1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda

7 32 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 419,38 KB

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KY THI CHON BOI TUYEN DU THI HSG QUOC GIA

KIEN GIANG NAM 2015

DE THI CHINH THUC MON THI: DIA Li

Thời gian lam bai: 180 phút (không kế thời gian giao để) Ngày thị: 25/10/2014 (Đề thi gầm 01 trang) Câu 1 (3,0 điểm) a) Căn cứ vào kiến thức đã học, hãy giải thích hiện tượng chênh lệch thời gian giữa hai mùa nóng, lạnh trong năm

b) Giả sử tại điểm A ở kinh độ 22940” có ae mặt trời (giờ địa phương) là 9h40” Hãy tính giờ mặt trời cùng thời điểm đó tại điểm B ở kinh độ 44 Câu 2 (2,0 điểm) Căn cứ vào kiến thức đã học, hãy nêu nguyên nhân dẫn đến sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ và theo độ cao Câu 3 (3,0 điểm) a) Phân tích vai trò của tiễn bộ khoa học - kỹ thuật và thị trường đối với sự phát triển và phân bế công nghiệp

b) Tại sao nói các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân

bố các ngành giao thông vận tải? Câu 4 (4,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) So sánh sự khác nhau giữa vùng khí hậu Bắc Trung Bộ với vùng khí hậu Nam Trung Bộ b) Giải thích vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới âm gió mùa

Câu 5 (4,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác biệt về đặc điểm địa

hình giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Giải thích tại sao có sự

khác biệt đó

Câu 6 (4,0 điểm)

Dựa vào bảng số liệu:

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng âm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm) | Lượng bốc hoi (am) | Can bing 4m (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 + 1868 TP Hô Chí Minh 1931 1686 + 245 a) Vé biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh b) So sánh và giải thích sự khác nhau về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên ices Poaceae Ghi chú:

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN ĐỘI TUYẾN DỰ THI HSG QUOC GIA

KIEN GIANG NAM 2015

ĐÈ THI CHÍNH THỨC MƠN THI: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 25/10/2014

ĐÁP ÁN - BIÊU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHÁM

(Đáp án có 06 trang)

A HUONG DAN CHAM

- Néu hoc sinh lam bai theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định

- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) sO VỚI biểu điểm phải đám bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong tổ chấm thi

- Bài làm có ý hay hoặc sáng tao thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu hỏi (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó Điểm thưởng tối đa cho mỗi câu hỏi là 0,25 điểm) Điểm thưởng tối đa toàn bài là 1,0 điểm

- Điểm tối đa của bài thi là 20 điểm Điểm bài thi là tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm tròn số (ví dụ: 5,0đ; 5,25đ; 5,5đ; 5,75đ ae B DAP AN - BIEU DIEM Câu | Ý Nội dung Điểm 1 2 | Giải thích hiện tượng chênh lệch thời gian giữa hai mùa nóng, la | Gd) lạnh trong năm

- Từ ngày 21/3 đên trước ngày 23/9, khi Trai Dat di chuyên trên 1/2 quỹ đạo hình Elip có chứa điểm viễn nhật, Trái Đất ở xa Mặt Trời và nga nửa cầu Bắc về phía Mặt Trời Do vậy, lực hút của Mặt Trời đối

với Trái Đắt yếu hơn thời kỳ từ ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 nên | 0,5 vận tốc di chuyến của Trái Dat chậm hơn, vì vậy thời gian hoàn

thành xong 1/2 quỹ đạo này mắt hết 186 ngày, đây là thời kì mùa nóng ở Bắc bán câu, đồng thời là mùa lạnh ở Nam bán cầu

- Từ ngày 23/9 đến trước ngày 21/3, Trái Đất di chuyển trên 1/2 quỹ đạo còn lại có chứa điểm cận nhật, Trái Đất ở gần Mặt Trời và ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời Do vậy, lực hút của Mặt Trời đối với Trái Đắt mạnh hơn thời kỳ từ ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 nên vận

tốc di chuyến của Trái Dat lớn hơn, vì vậy thời gian hoàn thành xong | 6,5 1⁄2 quỹ đạo này rút ngắn chỉ còn 179 ngày, đây là thời kì mùa lạnh ở

Bắc bán cầu, đông thời là mùa nóng ở Nam bán cầu

Như vậy, ở Bắc bán cầu mùa nóng đài hơn mùa lạnh Ở Nam bán cầu thì ngược lại, mùa lạnh lại dải hơn mùa nóng

| B | Tính giờ địa phương tại điểm B 2đ

Vì điểm A và điểm B chưa xác định rõ năm ở bán câu nào, do đó

phải xét các trường hợp cụ thê sau: ,

- Trường hợp 1: Diễm A có kinh 46 22°40'D va diém B cé kinh 46

Trang 3

-1-4452: Ð Vậy, chênh nhau giữa A và B là: 44952” 22140 = a 1h28 ‘48 Lúc này, giờ mặt trời tại điểm B là: 9h40 + 1h28 48” 11h848”

