Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
138 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lớp A- Phần mở đầu I - Lý chọn đề tài Từ xa xa, nhân dân ta có câu Nét chữ, nết ngời có nghĩa nét chữ thể tính cách ngời Thông qua nét chữ ngời ta đánh giá ngời viết ngời nh nào? Cho đến nay, câu nói đợc coi Tuy nhiên cần phải hiểu nét chữ đơn nét thanh, nét đậm mà bao hàm việc viết đẹp, viết chuẩn mực Tiếng Việt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Ngời xa nói Nét chữ, nết ngời không hàm ý nét chữ thể tính cách ngời mà hàm ý thông qua việc rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách ngời Nh việc rèn luyện cho học sinh viết chữ đẹp, viết chuẩn mực Tiếng Việt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp vừa mục đích vừa phơng tiện trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Xuất phát từ nhận thức trên, bậc Tiểu học, phân môn tả có vị trí quan trọng cấu chơng trình môn Tiếng Việt nói riêng, môn học trờng nói chung Nó giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực Ngoài ra, phân môn tảrèncho học sinh số phẩm chất nh tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Đối với ngời sử dụng tiếng Việt, viếttả chứng tỏ ngời có trình độ văn hoá mặt ngôn ngữ Viếttả giúp học sinh có điều kiện sử dụng tiếng Việt đạt hiệu cao việc học tập môn văn hoá, việc viết văn bản, th từ Đồng thời viếttả thể tôn trọng ngời viết ngời đọc với thân Vấn đề tả chữ Việt đợc bàn nhiều đạt đợc thành tựu tốt Song đến cha phải vấn đề đợc giải hoàn toàn Qua dạy giáo viên kết học tập học sinh dạy học tả nay.Trong thực tế, học sinh viết sai nhiều lỗi Tình trạng có nguyên nhân từ nội dung phơng pháp dạy học phân môn Xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài nghiên cứu với nội dungRènviếttảcho học sinh lớp Năm II- Mục đích - phạm vi nghiên cứu 1- Mục đích nghiên cứu Qua đề tài muốn thực nghiên cứu nội dung chơng trình môn tiếng Việt tiểu học, cụ thể phát hiện, tìm nguyên nhân biện pháp sửa lỗi tảcho học sinh lớp Năm Từ tích luỹ kinh nghiệm cho thân, phục vụ việc giảng dạy tiếng Việt nói chung phân môn tả nói riêng tiểu học 2- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu việc thống kê phân loại lỗi tả mà học sinh lớp Năm Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp hay mắc phải, từ tìm nguyên nhân đa biện pháp giúp học sinh sửa lỗi III- Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: 1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận : Trên sở lý luận vấn đề nh tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy môn nghiên cứu để rút vấn đề có liên quan đến việc dạy học tả tiểu học Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu tham khảo chữa lỗi tảcho học sinh, từ tìm phơng pháp chung nh tìm nguyên nhân cách sửa lỗi tả thích hợp cho học sinh lớp Năm 2- Phơng pháp điều tra khảo sát: - Mục đích : Thông qua việc điều tra, khảo sát, nắm đợc thực tế việc dạy học môn tiếng Việt nói chung phân môn tả nói riêng Từ tìm nguyên nhân có biện pháp thích hợp để sửa lỗi tảcho học sinh - Cách tiến hành: Điều tra khảo sát học sinh trờng Tiểu học Cát Linh qua hình thức + Phiếu điều tra + Nói chuyện, trao đổi với học sinh 3- Phơng pháp trò chuyện : Sử dụng phơng pháp trực tiếp trao đổi, hỏi ý kiến giáo viên khối để tìm hiểu thực