1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda

7 20 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO KY THI CHON DOI TUYẾN DỰ THỊ

KIEN GIANG HOC SINH GIOI QUOC GIA NAM 2014

DE THI CHINH THUC MON THI: DIA Li

(Dé thi gom cé Oltrang) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kế thời gian giao đề) Ngày thị: 27/10/2013

Câu 1 (3.0 điểm)

a) Trình bày chuyên động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả của nó b) Một máy bay cất cánh từ Hà Nội lúc 9 giờ ngày 01/01/2012, đến Đức lúc 14 giờ ngày 01/01/2012 Như vậy, máy bay bay mat mấy giờ? Biết tại Đức là múi giờ số 1 Sau 2l giờ máy bay đến, máy bay đó bay về lại Việt Nam Hỏi máy bay đó đến Hà Nội lúc mấy giờ, ngày nào? Biết rằng thời gian bay về bằng thời gian bay đi

Câu 2 (2.0 điểm)

a) Trình bảy một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

b) Hãy tính nhiệt độ tại đỉnh núi cao 3.100m và độ cao 50m bên sườn khuất gió ẩm Biết rằng bên sườn đón gió âm độ cao 100m có nhiệt độ là 27°C

Câu 3 (3,0 điểm)

So sánh 1 đặc điểm của sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp Câu 4 (4,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Câu 5 (4,0 điểm)

Dựa vào Áilát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) So sánh sự khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ

b) Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phơn Tây Nam hoạt động

mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta

Câu 6 (4 điểm)

Cho bang số liệu sau:

Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 1995 — 2010

Chia ra = Tổng số dân = Tốc độ gia Năm h se Nam Nữ a (nghìn người) (nghìn người) |_ (nghìn người) tăng () 1995 71: 995,5 35 237,4 1,65 1999 76 596.7 37 662.1 1,51 2002 79 537,7 39 112,2 1,32 2005 82 392,1 40 521,5 1,33 2007 84 2185 41 447,3 1,16 2010

86 927,7 42 990,7

1,03

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo giới tính của nước ta giai đoạn 1995 - 2010 b) Nhận xét tình hình phát triển dân số của nước ta giai đoạn 1995 - 2010 xz HET Ghi chú:

© Thi sinh duoc sve dung Atlat Dia li Viet Nam để làm bài; không được sử dụng tài liệu khác

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN ĐỌI TUYẾN DỰ THỊ

KIÊN GIANG HSG QUOC GIA NAM 2014

ĐÈ THỊ CHÍNH THUC MON THI: DJA LÝ

Thời gian làm bài: 180 phút (không kẻ thời gian giao đề)

Ngày thi: 27/10/2013 ĐÁP ÁN — BIÊU ĐIỂM, HUONG DAN CHAM

(Đáp án có 06 trang)

A HUONG DAN CHAM

- Néu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định

- Việc chỉ tiết hóa số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với

hướng dân châm và phải được thông nhất trong tô châm thi

- Bài làm có ý hay hoặc sáng tạo thì có thể cho điểm thưởng ở từng câu (nếu chưa đạt điểm tối đa nhưng không được vượt quá tổng số điểm của câu hỏi đó Điểm thưởng thưởng tối đa cho mỗi câu hỏi là 0,25đ) Điểm thướng tối đa toàn bài là 1,0 điểm

_~ Điểm tối đa bài thí là 20 điểm Điểm bài thi là tổng điểm của 06 câu hỏi, không làm

tròn số (Ví dụ: 5,0đ; 5,25đ; 5,5đ; 5,75đ )

B DAP AN - BIEU DIEM

Câu |Ý Nội dung Điểm

1 a | Chuyến động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả của nó 1.5 - Chuyen động quay quanh Mặt Trời của Trái Đât: 1.0 (3,0đ) + Trái Đất quay quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông

+ Thời gian quay một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 06 giờ (một năm) + Trong khi chuyên động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66°33' và không đổi phương

+ Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời theo một quỹ

đạo hình elip gần tròn

+ Tốc độ chuyển động trung bình của Trái Đất quanh Mặt Trời là 29,8 km/s (khi ở gân Mặt Trời nhất là 30,3 km⁄s, khi ở xa Mặt Trời nhất là 29,3 km/s)

- Hé qua: 0.5

+ Chuyên động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời + Hiện tượng mùa

