1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản luật - CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU

8 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn bản luật - CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG NGỌC BÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊM Phản biện 1: PGS. TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bối cảnh quốc tế và tình hình trong nước đã đặt ra những yêu cầu mới cho công tác quảnhải quan. Để giải quyết vấn đề này Hải quan Việt Nam cần có chính sách đào tạo nguồn nhân lực và tạo ra những điều kiện thuận lợi để công chức Hải quan phát triển năng lực của mình, vừa giúp ta khai thác trực tiếp được nguồn tri thức cập nhập về tiến bộ nghiệp vụ hải quan, vừa góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia. Mặt khác, trong thời gian qua, đã có nhiều công trình khoa học, các nghiên cứu, hội thảo, bài viết về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hành chính công, đáng chú ý là một số công trình sau: Đề tài khoa học: "Các giải pháp xây dựng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay" của Học viện hành chính quốc gia, do GS.TS Bùi Văn Nhơn làm chủ nhiệm. Bên cạnh đó PGS.TS Võ Xuân Tiến cũng đã hoàn thành đề tài khoa học: "Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính cấp quận (huyện), phường xã trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. Tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định hiện chưa có một công trình nghiên cứu nào về đào tạo nguồn nhân lực hành chính công một cách có hệ thống và toàn diện dưới góc độ quản lý. Với những lý do nêu trên nên tôi đã chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khái quát lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định. Đánh giá hiện trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định. Đề xuất các định hướng cũng như một số giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo nguồn nhân lực Hải quan của các bộ phận phòng ban, chi cục thuộc và trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Bình Định. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu, có tính khả thi và hiệu quả trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. Về không gian: Công tác đào tạo tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định. Về thời gian: Tình hình đào tạo giai đoạn 2009 – 2011 và định hướng 2012 – 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phương pháp điều tra thu thập thông tin qua phiếu khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp. Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 23.12.2014 14:22:32 +07:00 Chuyên Đề Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Kinh tế tài chính có đổi mới sâu sắc đã tác động lớn đến các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp phải đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Do đó, để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì đơn vị hành chính sự nghiệp được nhà nước quyết định thành lập và giao thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước theo ngành như các cơ quan quyền lực hay các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang. Trong điều kiện hiện nay, đặc điểm nổi bật nhất của đơn vị hành chính sự nghiệp là được trang trải các chi phí hoạt động hoặc thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà nước giao từ ngân quỹ nhà nước theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cùng một ngành thường được thiết lập theo một hệ thống dọc, từ đó hình thành các cấp dự toán được chia làm ba phần trong mỗi cấp có các đơn dự toán tương ứng. Cho nên công tác tiền lương và các khoản trích theo lương đặt ra một vấn đề cần được quan tâm, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đặc biệt là cơ quan quản lý cấp trên. Tiền lương là vấn đề thiết thực đối với đời sống của công nhân viên, tiền lương được quy định đúng đắn, chính sách kế toán tiền lương đầy đủ là một yếu tố kích thích, khuyến khích người lao động ra sức làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lao động một cách có kế hoạch giữa các đơn vị hành chính sự nghiệp trong xã hội thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân. Vấn đề cốt lõi là hiện nay các đơn vị hành chính sự nghiệp vận dụng như thế nào các chính sách chế độ tiền lương do nhà nước ban hành một cách phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị nhằm phát huy cao nhất công cụ đòn SVTH: Lê Huyền Kim Phú 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp bẩy kinh tế này, đồng thời phải tổ chức hạch toán chi phí tiền lương được đảm bảo chính xác, đầy đủ, nhằm phản ánh một cách trung thực hoạt động thu chi của đơn vị. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đối với đơn vị hành chính sự nghiệp tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu về cách tính tiền lương và các khoản trích theo lương đối với đơn vị hành chính sự nghiệp tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế. - Rút ra những nhận định chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Cơ sở lý luận công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đối với đơn vị hành chính sự nghiệp. - Phân tích thực trạng công tác, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế. - Thời gian: Báo cáo tập trung nghiên cứu trong 03 năm 2011, 2012 và 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu: * Thu thập dữ liệu: - Số liệu sơ cấp: điều tra khảo sát một số cán bộ công chức làm công tác kế toán tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế. - Số liệu thứ cấp: Các số liệu kế toán sẵn có tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, các văn bản pháp quy chuyên ngành. SVTH: Lê Huyền Kim Phú 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp * Phân tích, xử lý số liệu: Từ những số liệu thu thập được, tìm hiểu cách tính lương và các khoản trích theo lương để rút ra những nhận định chung và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đối với đơn vị hành chính sự TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀO HỮU CẦN TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI- 2011 MỤC LỤC Thu NSNN trong cơ quan HCNN có những đặc điểm sau: 13 Chi NSNN trong cơ quan HCNN có những đặc điểm sau: 13 Tài khoản kế toán 53 Sổ kế toán 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BTC Bộ Tài chính 2. CBCC Cán bộ công chức 3. HCNN Hành chính nhà nước 4. HQ Hải quan 5. HQCK Hải quan cửa khẩu 6. KSNB Kiểm soát nội bộ 7. NSNN Ngân sách nhà nước 8. STQ Sau thông quan 9. TCHQ Tổng cục Hải quan 10.TSCĐ Tài sản cố định 11.XDCB Xây dựng cơ bản 12.XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 3.2.4.5.Thực hiện chế độ công khai thông tin ix Thu NSNN trong cơ quan HCNN có những đặc điểm sau: 13 Chi NSNN trong cơ quan HCNN có những đặc điểm sau: 13 Tài khoản kế toán 53 Sổ kế toán 54 3.2.4.5.Thực hiện chế độ công khai thông tin 87 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀO HỮU CẦN TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HÀ NỘI- 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp là đơn vị hành chính nhà nước trực thuộc TCHQ - Bộ Tài chính, hàng năm thực hiện thu và nộp cho NSNN hàng trăm tỷ đồng; đồng thời cũng sử dụng hàng chục tỷ đồng từ NSNN để duy trì hoạt động, đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, xây dựng trụ sở phục vụ công tác thu thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu; chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Vì vậy kiểm soát thu chi NSNN tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp là công việc hết sức quan trọng, để chống thất thu cho NSNN, đảm bảo thu đúng, thu đủ tạo nguồn thu cho NSNN; phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia, chống thất thoát lãng phí NSNN. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tôi chọn đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách Nhà nước tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu cho Luận văn của mình. Mục đích nghiên cứu của Luận văn là mô tả, phân tích thực tiễn kiểm soát nội bộ thu chi NSNN tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp từ đó đưa ra một số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát nội bộ thu chi NSNN tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp. Đối tượng nghiên cứu là kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách Nhà nước. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách nhà nước trong cơ quan hành chính nhà nước; Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách nhà nước tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp; Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách nhà nước tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp. i Luận văn trình bày khái quát chung về cơ quan HCNN; khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ quan HCNN. Thu chi NSNN trong cơ quan HCNN; khái niệm thu chi, vai trò, nội dung, đặc điểm của thu chi NSNN trong cơ quan HCNN. Kiểm soát nội bộ thu chi NSNN trong cơ quan HCNN; yêu cầu và nội dung kiểm soát nội bộ thu chi NSNN trong cơ quan HCNN. Đặc biệt tác giả đi sâu phân tích kiểm soát nội bộ với thu chi NSNN tại cơ quan HCNN, môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ nhằm giúp cho thủ trưởng đơn vị quản lý và sử dụng NSNN có được tư duy và cách nhìn khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ thu chi NSNN. Tác giả trình bày những đặc trưng cơ bản về hoạt động của Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp với kiểm soát: Tổng quan về sự hình thành và phát triển; tình hình thực hiện thu chi NSNN tại Cục. Đặc biệt tác giả đi sâu phân tích tình hình kiểm soát nội bộ thu chi NSNN tại Cục như: môi trường kiểm soát với kiểm soát thu chi, hệ thống thông tin kế toán, thủ tục kiểm soát, nội dung kiểm soát, kiểm soát công tác chấp hành kế hoạch dự toán và báo cáo quyết toán thu chi NSNN tại Cục Hải quan Tỉnh Đồng Tháp, qua đó chỉ ra những kết quả ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** CHU BÁ TOÀN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** CHU BÁ TOÀN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội - 2014 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: KHUNG KHỔ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 5 1.1. Văn hóa tổ chức. 5 1.1.1. Khái niệm văn hóa tổ chức. 5 1.1.2. Cấu trúc của văn hóa trong tổ chức. 5 1.1.3. Các đặc tínhbản về văn hóa của một tổ chức. 6 1.1.4. Vai trò của văn hóa đối với việc quản lý và phát triển của tổ chức. 7 1.2. Khái niệm, các yếu tố cấu thành văn hóa một tổ chức hành chính. 9 1.2.1. Khái niệm văn hóa công sở. 9 1.2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa một tổ chức hành chính. 10 1.3. Cấu trúc của văn hóa tổ chức. 12 1.4. Các bƣớc xây đựng văn hóa tổ chức. 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN. 18 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành Hải quan Việt nam. 18 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành Hải quan tỉnh Lạng Sơn. 19 2.3. Tổ chức hoạt động của Cục Hải quan Lạng Sơn. 63 2.3.1. Lãnh đạo Cục gồm: Cục trƣởng và các phó Cục trƣởng. 