trạng việc dạy học tả, khó khăn học sinh nh giáo Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp viên dạy tả, lỗi tả mà học sinh thờng mắc biện pháp sửa lỗi cho học sinh giáo viên 4- Phơng pháp quan sát: - Quan sát dự dạy tả đồng nghiệp - Quan sát học sinh thực tả 5- Phơng pháp thực nghiệm : Tôi trực tiếp dạy tiết tả để tìm lỗi mà học sinh hay mắc, tìm nguyên nhân có biện pháp thích hợp kịp thời sửa lỗi cho em B - Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận I- Cơ sở ngôn ngữ học Mọi vật, tợng luôn vận động phát triển theo quy luật định Các quy luật đợc phát hiện, đợc ý thức trở thành nguyên tắc Hiện tợng tả, trình vận động phát triển có quy luật riêng đợc ý thức thành nguyên tắc Muốn hiểu viết chuẩn mực tả trớc tiên ta phải nắm vững nguyên tắc Nguyên tắc chữ Việt nguyên tắc ngữ âm học Nghĩa phát âm viết ấy, chữ viết phát âm có trí cao Nh vậy, từ nội dung nguyên tắc ta thấy vai trò việc phát âm quan trọng Nếu nh thầy đọc đúng( phát âm đúng) học sinh viết ngợc lại nh thầy đọc sai học sinh viết sai Có trờng hợp thầy đọc nhng học sinh nhận sai Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp ( qua lần đọc lại em) nên viết sai Vì dạy tảta cần kết hợp với việc rèn luyện phát âm Ngoài nguyên tắc trên, tả nguyên tắc hình thái học nguyên tắc theo truyền thống Nguyên tắc hình thái học đặc biệt quan trọng với ngôn ngữ biến hình Tiếng Việt ngôn ngữ biến hình Theo nguyên tắc này, cách ghi từ tố viết nh cách đọc có khác Còn nguyên tắc theo truyền thống dựa vào truyền thống chữ viết ngữ hay ngôn ngữ mà mợn từ hệ thống chữ viết đợc dùng làm sở Nguyên tắc theo truyền thống gây nhiều rắc rối, với trẻ em Và địa phơng, ngời dân có thói quen phát âm riêng, lệch chuẩn so với hệ thống Dấu phơng ngôn ảnh hởng lớn đến tả Mỗi vùng có số lỗi tả đặc thù mà địa phơng khác, vùng khác không mắc phải II- Vấn đề tả nhà trờng Cho đến cha có văn thức tả tiếng Việt Tuy nhiên để có thống Bộ có văn tạm thời tợng tả Tiểu học tiết dạy riêng nguyên tắc tả mà học sinh đợc hình thành dần qua học cụ thể Vấn đề quan trọng với nguyên tắc giáo viên cần tập trung vào vấn đề học sinh dễ mắc lỗi 1- Yêu cầu tả nhà trờng Từ lâu, tả môn học thức nhà trờng, yêu cầu tả nhà trờng đòi hỏi phải Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp thực nghiêm khắc, cấp bách triệt để hơn, tuyệt đối không đợc tuỳ tiện Học tả, học sinh phải nắm đợc quy tắc, rèn luyện để có kỹ thói quen viếttả Mỗi giáo viên phải có kỹ viết đúng, viết đẹp, viết nhanh 2- Nội dungtả gồm có - Xác định thực cách viết hoa với từ ngữ - Xác định thực nguyên tắc khác tả nh viết hoa, viết tắt, dùng dấu, phiên âm 3- Cách thực tiểu học dạy tả hai phơng pháp: tích cực tiêu cực Theo phơng pháp tích cực, giáo viên cho học sinh nhìn cách viết đúng, nghe cách nói để thân viết nói Theo phơng pháp tiêu cực, giáo viên tìm lỗi tả học sinh, sở chữa để em không phạm lỗi nh Từ hai phơng pháp trên, giáo viên thực linh hoạt kiểu tả khác : - Tập chép (dành cholớp 2) - Chínhtả nhớ - viết - Chínhtả nghe - đọc - Bài tập tả Với nhiều loại tập tả nh : - Bài tập điền phụ âm đầu, vần, vào từ câu - Bài tập so sánh tả Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp - Bài tập tìm tiếng có vần, phụ âm đầu Chơng II Thực trạng việc dạy tả Tiểu học I- Mục đích điều tra thực trạng Thông