SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
KIÊN GIANG NAM HOC 2006 - 2007
ĐỀ CHÍNH THUC Mơn thi : ĐỊA LÝ Lớp 12
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao để)
Nsày thì : 16/01/2007
Câu I:(5, O0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam (tái bản lần IX năm 2005 trở đi - NXB Giáo
Dục) Qua lát cắt địa hình từ Tp Hồ Chí Minh _ Đà Lạt đến núi Chư Yang Sin (các MIEN TỰ NHIÊN trang 10): Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000 Tiiệ đứng †: 100 000 KHU CỰC NAM TRÙNG BỘ N CHƯYANG SIN ¡ GAO NGUYÊN _ 2⁄95 a : CAO NGUYÊN LÁM VIÊN Ễ 2000 ' Dị LĨNH = KHU ĐỒNG NAM BỘ * m 2000 rang Km; 1200 vf 1500 a a a HH i Ä N 1000 Bảo Lác { 1900 —} 500 an 200 — x 50 ũ ` ` - A b C A-B-C : LÁT CẮT TỪ THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH QUA ĐÀ LAT ĐẾN NÚI CHƯ YANG SIN $, Na — Sibu Nin 500 : 200 TP, HO|CHI MINH
1 — Xác định vị trí địa lý, chiêu dài thực tế của lát cắt nêu trên?
2.— Nêu các đặc điểm địa hình, địa chất - đất trồng, khí hậu, sông ngòi, thực và động vật của khu Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ?
3 ~ Các điều kiện tự nhiên nêu trên có thuận lợi - khó khăn nào trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở khu Đông Nam Bộ và khu cực Nam Trung Bộ?
Câu II : (5, 0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam (Ngoại thương 2000 _ trang 19 & các Atlát
khác), tái bản lần IX năm 2005 trở đi - NXB Giáo Dục và kiến thức đã học :
¡ - Lập bảng thống kê tính tổng trị giá xuất - nhập khẩu, cán cân xuất - nhập từng năm Rút ra nhận xét về tình hình xuất - nhập của nước ta trong thời kỳ 1996 — 2000
2 ~ Phân tích các nguồn lực để phát triển hoạt động ngọai thương của nước ta ?
Câu HH: (5,0 điểm) “ Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến được xác định là một hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nên nông nghiệp của nước ta” (Sách GK Địa lý 12_trang 36 của NXB Giáo dục 2001 trở đi) Hãy trình bày :
1.— Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến được xác định là một hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền nồng nghiệp của nước ta ? 2.— Nêu các vùng chuyên canh cây công nghiệp chính của nước ta ?
Câu IV : (5, 0 điểm ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
co CAU TONG SAN PHAM VIET NAM (GDP) PHAN THEO KHU VUC KINH TE
” THỜI KỲ 1985 ~ 2005 (dvt = ti déng Nguén Tổng cục thống kê - 2005) - Khu vực sản xuất 1985 1989 1995 2000 2005 - Nông - Lâm - Ngư nghiệp 47 11818 62219 108356 | 175048 - Công nghiệp ~ Xây dựng 32 6444 65820 162220 | 343807 - Dịch vụ 38 9381 100853 | 171070 | 319003
¡ - Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta qua các năm ?
