tăng đân số do sự chênh lệch giữa số người xuất cư và
số người nhập cư
+ Không ảnh hưởng đến vấn đề biến động của dân số của toàn thé giới, nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với đân số của từng quốc gia, từng khu vực + Tác động không thường xuyên đến sự biến động dân số 0,25 1,0 0,5 0,5
Giải thích vì sao ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP (trên 603%), trong khi ở các nước đang
phát triên thường chỉ dưới 50%? 1,75
- Sự phát ngành dịch vụ liên quan đên nhiều nhân tổ khác nhau:
Trình độ phát triển của nền kinh tê và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh Vực sản xuất vật chất; số dân, kết cấu tuổi giới tính tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư; đô thị hóa vả công nghiệp hóa
- Ở các nước phat triển:
+ Trình độ phát triển của nền kinh tế và năng suất lao động xã hội cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển, ngành công nghiệp và xây dựng phát triển, đô thị hóa phát triển mạnh; chất lượng cuộc sông
Trang 5+ Do sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là kinh tế tri thức và chất lượng cuộc sống dân cư cao nên chất lượng dịch vụ tốt và tương Ứng là giá trị dịch vụ cao, phát triển nhiều ngành có vai ‘tro rất lớn trong nền kinh tế toàn cầu, mang lại giá trị lớn (dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải biển, viễn thông, sở hữu trí tuệ )
- Ở các nước đang phát triển:
+ Nhìn chung, phân lớn các nước có trình độ phát triển của nên kinh
tế đang còn ở mức thấp, nãng suất lao động xã hội chưa cao; khu vực
sản xuât nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn trong GDP Hiện nay, nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng thành tựu chưa cao; quá trình đô thị hóa còn nhiều hạn chế Từ đó, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành dịch vụ
+ Do sự phát triên của kinh tế và chất lượng cuộc sống dân cư còn thấp nên chất lượng dịch vụ có giá trị chưa cao; các dịch vụ mang lại hiệu quá cao còn nhiều hạn chế 0,25 0,75 0,5 0,25
(4d) Giải thích tại sao Biến Đông đối với nước ta là một hướng chiến luge quan trong trong công cuộc xây dựng, phát triên kinh tê
và bảo vệ đât nước 1,25
- Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông với diện tích gần 1 triệu km’, gôm các bộ phận: Vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa; có khoảng 4000 đảo và 2 quân đảo xa bờ (Hoàng sa, Trường Sa)
- Biển Đông giàu tài nguyên thiên nhiên và có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tông hợp kinh tế biển, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
+ Tài nguyên sinh vật (hơn 2000 loài cá, 100 lồi tơm ) + Tài ngun khoáng sản (dầu khí, tỉ tan, muối "
+ Tài nguyên du lịch (các bãi biển đẹp suối khoáng nóng, vườn quốc gia vả khu dự trữ sinh quy én, cdc đảo ven bờ )
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển giao thông đường biển
(vị trí đường biên quốc tế, cửa sông, vịnh nước sâu, vùng biên rộng tiếp giáp với vùng biển của nhiều nước )
- Các đảo và quần đảo xa bờ là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ đất nước từ phía đông, là cơ sé dé xác lập chủ quyền lãnh thổ của nước ta trên các vùng biển xung quanh
0,25
0,75
0,25
Chứng mỉnh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng theo
chiều Bắc - Nam, Đông - Tây và theo mùa 2,75
* Su phan héa theo chiều Bắc - Nam - Chê độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam, ở miền Bắc nhiệt độ trung bình từ 20 - 240 C, ở miền Nam là trên 24°C
+ Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam: Ở Hà Nội là 12 - 13°C, Đà Nẵng là 7 - 8C, Tp Hồ Chí Minh là 2 - 3'C
+ Chế độ nhiệt: Miễn Bắc có một cực đại, miền Nam có 2 cực đại - Chế độ mưa:
Trang 6