+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

b | Xác định thời gian thời gian bay và ngày, giờ đến Việt Nam 1,5

- Việt Nam năm ở múi giờ số 7, Đức ở múi giờ số 1 Việt Nam sớm

hơn Đức 6 giờ 0.25

- Khi máy bay đến Đức lúc 14 giờ ngày 01/01/2012, thì Việt Nam sẽ là 20 giờ ngày 01/01/2012 Vì vậy, thời gian máy bay bay từ Hà Nội đến

Đức mắt : 20 - 9 = 11 giờ

0.5

Trang 3

- Sau 2l giờ bay đên, máy bay bay từ Đức về Việt Nam, khi máy bay cất cánh lúc đó ở Việt Nam là 20 + 21 = 41 giờ ngày 01/01/2012 tức là 17 giờ ngày 02/1/2012 Thời gian bay không đổi, mất IIgiờ bay Do đó, máy bay đến Hà Nội lúc 17+11= 28 giờ ngày 02/01/2012 tức là 4 giờ sáng ngày 03/01/2012

(Lưu ý: Học sinh chỉ ghi đáp số cho tối đa 0.5 điểm, học sinh có thể tính băng cách khác nhưng phải đúng với kết quả)

0.75

Các nhân tô ảnh hưởng đến chế độ nước sông 1.0

- Chê độ mưa, băng tuyết nước ngầm: 0.5

+ Vùng xích đạo, nhiệt đới có lượng mưa lớn: sông có lưu lượng lớn, chế độ nước phụ thuộc chế độ mưa

+ Vùng ôn đới lạnh và núi cao: băng tuyết tan là nguồn cung cấp nước chính Sông thường có lũ vào mùa xuân

+ Vùng đất đá ngắm nước nhiều: sông chịu ảnh hưởng bởi nước ngầm - Địa thế, thực vật, hồ đầm

+ Địa thế: độ đốc của địa hình ảnh hưởng đến chế độ nước sông Vùng núi, sông chảy nhanh, nước xiết Vùng đồng bằng, sông chảy chậm hơn

+ Thực vật: giúp điều hòa dòng chảy Lượng nước mưa được giữ lại trên tán lá, thấm xuống lớp thảm mục, rễ cây và đất tạo thành các mạch nước ngầm

- Hồ đầm: điều hòa nước sông Khi nước sông dâng lên, một phần chảy vào hồ, đầm, khi nước xuống thì nước từ hồ đầm chảy ra sông 0.25 0.25 Nhiệt độ tại đỉnh núi cao 3.100m và ở độ cao 50m bên sườn núi 1.0 khuất gió ấm - Tai dinh núi cao 3.100m có nhiệt độ là 9°C do cứ lên cao 100m thi nhiệt độ giảm 0,6°C

~ Tại sườn khuất giá ẩm độ cao 30m có nhiệt độ là 39, 5°C do khối không khí â ẩm bị biến tính khi xuống núi ở sườn khuất gió và cứ hạ xuông 100m thì nhiệt d6 tang 1°C 0.5 0.5 So sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp: 3.0 - Giông nhau: 0.5

+ Thuộc khu vực sản xuất vật chất, trực tiếp tạo ra của cải vật chất

phục vụ cho sản xuất và đời sống

+ Có vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân

- Khác nhau:

Dac diém

Sản xuất CN

Sản xuất NN

Trang 4

phúc tạp, có sự phân công tỉ mỉ và có sự phôi hợp

hóa gắn với công nghiệp chế biến để làm tăng giá trị sản

phâm nông nghiệp nhiều ngành dé tao ta sản phâm cuôi cùng

xuât - Không theo trình | tiếp nhau tự, có thể cách xa về không gian và 0.5 thời gian

Mức độ tập trung | Có tỉnh tập trung Có tính phân tán trong

sản xuất cao độ không gian 0.25

Gôm nhiêu ngành | Phát triên vùng chuyên môn

(4.0) Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

d) Khái quát vị trí địa lý

- Pham vi: từ đãy Bạch Mã trở vào Nam

- Phía bắc giáp miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, phía đông và đông nam giáp Biển Đông, phía tây giáp Lào và Campuchia

b) Đặc điểm chung của địa hình

- Bao gồm khu vực đổi núi và khu vực đồng bằng

- Hướng nghiêng của địa hình rat phức tạp: O Nam Trung Bộ hướng nghiêng chủ yếu là cao ở giữa và thấp dần về 2 phía đông - tây Đối với vùng Nam Bộ, hướng nghiêng chung là đông bắc - tây nam