2 - Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong thời kỳ ¡985 -2005
| HET
Thi sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và Atlát Địa lý Việt Nam trong phòng thi
Trang 2‘SO GIAO DUC & DAO TAO © o> iS Câu | ~
KIEN GIANG NAM HOC 2006 - 2007
DE CHINH THUC Môn thí : ĐỊA LÝ lớp 12
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thì : /0172007 ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THỊ CHÍNH THỨC ( có 6 trang) Nội yen Tỉ lé ngang= - 1⁄3.000 200 Ti lé dttng = 1/100.000
Gồm 2 phần địa hình nằm trong vùng Đông Nam Bộ và phía Nam Tây Nguyên với chiều dài lát cắt 9,2 cm trên bản đồ, tương đương 276 Km ngoài
thực địa :
* Từ điểm A (Tp HCM) đến điểm B (Đà Lại) theo hướng Tây Bắc — Dong
L Nam chiều dài lát cắt 7,5 cm, tương đương 225 Km ngoài thực địa poe
Site điểm ¿ B (Da fay dén diém C (Chu Yang y Sin) theo › hướng Bắc - Nam
Địa hình : :
Địa hình thay đổi theo độ cao từng khu vực
° Từ điểm A - B:1⁄2 địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao từ 0= 200m chuyển tiếp là 1⁄2 địa hình trung du, núi cao nguyên (CN Di Linh) do cao tăng dân từ 200m đến 1500m
* Từ điểm B— € _: phần lớn địa hình núi, cao nguyên (CN Lâm Viễn) thung lũng ở độ cao từ 1500 m trở lên (Lang Bian cao 2167m, Chu Yang
Sin cao 2405 m)
.e_ Địa chất ~ Đất trồng : ( Atldt Dia ly VN Nha xb GD 2005, trang 0 — Š ) * Từ điểm A— B: gần 1⁄2 là địa tầng Giới Kainô/ôi, phổ biến đất xám (phù sa cổ) Hơn 1⁄2 phần còn lại đến Đà Lạt có địa tầng Thống lura trên xen lần Thống Triat giữa, phổ biến đất fcralic trên đá badan, mac ma và trên các
lọai đá khác,
* Từ điểm B — C: là địa tầng Thống Jura trén xen lần Thong Triat gitfa, pho | biến đất feralie trên các lọai đá, đất khác Có khóang sản như Asecn, bồxít
e©_ Khí hậu : (Atlát Địa lý VN Nhà xb ŒD 2005, trang 7— Khí hậu)
Cá khu Đông Nam Bộ và cực Nam trung Bộ nằm trong miền khí hậu phía Nam, lượng mưa trung bình năm từ 2000 = 2400 mm; nhiệt độ trung bình năm dao động từ 20 — 24° C Chiu anh hưởng gió mùa mùa hạ, không bị tác động trực tiếp của 1 bao
Trang 3
“Ty diém A-— B:
+ Trong khu Đông Nam Bộ có 2 sông Đồng Nai và La Nea déu chay
trên địa hình tương đối bằng phẳng ( cao Ô = 50 m so mực biển)
+ Trong khu cực Nam Trung Bộ có 2 sông : La Ngà (phần trung lưu),
sông Đăk Dung chảy trên độ cao 500 — 1000 m so mực biển
* Từ điểm B— C : trong khu cực Nam Trung Bộ có sông Krông Knơ chảy
trên độ cao từ 1000 — 1500 m so mực biển
Thực vật & động vat: (Atlat Dia ly VN Nha xb GD 2005 , trang & va 23)
+ Khu Đông Nam Bộ: có rừng thường xanh, vườn quốc gia Cát Tiên
Vùng chuyền canh cây công nghiệp(cao su, hồ tiêu, điều, mía )
+ Khu cực Nam Trung Bộ: thực vật có rừng thường xanh, vườn quốc gia
¬ Ss ⁄ ca ` A A ` Roatan ;À mA A
Chu Yang Sin, phát triển vùng chuyên canh cây chè, hồ tiêu, điều Đồng vật có bò tót, lợn rừng, cá sấu, hươu, nai
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn - Thuận lợt -
+ Khu Đông Nam Bộ do địa hình tương đối bằng phẳng tạo điều kiện : * Dan cu tap trung đông đúc, phát triển khu đô thị, trung tâm thương
mại - công nghiệp (2 trung tâm CN lớn: Tp Hồ Chí Minh & Biên Hoa) Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp (cao su, cà phê hồ uicu ),
* Phat triển du lịch sinh thái (hồ Trị An, vườn quốc gia Cát Tiên), * Thuận lợi giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong ngoài vùng + Khu cực Nam Trung Bộ : do địa hình núi, cao nguyên chiếm phần lớn
diện tích tự nhiên :
* Vùng chuyên canh cây công nghiệp(cà phê, chè, ca cao, dâu tấm ) | *- Phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái (vườn quốc gia Chu Yang Sin), tham quan, nghi mat (Tp Ba lat )
Khai thác thủy điện (Đua Nhĩm),khai thác — chế biến gỗ Khó khăn :
+ Khu vực cực Nam Trung Bộ do ảnh hưởng địa hình cao nguyên, núi cao nên gặp hạn chế :