sâu sắc O mién Đông Trường Sơn sự phân hóa của 2 mùa khá sâu sắc Ở miền Nam phân hóa 2 mùa mưa - khô sâu sắc nhất cả nước - Hoàn lưu gió mùa: Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất nên có mùa đông lạnh Càng vào Nam, gió mùa Đông Bắc càng suy yếu nên miền Đông Trường Sơn có một mùa đông lạnh vừa Miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên không có mùa đông lạnh
* Sự phân hóa theo chiều Đông - Tây
- Sự phân hóa Đông - Tây của nhiệt độ thể hiện rõ nhất giữa vùng Đông Bắc với vùng Tây Bắc Ở L ang Sơn, sô tháng lạnh lên tới Š
tháng (từ tháng 11 đến tháng 3) trong khi đó ở Điện Biên chỉ có 3
tháng (thang 12, 1, 2) Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Lạng Sơn xuống tới 12°C còn ở Điện Biên là 16°C
- Hoàn lưu gió mùa: Vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh mẽ nhất Vùng Tây Bắc, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã giảm do khi vượt qua đấy Hoàng Liên Sơn đã bị suy
yeu, | âm và khô hơn
- Miền Đông Trường Sơn có mùa mưa đến muộn hơn Tây Trường Sơn: Ở Đà Lạt mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, còn ở Nha Trang mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1
* Sự phân hóa theo mùa của khí hậu
- Chế độ gió: Mùa đông có gió mùa Đông Bắc xuất phát từ áp cao
Xi-bia hoạt động ở miên Bắc, gió Tín phong hoạt động ở miền
Nam Mùa hạ có gió mùa Tây Nam mang mưa cho nước ta Tuy
nhiên, khi gió mùa Tây Nam tới dãy Trường Sơn đã bị chặn lại gây
nên hiệu ứng phơn cho Bắc Trung Bộ
- Chế độ nhiệt thể hiện rõ rệt nhất ở miền Bắc Vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp, nhiệt độ trung bình tháng 1 xuống dưới 18C, một số
vùng núi cao dưới 14°C Mia đông có 3 tháng lạnh Mùa hạ nhiệt
độ cao, nhiệt độ trung bình tháng 7 trên 24°C, ở đồng bằng sông Hồng là trén 28°C
- Chế độ mưa: Ở miễn khí hậu phía Bắc và phía Nam có mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều vào khoảng thang 8, thang 9 Mia khé tir thang 11 dén thang 4, Riéng duyén hai miền Trung mưa lệch hắn vào thu đông từ tháng § đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng 7 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 (4a) |? Đặc điểm của nhóm đất feralit ở nước ta Các biện pháp chống xói mòn đất ở miền đồi núi 2,25
* Đặc điểm của nhóm đất feralit ở nước fa
- Diện tích: Chiếm diện tích lớn nhất cả nước (khoảng 4/5 diện tích lãnh thổ)
- Phan bé tap trung ở miễn núi, trung du
- Đặc tính: Đất feralit thường có màu đỏ vàng, chua, nghèo mùn - Các loại đất feralit:
+ Đất fralit trên đá bazan: Diện tích khoảng 2 triệu ha, phân bố tập trung thành những khối lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Độ, rải Tác Ở Bắc Trung Bộ (Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa) ĐẤt có tầng dày, phì nhiêu, địa hình tương đối bằng phẳng nên rất thuận
lợi cho việc quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu 1,75
0,5
025
Trang 7
năm có quy mô lớn như cà phê, cao su
+ Đất feralit hình thành trên đá vôi: Phân bố chủ yếu ở các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Đất thoát nước tết
nhưng tầng đất mỏng, thích hợp cho việc trồng ngô, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả
+ Đất feralit trên các loại đá khác (đá phiến, đá gơ nai và đá mẹ khác): Chiếm diện tích lớn nhất, phan bố ở khắp trung du và miền núi nước ta, nhiều nhất ở vùng miền núi phía Bắc Đất chua, tang đất không đày, nghèo mùn, thích hợp cho việc rồng rừng và một số cây công nghiệp lâu năm như chè, sơn, trâu, quế
- Giá trị sử dụng:
+ Thuận lợi: Đất feralit thích hợp để trồng rừng, phát triển các vùng
chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, chè ), cây ăn quả và đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn (đặc biệt là trâu, bò)