qua việc điều tra, nắm đợc thực tế việc dạy học phân môn tả Từ tìm nguyên nhân có biện pháp thích hợp để sửa lỗi tảcho học sinh II- Phơng pháp điều tra 1-Trò chuyện với học sinh 2- Dự giờ, trao đổi với giáo viên 3- Kiểm tra vở, chấm tả học sinh 4-Thực nghiệm, dạy tả III- Nội dung điều tra 1-Phiếu khảo sát 2-Phiếu điều tra Phiếu khảo sát Đồng chí cho biết : - Họ tên: - Số năm tác: công Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp - Tr- ờng : * Đồng chí cho biết số ý kiến nội dung sau : Trong môn tiếng Việt, phân môn cho đồng chí có hứng thú giảng dạy : ( ) Tập đọc ( ) Chínhtả ( ) Từ ngữ ( ) Tập làm văn ( ) Ngữ pháp ( ) Kể chuyện Suy nghĩ đồng chí vị trí phân môn tả chơng trình Tiểu học Đồng chí có đầu t nhiều cho phân môn tả không ? - Thời gian 40 phút có đủ cho tiết dạy tả không? - Không khí lớp học tả ? Những lỗi tả mà học sinh lớp đồng chí thờng mắc? Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Đồng chí sử dụng biện pháp để phát sửa lỗi tảcho học sinh : * Phát : * Sửa lỗi: Những chuyển biến học sinh sau đợc đồng chí sửa lỗi: Những khó khăn dạy phân môn tả ? Nguyện vọng kiến nghị đồng chí ? Phiếu điều tra Họ tên học sinh : Lớp : Trờng : Trong phân môn sau, thích học phân môn ? Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp ( ) Tập đọc ( ) Từ ngữ ( ) Ngữ pháp ( ) Chínhtả ( ) Tập làm văn ( ) Kể chuyện Vì thích phân môn ? Con có bị mắc lỗi tả hay không ? ? Nếu có, thờng mắc lỗi Cô giáo có giúp sửa lỗi tả không ? Cô giúp cách : Từ cô giúp, có mắc lỗi không ? IV- Kết điều tra phân tích - Tình hình dạy học phân môn tảlớp : 1.1-Dạy: Mỗi tuần có tiết tả : - Có kiểu tả :Nhớ - viết, nghe đọc - Trong đọc, học sinh viết cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu nh: (s/x; v/d; tr/ch; l/n), vần ( ênh/ên; uôn/uông; ơu/u; iêu/êu), ( ? ; ~ ;) phân biệt nghĩa từ viết 10 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Các em tự chữa lấy tả chính; học sinh dùng bút chì gạch chân dới chữ viết sai viết lại lề dòng, sau học sinh tính lỗi ghi nhỏ lề số lỗi mắc phải Học sinh đổi vở, tự soát lỗi cho Mỗi mắc lỗi, học sinh tự giác giơ tay để giáo viên biết Làm nh vậy, giáo viên nắm lỗi phổ biến lớp Giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết lại lỗi mắc Khi chấm tả, giáo viên cần cho học sinh thấy loại lỗi mà học sinh thờng mắc phải Có thể yêu cầu em thờng mắc lỗi tả trả lời câu hỏi: - Trong tả vừa qua em mắc lỗi nào? - Những lỗi thờng viết sai phận tiếng? Việc làm giúp học sinh tự phát ý thức đợc loại lỗi mà thờng mắc Khi ý thức đợc loại lỗi mà thờng mắc, gặp chữ có vấn đề tả mình, học sinh thận trọng viết chữ Trong bớc soát lại viết, giáo viên đa mẫu đúng, yêu cầu học sinh phân tích âm tiết đúng, đối chiếu với chữ viết, em thấy đợc lỗi tự chữa Giáo viên kiểm tra việc tự chữa lỗi tả học sinh Dần dần lực tự kiểm tra tự chữa lỗi cho học sinh đợc hình thành 6- Tập phát âm cho Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm đúng, chuẩn, tập nhiều lần lỗi mà thờng mắc phải Ghi nhớ mối liên hệ âm ngôn ngữ ký hiệu chữ viết 29 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Sử dụng phơng pháp đòi hỏi nhiều thời gian, nhiên ta kết hợp với phơng pháp khác để chữa lỗi cách toàn diện, triệt để Để kích thích học sinh, giáo viên tổ chức dới hình thức trò chơi thi đọc