63 2.3.2. Cán bộ, công chức, chuyên viên. 63 ii 2.4. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. 64 2.4.1. Vị trí, chức năng. 64 2.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 64 2.5. Đánh giá tình hình phát triển văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. 66 Chƣơng 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CỤC HẢI QUAN LẠNG SƠN 70 3.1. Những quan điểm cơ bản khi xây dựng và thực hiện văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. 70 3.2. Định hƣớng giải pháp phát triển văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn 72 3.3. Mô hình phát triển văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam cũng đã và đang từng bƣớc hội nhập nền kinh tế thế giới. Sự cạnh tranh đang diễn ra trên tất cả các lĩnh vực và ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi mọi loại hình, thiết chế, tổ chức phải cấu trúc lại mình để thích nghi và phát triển, dựa trên cơ sở phát huy nguồn lực nội sinh và tìm kiếm, dung nạp các ngồn lực ngoại sinh. Lý luận và thực tiễn cho thấy, văn hóa là một nguồn nội sinh có thể tạo nên sự phát triển đột phá và bền vững cho một tổ chức khi tổ chức đó biết khai thác, vận dụng các yếu tố văn hóa vào hoạt động của mình. Mặt khác, các tổ chức ngày càng nhận thức rõ về vai trò của văn hóa trong tổ chức quản lý hoạt động. Với những lý do trên, các cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nƣớc cần phải nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc xây dựng văn hóa hành chính công sở để nâng cao sức cạng tranh, phù hợp với xu thế, tạo mọi điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế địa phƣơng, đóng góp vào thành tích chung của cả nƣớc. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn là một cơ quan hành chính đƣợc hình thành sau một thời gian ra đời của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trải qua chặng đƣờng 60 năm xây dựng và trƣởng thành, cán bộ công chức Hải quan Lạng Sơn luôn tự hào với truyền thống vẻ vang của mình. Cục Hải quan Lạng Sơn đã tham mƣu giúp Ngành xây dựng, thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế trong chiến tranh và sau chiến tranh: 1952 - 1964, 1965 - 1978, 1979 - 1985, 1986 - 2000, 2001 – 2005, 2006 – 2009 và 2010 - 2013. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn luôn luôn đi đầu trong sự nắm bắt và vận dụng những chủ trƣơng đƣờng lối của Phát triển văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Chu Bá Toàn Trường Đại học kinh tế Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Luận văn làm rõ những vấn đề cơ bản để phát văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, từ đó rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển văn hóa công sở tại cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. Keywords. Văn hóa công sở; Phát triển văn hóa; Lạng Sơn Content. Chương 1: Khung khổ lý luận về văn hóa công sở. Chương 2: Thực trạng văn hóa công sở hành chính tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển văn hóa công sở tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. References. Tiếng Việt 1. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2010), Hải quan Lạng Sơn 57 năm xây dựng và trưởng thành. 2. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2004), Mười điều kỷ cương của Công chức hải Quan Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1395/TCHQ/QĐ/TCCB ngày 03/12/2004 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 3. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2007), Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Hải quan ban hành kèm theo Quyết định số 2489/QĐ – TCHQ ngày 24/12/2007. 4. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2010), Quy định, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 1027/QĐ –BTC ngày 11/5/2010 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 5. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2011), Tuyên ngôn phục vụ khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 225/QĐ – TCHQ ngày 09/02/2011. 7. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 6. Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh 25 (2009) 230-238. 8. John C.Maxwell (2008), (dịch giả Đinh Việt Hòa), 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo, NXB Lao động & Xã hội. 9. John C.Maxwell (2008), (dịch giả Đinh Việt Hòa), 17 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo, NXB Lao động & Xã hội,. Tài liệu trên internet. 10. Đinh Việt Hòa (2010), Đam mê của lãnh đạo là đam mê của dân tộc, (http://pailema.edu.vn/thongtin/Ky_nang_lanh_dao/Dam_me_cua_lanh_dao_la_dam_me_cua_d an_toc/) 11. Nguyễn Thu Linh (2008), Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp,(http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Lanh-dao-360/Lanh- dao/Cau_truc_Van_hoa_doanh_nghiep/). 12. Đinh Việt Hòa (2008), Văn hóa doanh nghiệp - Sự sống còn của công ty, (http://www.vhdn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4938:Vn-ho-doanh- nghip s-sng-cn-ca-cng-ty&catid=66:vanhoadoanhnhan). 13. Bốn bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp (http://www.honviet.com.vn/vi-tam-hn- vit/vn-hoa-doanh-nghip/246-4-bc-xay-dng-vn-hoa-doanh-nghip).

Ngày đăng: 26/10/2017, 04:54

Xem thêm: Văn bản luật - CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w