©) Đặc điểm của từng dạng địa hình * Miễn núi:

- Đểi núi chiếm 2/3 diện tích toàn miền, phân bố ở phía bắc và phía

tây

- Hướng núi của miền khá phức tạp:

+ Nhìn chung có thể coi vùng núi, cao nguyên cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên là một cánh cung không lồ quay bề lồi ra biển Nguyên nhân là do tác dụng định hướng của khối nền cổ Kon Tum trong quá trình hình thành

+ Các dãy núi hướng vòng cung như dãy Trường Sơn Nam

+ Ngoài ra còn có một sô dãy núi hướng tây - đông lan sát ra biển (dẫn chứng)

- Độ cao có sự khác nhau:

+ Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ với những đỉnh cao trên 2000m (Ngọc Linh 2 598m)

+ Các núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích ở phía tây với độ cao chủ yếu từ 500 - 800 - 1000m như Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk Cao nguyên có độ cao lớn nhất là cao nguyên Lâm Viên với độ cao trung bình I 500m

- Đặc điểm hình thái địa hình: có sự phân bậc rõ, bị cắt xé bởi mạng

Trang 5

lưới sông ngòi dày đặc do các vận động địa chất kết hợp với khí hậu

nhiệt đới âm gió mùa

* Mién dong bang:

- Chiém khoảng 1/3 diện tích, phân bố ở ria phía đông và phía nam của miễn Đồng bằng được chia ra:

+ Các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ: nhỏ hẹp, hình thành do phù sa của các sông nhỏ và các vật liệu có nguồn gốc biển Các đồng băng có điện tích đáng kê là đồng bằng hạ lưu sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rang

+ Đồng băng Nam Bộ: phân bố ở phía nam, có diện tích rộng lớn, hình thành do phù sa của hệ thống sông Mê Công là chủ yếu

- Một số đặc điểm vẻ hình thái:

+ Các đồng bằng ở phía đông đang bị chia cắt bởi nhiều dãy núi lan ra sát biển

+ Đồng bằng Nam Bộ có tính đồng nhất cao, tuy nhiên vẫn có nhiều vùng dâm lay ngập nước do chưa được phù sa bồi lấp Trong đồng bằng còn xuất hiện một số núi sót như núi Bà Den, nui Chita Chan, ving nui An Giang, Ha Tién

- Hướng mở rộng, phát triển của ia dang bang:

+ Các đồng bang ở rìa phía đông do lượng phù sa của các con sông không lớn nên tốc độ tiền Tai biển hàng năm của đồng bằng là nhỏ + Đằng bằng Nam Bộ có tốc độ tiến ra biển hàng năm khá nhanh do lượng phù sa lớn của hệ thống sông Mê Công (tốc độ tiến ra biển hang năm ở Cà Mau có nơi đạt 60 — 80m)

* Thêm lục địa:

Thêm lục địa của miễn có xu hướng càng vào phía nam càng mở rộng thé hiện qua các đường đẳng sâu 20m và 50m 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25

(4.0)

So sánh sự khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí

hậu Nam Trung Bộ 2,5d

* Pham vi

+ Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ: từ phia nam Nghệ An tới phía bắc dãy Bạch Mã

+ Vùng khí hậu Nam Trung Bộ: toàn bộ phần lãnh thổ dọc duyên hải từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh (Ninh Thuận)

* Khác nhau

- Vùng khí hậu Bắc Tì rung Bộ thuộc miễn khí hậu phía Bắc

+ Chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc (đến dãy Bạch Mã) nên có mùa đông tương đối lạnh

+ Chịu tác động của gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ

+ Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 9 với tần suất cao, trung bình từ 1,3 - 1,7 cơn bão/tháng

- Vùng khi hậu Nam Trung Bộ thuộc miền khi hậu phía Nam

+ Không chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc mà chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch Bắc bán cầu nên mùa đông ấm (nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 20°C, nhiệt độ tháng 7 ở Đà Nẵng

Trang 6

+ Ít chịu tác động của gió Phơn khô nóng

+ Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 10 đến tháng 11 với tần suất trung bình và nhỏ (từ 0,3 — 1,3 cơn bão/tháng)