Dân cư tập trung ít, thưa, thiếu nhân lực hạn chế việc thu hút vốn
đầu tư & hợp tác
* Giao thông vận tải, giao lưu trao đối kinh tế giữa các địa phương khó khăn, chỉ phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng tốn kém,
# “Tình trạng khô hạn, thiếu nước về mùa khô ảnh hưởng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt nhân dân
0,5
Trang 4te „` ay Câu | la | Lap bằng thống kê tính tổng iri i giá xuất ~ nhập khẩu, cán cân xuất — nhập P| H | | ning ndm (dvt= ti USD) ~ |
| I| Năm | Tổng giá trị xuất [ Giá tri xual Giá trị nhập | Cán cân xuất it | 0.5
| - nhập khẩu | khẩu _ L khấu —= nhập khẩu _l| i996 | — 184 | T3_ II {38 | H90 | mg J s2 | Hộ s4 iis J7 209 7 94] H5 TẠI | I9, | 22 ts j H7 02 | | | | 2000 30,1 E15 156 |-1l | CHI | 1b | ®ú ru nhận xét về tình hình xuất — nhập của nước ta trơng thời kỳ 1996 — 2000 2,0 ¡ # Tình hình chung:
(+ Tong gid ti xuất — nhập khẩu tăng liên tục từ 18,4 lên 30,1, tăng LÍ/7 Ú 0.2
| USD (tăng 1,6 lan) |
| + Giá trị xuất khẩu tăng gần gấp 2 lần, giá tri nhdp khau ting 1,4 lần | 0.25 | ':#= Tương quan giữa xuất - nhập khẩu :
| ¡+ Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên cơ cấu xuất nhập khẩu dân dân | 9.25
| ' tiến đến cân đối(1999) Dấu hiệu ngành ngoại thương có xu hướng phát triển, | | + Nước ta vẫn nhập siêu, nhưng có xu hướng giảm nhiều Nhập siêu lớn nhất | 0,25
| vào năm ]996: - 3,8 tỉ USD nhưng đến 1999 giảm con — 0,2 U USD |: Điễn biến qua các thời kỳ:
| | + Từ 1996 — 1997 : tốc độ tăng mạnh(do ảnh hưởng VN bình thường hoá quan | 0,50
| | hệ với Hoa Kỳ, việc gia nhập ASEAN, và chủ trương tiến hành công nghiệp |
| -hoá - hiện đại hoá đất nước) |
| ¡+ Từ 1997 — 1998 : tốc độ tăng chậm lại (do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính | U.25
' khu vực vào cuối năm I997 |
—— | + Từ 1999 trở đi giá trị xuất l khấu có xu hướng tăng mạnh hơn so trước —- | 923 Câu | 2 | Phân tích các nguồii lực để phát triển hoạt động ngọai thương của nước ta: ? | 2.5 H lee Vị trí địa lý : nằm ở Đồng Nam Á và khu vục châu Á — Thái Bình Dương | 0.35
Rất thuận lợi giao lưu, trao đổi phát triển thương mại nhưng phải chịu sức | | ép cạnh tranh với các nước có nền kinh tế năng động trong khu vực |
| 2 Tài nguyên thiên nhiên: điều kiện tạo ra các nguồn hàng trao đối | 0.5
| ¡+ Tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản |
+ Một số loại khoáng sản có trữ lượng, chất lượng tốt (than đá, dầu khí.) - | + Khả năng phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới(lúa cao su, cà phê
| |” Nguồn dân cư và lao động: |
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn các hàng tiểu dùng nhập khẩu 0.5
| + Nguồn nhân công dồi dào, rẽ Hàm lượng chất xám chưa cao
| | Sự phát triển các ngành kinh tế: |
| + Tạo nguồn hàng và thúc dấy các hoạt động xuất - nhập khẩu | 0.5 | | + Thu hút vốn đầu tư, nhu cầu nhập các máy móc, nguyên liệu sản xuất |
Trang 5IH | da 1b | Tai sao viéc phat trién cdc ving chuyén canh cdy céng nghiép gan voi cong
Thị trường xuất khẩu: các thị trường truyền thống ở Dong Au, khu vực ĐNA - châu Á Thái Bình Dương, châu Âu và Bắc Mỹ
Chính sách:
+ Chính sách mở cửa nền kinh tế; Phát triển theo hướng đa phương hoá —
đa dạng hoá kinh tế đối ngoại
+ Đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng pháp | luật nghiệp chế biến được x xác đính là một hướng quan trọng trong chiến lược phái tế
Phát triển các vùng ø chuyên canh cây công nghiệp :
Tạo điều kiện khai thác hợp lý các tiểm năng tài nguyên tự nhiên của
từng vùng (đất trồng, khí hậu .) như :
+ Vùng đổi núi, cao nguyên: mở rộng diện tích cây công nghiệp lau nam có
hiệu quả kinh tế cao(cao su, cà phê, ca cao, chè, hồi )
+ Vùng đồng bằng: cây công nghiệp hàng năm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
(mía, lạc, cói, đay .)