đúng, đọc hay Ví dụ: Giáo viên cho học sinh thi đọc câu sau, lúc đầu đọc chậm sau đọc nhanh dần: Nam nữ niên nớc Nam nô nức nâng cao kỹ nói đúng, nên không nới tay, nâng niu, nể nang với nạn Phải nêu ra, tìm nợ nặng nề khiến ta mệt não, nản chí (Trích Chữa lỗi tảcho học sinh - Phan Ngọc) 7- Tổ chức trò chơi tiết học Việc tổ chức trò chơi lớp học phơng pháp đổi hình thức dạy học Trò chơi học tập nhằm giải nhiệm vụ giáo dục giáo dỡng nhà trờng Mầm non Tiểu học dới hình thức vui chơi hấp dẫn Nếu trò chơi đợc tổ chức tốt, em hứng thú vui thích tham gia vào trò chơi, trình học tập em trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Trò chơi học tập tạo điều kiện để trẻ sử dụng củng cố kiến thức mà em tiếp thu đợc học tập nh sống hàng ngày, đồng thời mở rộng khái niệm mà trẻ biết Những trò chơi hấp dẫn tạo điều kiện để hình thành trẻ phẩm chất cần thiết cho việc lĩnh hội kiến thức nh tính linh hoạt, nhanh trí, óc thông minh sáng tạo khả quan sát Nếu đợc hớng dẫn cách cụ thể 30 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp đắn, có hệ thống, trò chơi học tập giúp cho trình nhận thức ngôn ngữ trẻ đợc phát triển thuận lợi Với phân môn tả, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi dới dạng tập hình thức thi đua tổ, đội , cá nhân, Trong sinh hoạt lớp hay hoạt động tập thể, giáo viên tổ chức buổi sinh hoạt với chủ đề: Tiếng Việt em yêu hay nét chữ , nết ngời Ví dụ: * Điền l hay n vào chỗ trống: - Đàn chim sẻ ép qua kẽ sậy Tia ắng hồng đốt cháy hạt sơng Con trâu đen đứng chúi mũi bên đồng Cứ iếm ắng vàng cỏ biếc. ( Nắng xuân - Đoàn Văn Cừ) - Rất đẹp hình anh úc ắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo eo .úi không đè ổi vai vơn tới ngụy trang reo với gió đèo. ( Lên Tây Bắc - Tố Hữu) * Đố vui động từ bắt đầu với tợng tả VD: Bốn anh viết lờ - lờ a- Một anh siêng việc, tối mờ cha b- Một anh khuấy nớc chọc trời c- Một anh thấy việc tức thời quay d- Một anh giả kiêu kì 31 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Khoe khoang nhng chẳng có chi tài Đố anh, đố ả , đố Động từ biết, hai đáp liền Đáp án: a- làm lụng b- làm loạn c- làm lơ d- làm le * Đố vui đồ vật có âm n l VD 1: Với ngời cao Vẫn cao Khi ma nắng Mọi ngời biết ơn ( Là gì?) Đáp án: Cái nón VD 2: Mình gầy lép kẹp Chỉ đẹp Công nên công Đỗ đầu thiên hạ ( Là gì?) Đáp án: Cái lợc II- Sửa lỗi tả vần u/ iu; vần ơu/ iêu Trong thực tế phát âm học sinh thờng lầm lẫn số từ nh lu lạc liu lạc; trừu tợng trìu tợng; hơu hiêu; chai rợu chai riệu dẫn đến viếttảviết nh phát âm 32 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Để sửa lỗi lầm lẫn này, giáo viên giúp học sinh rút nhận xét dạy tả có dạng tập phân biệt vần ơu/ iêu/ u/ iu *Các âm tiết có vần u không nhiều, trờng hợp sau: Bu ( bu điện, bu phẩm) Hu ( hu trí) Lu (lu đày, lu trữ) Lựu ( lựu đạn, lựu) Cứu, cừu, cửu, cựu Su( su thuế), ( tuổi ) sửu Tựu ( trờng) , tửu (quán) Ngoài trờng hợp vần iu * Các âm tiết có vần ơu không nhiều, có trờng hợp sau: Rợu, hơu, khớu( khớu), bớu( bớu cổ) , bơu( ốc bơu) , bơu( bơu đầu), tờu( khỉ) Ngoài trờng hợp trên, vần iêu( yêu) Phần nhận xét học sinh cần ghi nhớ cách máy móc trờng hợp * Bài tập cho học sinh: Điền vào chỗ trống: - u hay iu: ngợng ngh., mtrí, l.