* Lưu ý: Thưởng 0,25 điểm khi học sinh nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa, nhưng tông điểm của ý không qua 2,5 điểm Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta

- Gió phơn Tây Nam ở Bắc Trung Bộ hoạt động từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm, mạnh nhất từ tháng 5 đến tháng 8 Gió thôi từng đợt, kéo dài 2 - 3 ngày, có khi tới hơn 15 ngày Thời tiết đặc trưng là rất khô và nóng

- Bắc Trung Bộ là khu vực hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển gió phơn Tây Nam

- Hoàn lưu khí quyền: Vào mùa hạ, áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp, thấp ở Đồng bằng Sông Hồng đã hút gió từ phía tây tạo thuận lợi để khối khí chí tuyến vịnh Bengan vượt Trường Sơn thôi tới Bắc Trung Bộ theo hướng Tây Nam

- Địa hình và bể mặt đệm:

+ Bắc Trung Bộ là khu vực hẹp ngang, phần lớn là đồi núi Phía tây là khu vực Trường Sơn Bắc với nhiều dấy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, một số đỉnh cao hơn 2000m đã tạo nên tính chất khô nóng cho loại gió này

+ Phía đông là những đồng bằng ven biển được bồi đắp bởi vật liệu phù sa sông, biển, bề mat cat rat phô biến Tính chất khô nóng của cát, thực vật kém phát triển là những nhân tố góp phần tăng cường sự bốc

hơi bề mặt, tăng mức độ khô nóng cho gió Tây 0,25 0,5 1.5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

(4.0) Vẽ biểu đồ 3,0

* Xứ lý số liệu

- Tính được quy mô số dân nữ giai đoạn 1995-2010 - Tính được cơ cầu dân số phân theo giới tính

- Lập bảng cơ cầu dân số phân theo giới tính của nước ta

(đơn vị: %4) x 2 k Chia ra Nam Tông sô Nam Nữ 1995 100 48,94 51,06 1999 100 49,17 50,83 2002 100 49,17 50,83 2005 100 49,18 50,82 2007 100 49,21 50,79 2010 100 49,46 50,54

* Vẽ biểu dé

- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miễn

Nếu vẽ các loại biểu đỗ khác thì không cho điểm

- Yêu cầu:

+ Chính xác về khoảng cách năm

1.5

Trang 7

] + Có chú giải và tên biếu đỗ LS

+ Đẹp, chính xác vê số liệu trên biểu, đô

| b | Nhận xét tình hình phát triển đân số giai đoạn 1995 - 2010 1,0

F- Nước ta có dân số đông, quy mô dân số ngày càng lớn (dẫn chứng)

- Gia tang dan số tự nhiên còn nhanh nhưng tốc độ tăng giảm dần (dẫn 0,25 chứng) Do nước ta thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia

đình

Ngày đăng: 26/10/2017, 05:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho bảng số liệu sau: - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
ho bảng số liệu sau: (Trang 1)
đạo hình elip gần tròn. - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
o hình elip gần tròn (Trang 2)
+ Địa thế: độ đốc của địa hình ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Vùng núi,  sông  chảy  nhanh,  nước  xiết - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
a thế: độ đốc của địa hình ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Vùng núi, sông chảy nhanh, nước xiết (Trang 3)
4 Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và 40 - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
4 Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và 40 (Trang 4)
+ Các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ: nhỏ hẹp, hình thành do phù  sa  của  các  sông  nhỏ  và  các  vật  liệu  có  nguồn  gốc  biển - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
c đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ: nhỏ hẹp, hình thành do phù sa của các sông nhỏ và các vật liệu có nguồn gốc biển (Trang 5)
- Địa hình và bể mặt đệm: - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
a hình và bể mặt đệm: (Trang 6)
Lb | Nhận xét tình hình phát triển dân số giai đoạn 1995 - 2010 1,0 -  Nước  ta  có  dân  số  đông,  quy  mô  dân  số  ngày  càng  lớn  (dẫn  chứng) - Đề thi học sinh giỏi lớp 9, lớp 12 và Tin học trẻ các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang dia3_deda
b | Nhận xét tình hình phát triển dân số giai đoạn 1995 - 2010 1,0 - Nước ta có dân số đông, quy mô dân số ngày càng lớn (dẫn chứng) (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w