+ Các vùng nông nghiệp phía Nam: khí hậu nóng ẩm quanh năm (trừ các vùng cao) rất thích hợp trồng cây CN nhiệt đới (dừa, mía, cao su )
+ Các vùng nông nghiệp phía Bắc: với nhiệt độ trung bình năm thấp, có mùa
đông lạnh thuận lợi phát triển cây cần nhiệt (chè, hổi ) | | | ae ce fe Vung chuyén canh gan voi cong nghiệp ‹ chế biến nhằm : gf
Tạo thuận lợi áp dụng KHKT và công nghệ tiên tiến, cơ giới hoá sản xuất
nâng cao năng suất, chất lượng, sản lượng cây công nghiệp
Tạo nguồn nguyên liệu tập trung và ổn định, phát triển ngành công
nghiệp chế biến, phục vụ xuất khấu ‘
Góp phần thúc đấy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nơng nghiệp hàng hố với cơ cấu sản phẩm da dang,
Thu hút vốn đầu tư, lực lượng lao động, phân bố hợp lý nguồn nhân lực giữa các ngành, vùng lãnh thổ
Góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân
Phân bố lại nguồn lao động, dân cư theo ngành, vùng lãnh thổ Tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo ngành
Nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm cây công nghiệp của nước ta trên thị trường, đáp tng nhu cầu xuất khẩu tăng thu nhập người lao động và cho nền kinh tế
Trang 6
Câu | 2 = Nêu e các - pling chuyén canh cây công nghiệp chính ¡ của nước tá SỐ | 5
Ht q Vùng Đông Nam Bo: |
| -Vùng chuyền canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta | 0,25
| - Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi như : 0,50
| + Diện tích đất bazan, đất xám rộng lớn; khí hậu nóng ổn định ít chịu ảnh | | hưởng trực tiếp của bão, hồ Dầu Tiếng
+ Nguồn nhân lực dồi dào có trình độ KHKT, tổ chức quản lý tốt
+ Nhiều cơ sở chế biến cây công nghiệp, kết cấu hạ tầng tốt |
| | + Có sự hợp tác, thu hút vốn đầu tư với nước ngoài ; | | | - Các cây CN chính : cao su, mía, hồ tiêu, cà phê, đậu tương ., riGng cây cao | 0.25
| su 1/cả nước, chiếm 70% diện tích và 90% sản lượng cả nước, tập trung ở Bình |
| Phuc, Binh Dương, Đồng Nai |
| | Lb Ving Tay Nguyên:
| Vùng chuyên canh cây CN 2/ca nude | 0,25
| | Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi như : | 0.50
| | + Có diện tích đất bazan rộng lớn nhất nước, phân bố trên những cao nguyên | ' mặt bằng, thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm phân tầng theo độ cao
| '- Các cây CN chính: cà phê cao su, chè, dâu tầm ; riêng cà phê chiếm 80% | 0.25
- diện tích và 90% sản lượng cả nước |
| Le Vàng Trung du và miên múi phía Bắc: |
| -_ Vùng chuyên canh chè lớn nhất nước, tập trung nhiều ở các vùng đổi rung} 0.25 ' du: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên chiếm 60% trồng chè cả `
| nước
| | | Có khí hậu lạnh, đất trồng đa dạng nên cơ câu cây trồng gồm cây CN nhidt 0.25
| _ đới(lạc, thuốc lá .), cây CN cận nhiệt (chè, hồi .), cây dược liệu, cây ăn quá |