đạn, r - u hay ơu: kh., ốc b., xe cấp c - iêu hay iu: đ.hát, đ bộ, th thngủ, phì nh, gió thổi h h 33 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp - êu, iu, iêu, u hay ơu: khăn th., buồn th.buồn th., buổi ch., cánh d., nắng d.d., cao l.đ., chai r , l.luyến Tôi thấy loại tả học sinh dễ nhầm lẫn, học sinh trung bình Sau giáo viên cung cấp cho học sinh âm tiết có vần u ơu cho học sinh làm tập vận dụng Để cho học sinh nhớ lâu, gặp từ có vấn đề tả, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại âm tiết có vần u ơu ( âm tiết không nhiều) Việc học sinh nhắc lại nhiều lần âm tiết giúp em nhớ lâu nhớ cách máy móc, học thuộc lòng nh học vẹt III- Phân biệt hỏi ( ? ) ngã ( ~) Khi tiến hành điều tra lớp 5B trờng tiểu học Cát Linh, thấy có học sinh nói ngọng, từ ảnh hởng việc nói ngọng dẫn đến việc em viết sai lỗi tả không phân biệt hỏi ngã Xét thấy trờng hợp đặc biệt nên tiến hành biện pháp sửa lỗi riêng cho số học sinh vào tiết hớng dẫn học buổi chiều Sau số biện pháp thực hiện: *Cung cấp cho học sinh quy tắc tả hỏi, ngã: - Quy tắc tả hỏi, ngã học sinh phức tạp Do giáo viên phải kiên trì bớc cung cấp cho học sinh - Trớc tiên, giúp học sinh biết, sáu dấu tiếng Việt có ba dấu gọi dấu bổng, là: dấu không- dấu ngang( tảviết không đánh dấu) , dấu sắc dấu hỏi Ba dấu gọi dấu trầm gồm: dấu huyền, dấu nặng, dấu 34 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp ngã Trong sáu trên, xét cao độ có hai loại điệu,thanh điệu cao gồm: ngang, ngã, sắc; điệu thấp gồm: huyền, hỏi nặng - Sau cung cấp cho học sinh giúp em hiểu điều trên, giáo viên cung cấp cho học sinh số mẹo Ví dụ: không hỏi sắc, huyền ngã nặng Mẹo có nghĩa gặp chữ mà ta dấu hỏi hay dấu ngã tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi dấu hỏi Trái lại, chữ dấu huyền, dấu nặng hay dấu ngã dấu ngã - Dấu không với dấu hỏi: mê mẩn, ngơ ngẩn, khẳng khiu, bảnh bao, trẻo, quanh quẩn, - Dấu hỏi với dấu hỏi: đủng đỉnh, lỉnh kỉnh, bủn rủn, lẩn thẩn, lỏng lẻo, - Dấu sắc với dấu hỏi: sáng sủa, rẻ rúng, nhảm nhí, hối hả, gắt gỏng, bớng bỉnh, đắt đỏ, - Dấu huyền với dấu ngã: nhỡ nhàng, mỡ màng, não nùng, dễ dàng, bão bùng, hãi hùng, - Dấu ngã với dấu ngã: lõa xõa, lõm bõm, lẵng nhẵng, - Dấu nặng với dấu ngã: nũng nịu, thõng thẹo, rộng rãi, * Hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kỹ xảo tả 35 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp a- Viết tả: Ngoài việc học sinh viếttả sách giáo khoa làm tập phân biệt dấu hỏi, dấu ngã, giáo viên cho học sinh viết thêm số su tầm nh: Chínhtả : Lê nhà Ba bảo Lê nhà để ba họp tối, Lê phải trông em Em bé ngủ say Lê đợi chẳng thấy ba trở Lê cảm thấy buồn ngủ, nhng Lê cố thức Có tiếng gõ cửa, ba cho Lê bóng đỏ có sọc trắng Ba bảo Lê: Con ba ngoan Con biết giữ nhà đấy! Sau nắm đợc quy tắc tả hỏi, ngã, giáo viên cho học sinh viếttả để em vận dụng điều học vào viết Đồng thời qua tả giáo viên kiểm tra xem em nắm đến đâu để kịp thời sửa lỗi cho em b- Bài tập + Điền hỏi ngã vào chữ viết nghiêng - Bữa ăn ba cô -Tôi chi nói đợc có na, định nói na thời gian - Cần phải bai bo tất chuyện vô ích - Tuy quân địch bắn phá d dội, nhng chúng thắng lại sức kháng cự manh liệt quân ta + Điền vào chỗ trống chữ viết ngoặc đơn cho thích hợp: - Em ngồi xem trời tối (mải, mãi) 36 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp - Nó nói không hiểu ( mãi, mải) - Anh nói nhanh không nghe thấy hết ( củng, cũng) - Thôi đừng nghĩ vơ nghĩ .