+ Khó khăn: Đất có độ đốc lớn nên dễ bị xói mòn, rửa trôi, làm
thuỷ lợi khó khăn
* Các biện pháp chỗng xói mon đất ở miễn đôi núi
- Làm ruộng bậc thang hoặc trồng cây thành hàng theo bình độ dé chia dốc thành các đốc ngắn hơn hoặc các khoảnh bằng phẳng nối tiếp nhan
- Giữ rừng đầu nguồn Trồng rừng và tăng tính đa dạng của thảm
thực vật tại chỗ để hạn chế tốc độ dòng chảy, tăng độ che phủ và
góp phan bồ sung chất mùn cho đất, đây nhanh tiến trình tự phục hồi của đất song song với việc chống xói mòn, rửa trôi của tự nhiên 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Đặc điểm của bão ở nước ta Các biện pháp phòng chống bão 1,75
* Đặc điểm của bão ở nước (a
- Bão đỗ bộ vào nước ta là từ tây Thái Bình Dương (trong khoảng 10°B - 20°B và 130Ð - 145°Đ) hay từ Biển Đông (72B - 200B và 112°D - 121°D)
- Hoạt động của bão ở nước ta:
+ Thời gian: Bắt đầu tháng 6 và kết thúc tháng II, tập trung
nhiều nhất vào tháng 9, 10, 8 (chiếm 70% số cơn bão trong năm)
+ Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam: Ở khu vực phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa) mùa bão đến sớm và kết thúc
sớm, tháng bão xảy ra nhiều nhất là tháng 8 (tần suất 1 - 1,3 cơn ( bão/tháng) Ở khu vực Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ mùa bão
( kết thúc muộn hơn (vào tháng 11, 12) trong đó tháng bão nhiều
nhất là tháng 9 (tần suất 1,3 - 1,7 con bão/tháng)
+ Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ, còn Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão
+ Trung bình mỗi năm có từ 3 - 4 cơn bão đỗ bộ vào vùng biển
nước ta, có năm lên tới 8 - 10 cơn bão
* Các biện pháp phòng chẳng bão
- Đảm bảo tốt công tác dự báo bão; cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời về các cơn bão
Trang 8
trình dé biến Nếu có bão mạnh cần phải khẩn trương sơ tán dân 0,25 - Phong chéng bao phai luén kết hợp với phòng chống lụt, ủng ở
đồng băng và phòng chống lũ, chống xói mòn ở miền núi 6 Vẽ biểu đồ 2,0 (44) * Xử lý số liệu - Tính quy mô (Riso; và Rạpn;): Rlsss= 1 Dvbk > R203 = Ix 3,95 = 3,95 Dvbk - Tính cơ cấu: - -
Co câu GDP phân theo thành phân kinh tế (đơn vị: 22) 0,5
- Tông Phân theo thành phân kinh tế :
Năm số Khu vực Khu vire ngoài Khư vực có vẫn Nhà nước Nhà nước đầu tư nước ngoài 1995 100 40,2 53.5 63 2013 100 29.0 43.5 27.5 * Ve biéu dé - Biểu đề thích hợp nhát là biểu đồ tròn - Yêu cầu: ¬ „ ` 15
+ Có chú giải và tên biêu đô
+ Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đề
Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2,0 1995 - 2013
* Xứ lý số liệu
Cơ cầu GDP phân theo thành phần kinh tế (2ø vị: #4)
- Tổng Phân theo thành phần kinh tế
Năm x Khu vực Khu vực ngoài | Khu vực có vơn
| ®Ở | Nhà nước Nhà nước | đầu tr nước ngoài 1995 100 402 ` 53,5 6,3 2000 100 38.5 | 48,2 133 0,5 2005 100 384 | 45.7 15,9 2010 100 33,5 48,8 17,7 2013 100 29,0 43.5 27.5 * Nhận xét
Cơ cầu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển dịch khá mạnh từ khu vực Nhà nước và khu vực ngoài Nhà nước sang khu vực có vốn đầu tr nước ngoài
- Khu vực Nhà nước có tỉ trọng giảm nhanh (2ãn-chứng) 0,75 - Khu vực ngoài Nhà nước có tỉ trọng giảm khá nhanh (dẫn chứng)
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng tăng nhanh (dẫn chứng)
* Giải thích
- Tỉ trọng Khu vực Nhà nước tuy giảm nhưng vẫn còn khá cao do kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Tỉ trọng Khu vực ngoài Nhả nước tuy giảm nhưng vin con caodo| 75
chủ trương phát triền kinh tế nhiều thành phân định hướng XHCN - Tỉ trọng Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh phù hợp với đường lỗi đôi mới và xu thé hội nhập của nước ta./
——————HÉT———-— —~