fof — |
| Cau) 1 Vẽbiểu đô thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng s vẫn phẩm nước ta qua cdc nam : | 2.0
vo _ |
| | a Xử lý số "liệu: chuyển gid tri "tuyệt đối tỉ VND) thành ạ gid tri Tương đổi (%.) 0.5 S CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM VIỆ T NAM (đvt = % GDP) | |_
| Khuvyesanxuat _ 1985 | 1 1989 | 1995 | 2000 2005 ` |
| | | Nong - Lâm - Ngư nghiệp - | 3402 | 428 | 272 | 243 — 20.9 | | | | ¡ Công nghiệp & Xây dựng | 273 | 233 | 28.8 368 | 41.0 |
| | Dich vu | 32.5 T1 9 | 440 | 387 | 381 ||
| | b Vẽ biểu đô : : “dựa vào các giá trị % của bảng tính trên để ve | _ | -+ Biểu đồ hình cột chồng hoặc biểu đồ miền đều thích hợp (Chú ý khoảng | l5
| ' cách thời gian trên trục hoành)
la Ve đúng đẹp, có chú thích ghi ký hiệu ghi tý lệ trên hình vẽ } | + GhI tên biểu đồ ¬ _
mm
Trang 7CIV nà T 2 | Nhận xót về giải thích sự chuyển dịch cơ cẩu w GDP của nước ta thời kyr 985 ~2005- a — Nhận xét: ~ Thời kỳl985 đến 2005, cơ cấu tổng sắn phẩm trong nước (GDP) có sự ¡ chuyển dịch: | | |
+ Khu vực Nông - Lâm - Ngư giá trị sắn phẩm tăng đều qua các năm nhưng có xu hướng giảm tỷ trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm (19.3%) + Khu vực Công nghiệp — Xây dung giá trị sản phẩm tăng mạnh liên tục
qua các năm và tỷ trọng trong cơ cấu tổng sắn phẩm cũng tăng khá nhanh
(13.7%)
+ Khu vực Dịch vụ luôn có giá trị sắn phẩm cao nhất, tăng mạnh liên tục
qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng sản phẩm (trừ năm 2005)
Vị trí các ngành trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước có sự thay đổi: + Từ I985 — 1989 : Nông - lâm - Ngư nghiệp chiếm tỷ trong cao nhất (42,8%), thấp nhất là Công nghiệp - Xây dựng (23,3%)
+ TY 1995 — 2000 : Dịch vụ chiếm tý trọng cao nhất (38,7%) thấp nhất là Nông — Lâm — Ngư nghiệp (24,5%)
+ Từ 2000 - 2005 : Công nghiệp — Xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất
(41%), thấp nhất là Nông - Lâm - Ngư nghiệp (20,9%) b._— Giải thích :
+ Là kết quả cúa công cuộc thực hiện chính sách Đổi mới, thực hiện q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước
+ Sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phù hợp với xu hướng c
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thế giới
+ Tỷ wong san pham Nong — Lam —~ Ngư có xu hướng giim dân và ty trong
các ngành Công nghiệp —- Xây dựng: Dịch vụ tăng dân thể hiện xu thể phát |
tri¢n nén kinh tế của nước ta đang trong thời ky thực hiện công nghiệp hóa
— hiện đại hóa Mot s6 diém can chit ý :
— Học sinh có thể sử dụng các số liệu khác nhưng phải chính xác và ghi rõ nguồn gốc SỐ liệu
— Học sinh trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải đảm bảo đủ ý, chính xác thì vẫn cho đủ điểm theo quy định