( vẫn, vẩn) - Tháng em đứng đầu lớp ( vẫn, vẩn) - Hôm Bé có mệt( vẻ, vẽ) - Anh phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc làm (sẻ, sẽ) + Tìm xem chữ viết sai dấu hỏi ngã - Tôi hát nửa không hát nửa - Tôi tiền lẽ, lẻ phải mang theo - Cứ mải chơi mải - Nó đến nhà chơi với - Tôi củng cố gắng nhng không hiểu * Tăng cờng yêu cầu học sinh tự chữa lỗi tả Qua viếttả tập, giáo viên yêu cầu học sinh tự phát lỗi tự chữa lỗi mắc phải Từ học sinh nhớ lâu chữa đợc lỗi mà em thờng mắc viếttả IV- Sửa lỗi cẩu thả Mặc dù học sinh lớp Năm nhng nhiều lỗi tả em tính lơ đễnh, hấp tấp, cẩu thả mà nh thừa nét, thiếu nét, thừa chữ, thiếu chữ, thiếu dấu Để chữa lỗi trớc hết giáo viên phải chuẩn mực để học sinh noi theo Chữ giáo viên viết lên bảng phải thật cẩn thận, chuẩn xác, tính chất mẫu mực Giáo viên 37 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp đọc mẫu cho học sinh phải chuẩn xác, âm Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, ngắt hợp lý Tốc độ đọc phải phù hợp, tơng ứng với tốc độ viết học sinh Giáo viên có gợi ý, hớng dẫn nhắc nhở thích hợp để học sinh viết xác, viết đẹp, không tẩy xóa đảm bảo tốc độ viết đợc quy định cho từng tiết Trong tiết tả, giáo viên phải nhắc nhở học sinh ngồi t thế, cách để ( nghiêng so với thân ngời 150), cách cầm bút( thờng đuôi bút trỏ phía vai phải, không trỏ lên trời nh kiểu cầm bút viết chữ nho, không trỏ sang trái) Một số học sinh có thói quen cha nghe hết câu giáo viên đọc viết Do nghe đợc tiếng đầu quên tiếng sau nghe không đầy đủ từ dẫn đến viết thiếu nét, thiếu từ Giáo viên cần quy định cho học sinh nghe hết câu bắt đầu viết Khi viết xong dò lại xem có thừa, thiếu nét, chữ không? Khi gặp chữ khó bình tĩnh để chừa viết tiếp chữ sau Khi giáo viên đọc lại, chữ cha viết kịp đợc viết bổ sung Viết xong giơ bút để giáo viên biết Với viếttả thơ, để tránh tình trạng có học sinh viết nhanh quá, có học sinh viết chậm trớc viết giáo viên gõ tiếng thớc nhỏ ớc lợng khoảng thời gian để viết xong dòng thơ theo tốc độ yêu cầu học sinh lớp Năm Giáo viên gõ hai tiếng thớc nhỏ học sinh dừng bút viết giơ bút Luyện cho học sinh nhiều lần nh em có thói quen viết cẩn thận mà không vội vã, đồng thời rèn tốc độ viếtcho học sinh viết chậm Chơng IV 38 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Kết thu đợc Trên số biện pháp sửa lỗi tả sử dụng thời gian từ tháng đến tháng năm 2012 lớp 5B 5C trờng tiểu học Cát Linh Do thời gian có hạn nên biện pháp sửa lỗi hạn chế Tuy vậy, kết thu đợc thật đáng khích lệ, số lỗi tả học sinh giảm nhiều so với thời gian đầu năm học Cụ thể: Qua tả tuần 26 (Vào thời điểm cuối viết đề tài này), kiểm tra chấm điểm tảcho học sinh số lỗi thừa, thiếu nét, thừa, thiếu chữ, sót dấu phụ giảm đáng kể Trong số học sinh mắc lỗi sai phụ âm đầu l, n học sinh (Nguyễn Đức Duy, Lê Văn Thọ) Trong số em mắc lỗi không phân biệt hỏi ngã em( Đoàn Dơng Hải) Nhìn chung em có ý thức viết cẩn thận hơn, lu ý đến chữ viết Việc sử dụng trò chơi học tập vào cuối tiết học vào buổi hớng dẫn học tạo đợc không khí phấn khởi, vui tơi học Các em hào hứng tham gia trò chơi vận dụng tối đa kiến thức học vào trò chơi Các em có tâm sẵn sàng chờ đón tiết học C- Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài, rút