- Trường hợp 2: Điêm A có kinh độ 22”40'Ð và điểm B có kinh độ

44°52'T Vậy, chênh nhau giữa A và B là: 2240” + 44°52’ = 67°32’

= = 4h30' 8 Lúc này, giờ mặt trời tại điểm B là: 9h40” - 4h30 8” = Sh9'52”

- Truong hợp 3: Điểm A có kinh độ 22°40'T và điểm B có kinh độ

44'52`Ð Vậy, chênh nhau giữa A và B là: 44°52` + 2240” = 67°32 =

4h30” 8, Lúc này, giờ mặt trời tại điểm B là: 9h40” + 4h308” = 14h10 8”

- Trường hợp 4: Điểm A có kinh độ 22°40T và điểm B có kinh độ

44°'52'T Vậy, chênh nhau giữa A và B là: 44°52”- 22°40 = 22°12) =

1h28 48 Lúc nảy, giờ mặt trời tại điểm B là: 9h40” - 1h28 48”= 8h11'12”

(Nếu chỉ ghi kết qua ding mà không trình bày cách tính thì trừ 0,25 điểm đối với mỗi trường hợp) 0,5 05 0,5 0,5 (2d) Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ và theo độ cao 2ä - Sự phân bô sinh vat va dat theo vĩ độ và theo độ cao phụ thuộc chủ

yếu vào khí hậu (nhất là chế độ nhiệt, am) - Theo vĩ độ:

+ Các yếu tố khí hậu (nhiệt, ẩm) ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất qua quá trình phong hóa đá để trở thành đất Ngồi ra, thơng qua sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật, khí hậu cũng ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất

+ Nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, ánh sáng là những yếu tế khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phân bế sinh vật: mỗi loài sinh vật thích nghi với một chế độ nhiệt nhất định, đồng thời nước và độ ẩm cũng là những nhân tố quyết định hoạt động sống và sự phân bố của thực vật (dẫn chứng)

+ Do Trái Đất hình cầu nên từ Xích đạo về cực, ánh sáng và nhiệt độ

giảm dần, chế độ nhiệt ẩm cũng có sự thay đổi khác nhau kéo theo sự phân bố đất và sinh vật tương ứng

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân tạo nên các vành đai thổ nhưỡng và sinh vật theo độ cao là sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ âm và lượng mưa ở miền núi

+ Các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt âm và

ánh sáng khác nhau nên ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất 0,25 1,0 0,25 0,5 0,25 0,75 0,25 0,5 3đ) Vai trò của tiễn bộ khoa học - kỹ thuật và thị trường đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp 1,25đ

* Tiến bộ khoa học - kỹ thuật

Trang 4

nghiệp (đớn chứng)

- Tạo ra những khả năng mới về sản xuất, đây nhanh tốc độ phát triển một số ngành công nghiệp (như điện tử - tin học, hóa tổng hợp hữu cơ, công nghiệp vũ trụ )

* Thị trường

- Thị trường có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí của xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất, đóng vai trò là đòn bây đối với sự phát triển, phân bố và thay đổi cơ câu ngành công nghiệp (dẫn chứng)

- Sự phát triển công nghiệp ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước và hội nhập với thị trường thế giới (dẫn chứng) 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25

Vai trò các điều kiện kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và

phân bố các ngành giao thông vận tải 1,754

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quôc dân có ý nghĩa

quyết định đối với sự phát triển và phân bế, cũng như sự hoạt động của các ngành GTVT:

+ Trước hết, các ngành kinh tế khác (công nghiệp, nông nghiệp,

thương mại ) là khách hàng của ngành GTVT Mặt khác, sự phát triển của các ngành công nghiệp (như cơ khí vận tải, xây dựng ) và dịch vụ khác (thông tin liên lạc) cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành GTVT (đấn chứng)

+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh té của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới GTVT, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyén (dan chứng)

- Sự phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới loại hình vận tải hành khách,

nhất là vận tải bằng ô ô tô

Trong các thành phế lớn và các chùm đô thị, đã hình thành một hình thái vận tải đặc biệt, đó là GTVT đô thị với các loại hình vận tải đặc thù (như đường tàu điện ngầm, đường tàu điện trên cao, đường vành đai, các giao lộ nhiều tầng ) 0,5 0,5 0,25 0,5 | (4d) Sự khác nhau giữa vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ 2,25đ * Pham vi - Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ: từ phía nam Nghệ An tới phía bắc dãy Bạch Mã