đợc vài kết luận sau: 1- Môn tả có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng chơng trình tiểu học Thực tế việc sửa lỗi 39 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp tảcho học sinh giáo viên cha đợc quan tâm mức, học sinh mắc nhiều lỗi viếttả 2- Để khắc phục tình trạng đó, nhà trờng giáo viên cần sử dụng phối hợp phơng pháp dạy tả biện pháp tảcho học sinh Giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phơng pháp cách có ý thức Giáo viên cần không ngừng trang bị kiến thức ngữ âm học, từ vựng có liên quan đến tả Giáo viên phải phân loại lỗi tả, phát đặc điểm loại lỗi Nhất việc xây dựng quy tắc tả, mẹo tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết cách khái quát, có hệ thống 3- Để làm đợc điều trên, từ năm đầu cấp cần tiến hành điều tra để nắm lỗi tả phổ biến học sinh, để từ lựa chọn nội dung giảng dạy cho thích hợp Giáo viên cần tăng cờng linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng nội dungcho sát hợp với đối tợng học sinh lớp phụ trách 4- Mỗi giáo viên cần có ý thức rèntảcho học sinh từ đầu cấp từ đầu năm học 5- Nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận phơng pháp dạy học tả nói chung việc sửa lỗi tảcho học sinh nói riêng Trên toàn sáng kiến Rènviếttảcho học sinh lớp Năm Để hoàn thành đợc sáng kiến, đợc quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trờng đồng chí giáo viên khối Năm Qua trình nghiên cứu 40 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp thực thân tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy bổ ích quý báu Do điều kiện thời gian có hạn nên sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót.Tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để sáng kiến thêm hoàn chỉnh có nhiều ý nghĩa thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! XC NHN CA TH TRNG H Ni, ngy 15 thỏng nm 2012 N V Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit, khụng chộp ni dung ca ngi khỏc Hỏn Th Qunh Nga 41 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp TI LIU THAM KHO Gii ỏp 188 cõu hi v ging dy mụn Ting Vit tiu hc, NXBGD, 2008 Hng dn thc hin Chun kin thc, k nng cỏc mụn hc tiu hc (lp 5), NXBGD, 2009 42 Trờng Tiểu học Cát Linh Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga Lp Lờ Phng Nga, Dy hc Tp c tiu hc, NXBGD, 2001 Lờ Phng Nga, ng Kim Nga, Phng phỏp dy hc Ting Vit tiu hc, D ỏn phỏt trin giỏo viờn tiu hc, NXBGD - NXB i hc S phm Rốn k nng s dng Ting Vit, NXGD, 1998 Sỏch giỏo khoa Ting Vit 5, NXBGD, 2006 Sỏch giỏo viờn Ting Vit 5, NXBGD, 2006 8.Ti liu bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn tiu hc chu kỡ III, NXBGD, 2005 9.Thit k bi ging Ting Vit 5, NXB H Ni, 2006 43 ... tắc, rèn luyện để có kỹ thói quen viết tả Mỗi giáo viên phải có kỹ viết đúng, viết đẹp, viết nhanh 2- Nội dung tả gồm có - Xác định thực cách viết hoa với từ ngữ - Xác định thực nguyên tắc khác tả. .. Hiếu - lớp 5B, trờng Cát Linh: Em thích học tả Môn tả giúp em viết đẹp hơn, chữ em xấu * Bên cạnh có ý kiến khác: - Em Vũ Hải Nam - lớp 5B trờng tiểu học Cát Linh: Em thích học tả tả cần viết, ... học tả Trong thực tế học sinh viết mắc nhiều lỗi tả b Một số ý kiến học sinh phân môn tả: Khi đợc hỏi, hầu hết học sinh nói thích học tả Trong số liệu điều tra lớp 5B trờng Cát Linh, 49 /51 học