- Vùng khí hậu Nam Trung Bộ: toàn bộ phần lãnh thổ dọc duyên hải từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh (thuộc Ninh Thuận)

* Đặc điễm

- Vàng khi hậu Bắc Tì rung Bộ thuộc miền khí hậu phía Bắc:

+ Chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc (đến dãy Bạch Mã) nên có mùa đông tương đối lạnh

Trang 5

+ Không chịu tác động trực tiệp của gió mùa Đông Bắc mà chủ yêu chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch Bắc bán cầu nên mùa đông 4m (nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 20C, nhiệt độ tháng 7 ở Đà

Nẵng khoảng 22°C, Nha Trang 24°C)

+ Ít chịu tác động của gió Tây khô nóng S

+ Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 10 đến tháng I1 với tân suât

trung bình và nhỏ (từ 0,3 - 1,3 cơn bão/tháng)

(Thưởng 0,25 điểm nếu nêu thêm sự khác nhau về nhiệt độ, lượng

mưa, nhưng tổng điểm của ÿ a không quá 2,25 điểm)

0,5 0,25 0,25

Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới

âm gió mùa 1,75d

- Tinh chat nhiệt đới

Vi trí địa lí của nước ta: Điểm cực Bắc gần chí tuyến Bắc (23223? B), điểm cực Nam nằm cách Xích đạo không xa (834' B) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nửa câu Bắc nên có nền nhiệt độ

cao và lượng bức xạ lớn

~ Tĩnh chất am

+ Nước ta nằm kê Biển Đông, đường bờ biển kéo đài 3.260 km Biển Đông đã làm biến tính các khối khi thôi vào đất liền: tăng nhiệt ẩm cho khối khí từ phương bắc xuống, làm địu mát các khối khí nóng từ phương nam lên

+ Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều vĩ tuyến Hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam thấp dẫn ra biển đã tạo thuận lợi cho các luồng gió hướng đông nam từ biến thâm nhập sâu vào đất liền

+ Gió mùa kết hợp với tác động của Biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao

- Tính chất gió mùa

Nước ta nằm ở rìa đông của lục địa Á - Âu, trung tâm của khu vực gió mùa châu Á, nơi giao lưu của các khối khí hoạt động theo mùa nên khí hậu mang tính chất gió mùa rõ rỆt 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 (4đ) Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Giải thích sự Sự khác biệt về đặc điểm địa hình giữa miền Tây Bắc và Bắc khác biệt về địa hình 4ä

* Sự khác biệt về đặc điểm địa hình giữa miễn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Hướng nghiêng chung của địa hình:

+ Miền TB và BTB có hướng nghiêng chung là tây bắc - đông nam + Miễn NTB và NB có hướng nghiêng rất phức tạp:

e©_ Đối với bộ phận núi và cao nguyên ở phía bắc (vùng NTB): Địa hình cao ở phần trung tâm (nhất là ở phía bắc vùng núi Kon Tum), phía nam (cao nguyên Lâm Viên) và thấp dần ra xung quanh

e_ Đối với bộ phận phía nam lại có hướng nghiêng là đông bắc -

tây nam - Bó phận đôi núi:

+ Độ cao: Miền TB và BTB nhìn chung cao hơn so với miền NTB

Trang 6

Mién TB va BTB là nơi là nơi tập trung nhiêu đỉnh núi có độ cao lớn | ở nức ta như Phanxipăng, Pusilung (trên 3.000m) Trong khi đó,

đỉnh cao nhất của NTB (đỉnh Ngọc Linh) chỉ có độ cao 2.598m

+ Độ đốc và độ cất xẻ địa hình miền TB và BTB cao hơn so với

miền NTB và NB (đấn chứng qua lát cắt C — D của miền TB va BTB

(từ biên giới Việt - Trung, qua Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến sông Chu) và lát cắt A4 — B của miễn NTB và NB (từ TP Hồ Chí

Minh, qua Bảo Lộc, TP Đà Lạt, núi Bidoup đến sông Cái)

+ Hướng núi:

e Miền TB và BTB có các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng

tây bắc - đơng nam (như đấy Hồnh Sơn, Tam Điệp, Trường

Sơn Bắc)

e Miền NTB và NB có hướng vòng cung là hướng chính - Đối với dong bang:

+ Mién TB va BTB co dai déng bằng nhỏ hẹp với xu hướng hẹp dần về phía nam (như đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bình - Trị - Thiên) đo các dãy núi ăn sát ra biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều Ở miền NTB và NB, ngoài dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển còn có đồng bằng Nam Bộ với diện tích lớn nhất trong các đồng bằng của nước ta

+ Đồng bằng Nam Bộ có tốc độ lắn biển lớn hơn so với đồng bằng

ven biển miền TB và BTB Đẳng bằng Nam Bộ hàng năm lấn ra biển tir 60 - 80m (ở Cà Mau), còn đồng bằng miền TB và BTB có

tốc độ lẫn ra biển chậm do thêm lục địa hẹp, phù sa sông ít * Giải thích sự khác biệt về địa hình

- Miễn TB và BTB có địa hình cao hơn, độ dốc lớn hơn, độ cắt xẻ

cao hơn do trong quá trình vận động địa chất của vỏ Trái Đất, đây là một bộ phận của địa máng Việt - Lào nên chịu tác động mạnh của hoạt động nâng lên Trong khi đó, miền NTB và NB chịu ảnh hưởng của khối nền cỗ Kon Tum

- Các hướng núi có sự khác biệt: Miền TB và BTB trong quá trình

hình thành lãnh thổ chịu sự tác động định hướng của khối nền cỗ

Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt có hướng tây bắc - đông nam nên các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam Trong khi đó, miền núi của NTB và NB chịu ảnh hưởng của khối nền cỗ Kon Tum có dạng vòng cung

- Đông băng ở NTB va NB (chủ yếu là ở NB) phát triển mạnh hơn đồng bằng ở miễn TB và BTB do sông ngòi giàu phù sa và thêm lục địa rộng hơn 0,5 0,5 0.25 0,25 0,25 0,25 1,25 0,5 0,5 0,25 (4d) Vẽ biểu đồ 1,75đ

- Biểu đô thích hợp nhất là biểu đô hình cột (vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ) Mỗi địa điểm có 3 cột (một cột thể hiện lượng mưa, một cột

thể hiện lượng bốc hơi, một cột thể hiện cân bằng ẩm) Nếu vẽ các dạng biểu đề khác thì không cho điểm - Yêu cầu:

+ Chính xác về số liệu trên trục thé hiện giá trị + Có chú giải và tên biểu đồ

+ Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ

Trang 7

So sánh và giải thích sự khác nhau về lượng mưa, lượng bốc hơi

và cân bằng ấm của 3 địa điểm 2,25đ

- tê lượng mưa

Huế có lượng mưa lớn nhất (dẫn chứng số liệu so với Hà Nội và TP

Hỗ Chí Minh) do ảnh hưởng bức chắn của dãy Bạch Mã đối với các khối khí từ biển thổi vào theo hướng đông bắc, do ánh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệt đới, frông lạnh TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai nhưng chênh lệch với Hà Nội (đứng thứ ba) không nhiều (đấ»

chứng số liệu)

- VỀ lượng bốc hơi

TP Hồ Chí Minh lượng bốc hơi cao nhất (dẫn chứng số liệu so với

Hà Nội và Hué) do có nhiệt độ cao quanh năm, có mùa khô sâu sắc

Huế (đứng thứ hai) và Hà Nội (đứng thứ ba) có lượng bốc hơi thấp

đo trong năm có mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên hạn chế sự bốc hơi - Về cân bằng Âm

+ Huế có cân bằng ẩm lớn nhất (dẫn chứng số liệu so với Hà Nội và TP Hà Chí Minh) do có lượng mưa lớn, lượng bốc hơi thấp hơn nhiều so với TP Hồ Chí Minh

+ Hà Nội có cân bằng âm đứng thứ hai do có lượng bốc hơi thấp nhất trong 3 địa điểm

+ TP Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất đo có lượng bốc hơi

cao nhất trong 3 địa điểm

Ngày đăng: 26/10/2017, 05:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng số liệu: - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
a vào bảng số liệu: (Trang 1)
+ Các yếu tố khí hậu (nhiệt, ẩm) ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành  đất  qua  quá  trình  phong  hóa  đá  để  trở  thành  đất - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
c yếu tố khí hậu (nhiệt, ẩm) ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất qua quá trình phong hóa đá để trở thành đất (Trang 3)
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tỄ  của  các  vùng,  quan  hệ  kinh  tế  giữa  nơi  sản  xuất  và  nơi  tiêu  thụ  quy  định  mật  độ  mạng  lưới  GTVT,  các  loại  hình  vận  tải,  hướng  và  cường  độ  của  các  luồng - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
nh hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tỄ của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới GTVT, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng (Trang 4)
+ Hình đáng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều vĩ tuyến. Hướng  nghiêng  chung  của  địa  hình  là  tây  bắc -  đông  nam  thấp  dẫn  ra  biển  đã  tạo  thuận  lợi  cho  các  luồng  gió  hướng  đông  nam  từ  biến  thâm  nhập  sâu  vào  đất  liền - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
nh đáng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều vĩ tuyến. Hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam thấp dẫn ra biển đã tạo thuận lợi cho các luồng gió hướng đông nam từ biến thâm nhập sâu vào đất liền (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN