Quy che dao tao theo tin chi

22 90 0
Quy che dao tao theo tin chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 QUI CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - BẬC ĐẠI HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Trường Đại học Quốc tế (ĐHQT) là một trường đại học thành viên thuộc Đại học Quốc gia –Tp. HCM. Trường đào tạo bậc đại học và sau đại học với ba loại hình bằng cấp: bằng do ĐH Quốc tế cấp, bằng cùng cấp với một trường nước ngoài và bằng do một trường nước ngoài cấp. Quy chế này qui định những vấn đề chung nhất về đào tạo theo học chế tín chỉ cho hệ chính qui đại học của trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh áp dụng cho đào tạo đại học lọai bằng thứ nhất. Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân, kỹ sư có trình độ khoa học cơ bản, cơ sở mạnh, nắm vững lý thuyết, khả năng thực hành tốt, nắm bắt được các tiến bộ khoa học – kỹ thuật và công nghệ mới nhất; có khả năng làm việc tốt trong môi trường quốc tế sử dụng tiếng Anh, và ngọai ngữ thông dụng khác. Các định nghĩa 1. Chương trình đào tạo (CTĐT): CTĐT là tập hợp các môn học được bố trí giảng dạy học tập kế tiếp nhau theo một trình tự khoa học nhằm đào tạo người học có đủ kiến thức, khả năng và tiềm năng cho một lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Người học hoàn thành một CTĐT thì được cấp một văn bằng tương ứng. Nội dung đào tạo trong toàn khóa học của từng ngành ở mỗi trình độ được thể hiện thành CTĐT. CTĐT của mỗi ngành đào tạo do Trường xây dựng trên cơ sở khung chương trình do Bộ GD&ĐT qui định và tham khảo chương trình đào tạo của các trường đại học danh tiếng nước ngoài. Mỗi CTĐT có thời lượng từ 135 đến 145 tín chỉ và thời gian đào tạo 4 năm (không tính chứng chỉ Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất) bao gồm các loại môn học như sau: 1.1 Nhóm môn học bắt buộc gồm những môn học chứa đựng những nội dung chính yếu của ngành đào tạo và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. 1.2 Nhóm môn học tự chọn là những môn học mà sinh viên được tự chọn để tích lũy đủ số tín chỉ qui định. Trong đó có thể chia ra:  Môn học tự chọn định hướng: là những môn học tự chọn được xác định theo định hướng chuyên ngành của một CTĐT, chứa đựng những nội dung cần thiết mà sinh viên phải chọn trong số các môn học tự chọn do trường qui định theo nhóm ngành và ngành.  Môn học tự chọn tự do: là các môn học mà sinh viên có thể chọn tùy ý theo học. Việc hoàn tất đạt yêu cầu của CTĐT là điều kiện để người học được cấp bằng cho mỗi cấp học. 2. Tín chỉ Tín chỉ là một đơn vị dùng để lượng hóa khối lượng lên lớp và tự học bắt buộc đối với một sinh viên để đạt được các yêu cầu học tập. Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết lý thuyết, hoặc 30 đến 45 tiết thực hành và thời gian tự học cần thiết theo ước lượng chung của Nhà trường trong học kỳ: học 1 tiết lý thuyết sinh viên phải học 2 tiết tự QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 388 /2013/QĐ-ĐTĐH Ngày18 tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ-Địa chất) ––––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng thực theo hình thức tích luỹ tín trường Đại học Mỏ-Địa chất Điều Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu ngành - ngành phụ số ngành thuộc khoa Công nghệ thông tin) cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Đề cương chi tiết học phần thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Hiệu trưởng ban hành chương trình thực sau: a Đối với ngành kỹ thuật: Thời gian đào tạo năm; khối lượng 164 tín (TC), kiến thức giáo dục đại cương: 54TC, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 110 TC; b Đối với ngành Kinh tế Quản lý: Thời gian đào tạo năm; khối lượng 128 TC, kiến thức giáo dục đại cương 40 TC, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 88 TC Trong kiến thức giáo dục đại cương có TC sinh viên tự chọn; kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có phần chọn theo hướng chuyên sâu phần kiến thức chọn tự theo khoa trường c Đối với ngành trình độ cao đẳng đào tạo năm, khối lượng 90 TC, kiến thức giáo dục đại cương 35 TC, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 55 TC d Đối với đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học, chương trình đào tạo cao đẳng cụ thể, sinh viên phải tích lũy đủ số tín thiếu theo chương trình đào tạo đại học tương ứng học bổ sung thêm số học phần Căn khối lượng kiến thức chương trình, quy định cụ thể việc phân bổ học phần hoạt động khác cho học kỳ năm học in Niên giám Điều Học phần tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần ký hiệu mã số riêng Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Có hai loại học phần tự chọn: - Học phần tự chọn bắt buộc theo hướng chuyên sâu: Sinh viên chọn học phần theo chương trình đào tạo thiết kế cho phù hợp với ý muốn điều kiện công tác sau Theo hướng chuyên sâu, số học phần tín thiết kế nhiều số học phần tín quy định sinh viên phải chọn theo khối lượng tín quy định - Học phần chọn tự do: Sinh viên chọn tự theo khối lượng tín yêu cầu chương trình đào tạo Đối với học phần chọn tự do, sinh viên chọn phần kiến thức đại cương, kiến thức chọn theo danh mục học phần chọn theo khoa theo trường c) Học phần thay học phần tương đương: Học phần thay học phần sử dụng để thay học phần khác trước có chương trình đào tạo, không sử dụng Học phần tương đương học phần có chương trình đào tạo ngành khác cho phép tích luỹ để thay học phần chương trình đào tạo ngành d) Hoạt động giảng dạy học tập học phần bao gồm hay nhiều nội dung sau: - Giảng dạy lý thuyết; - Hướng dẫn thảo luận, thực hành, tập; - Hướng dẫn đồ án, tập lớn; - Hướng dẫn tham quan, thực tập đồ án tốt nghiệp… Mỗi học phần có đề cương chi tiết thể nội dung: Tên học phần; điều kiện học học phần; mục đích yêu cầu; nội dung tóm tắt học phần; nội dung chi tiết học phần; cách đánh giá học phần; giáo trình tài liệu tham khảo… Đề cương chi tiết Hội đồng khoa học Đào tạo trường thông qua Hiệu trưởng phê duyệt d) Các loại học phần: - Học phần tiên quyết: Học phần A gọi học phần tiên học phần B muốn đăng ký học học phần B trước phải học xong học phần A đạt yêu cầu theo thang điểm đánh giá quy định Điều 22 quy chế - Học phần học trước: Học phần A học phần học trước học phần B muốn đăng ký học phần B trước phải học xong học phần A (có thể chưa đạt yêu cầu) - Học phần song hành: Học phần A gọi học phần song hành học phần B học phần B đăng ký học đồng thời với học phần A đăng ký học sau học xong học phần A - Học phần cấp chứng chỉ: học phần không tính tích ... QUY CHẾ ĐÀO TẠO QUY CHẾ ĐÀO TẠO  QC 04, ngày 11/02/1999: đào tạo theo niên chế QC 04, ngày 11/02/1999: đào tạo theo niên chế  QC 25, ngày 26/06/2006: “Học chế mềm dẻo kết hợp QC 25, ngày 26/06/2006: “Học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần”. niên chế với học phần”.  QĐ 31, ngày 30/07/2001: thí điểm tổ chức đào tạo QĐ 31, ngày 30/07/2001: thí điểm tổ chức đào tạo theo tín chỉ. theo tín chỉ.  Quy chế khung “đào tạo theo học chế tín chỉ” (dự thảo Quy chế khung “đào tạo theo học chế tín chỉ” (dự thảo lần 6). lần 6). Chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học 1. 1. Thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn Thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, phương pháp, hình thức đào tạo… kiến thức, phương pháp, hình thức đào tạo… 2. 2. Xây dựng dựa trên chương trình khung của Xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ GD&ĐT ban hành. Bộ GD&ĐT ban hành. 3. 3. Được cấu trúc gồn nhiều học phần. Được cấu trúc gồn nhiều học phần. Định nghĩa học phần 1.Là khối lượng kiến thức trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. 2.Học phần có khối lượng từ 3-6 đvht hoặc 2- 4 tín chỉ. Định nghĩa tín chỉ Định nghĩa tín chỉ  1 đvht/tín chỉ = 15 tiết lý thuyết = 30-45 tiết thực 1 đvht/tín chỉ = 15 tiết lý thuyết = 30-45 tiết thực hành = 45-90 giờ thực tập tại cơ sở = 45-60 giờ làm hành = 45-90 giờ thực tập tại cơ sở = 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, hoặc đồ án, khoá luận tốt tiểu luận, bài tập lớn, hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. nghiệp.  Tín chỉ: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 2 giờ Tín chỉ: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 2 giờ chuẩn bị cá nhân ( chuẩn bị cá nhân ( mỗi tiết 50 phút mỗi tiết 50 phút ). ).  Đvht: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 1 giờ Đvht: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 1 giờ chuẩn bị cá nhân ( chuẩn bị cá nhân ( mỗi tiết 45 phút mỗi tiết 45 phút ). ). (Điều 2, QĐ31; mục 3 điều 3 QC tín chỉ) (Điều 2, QĐ31; mục 3 điều 3 QC tín chỉ) Quy Chế 04 Quy Chế 04 4.… Một đơn vị học trình được quy định bằng khoảng 15 tiết học lý thuyết, bằng khoảng 30 hoặc 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận, bằng khoảng 45- 90 tiết thực tập tại cơ sở hoặc bằng khoảng 45- 60 tiết làm tiểu luận hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một đơn vị học trình sinh viên phải dành ít nhất 15 tiết chuẩn bị. Hiệu trưởng quy định những con số trên đối với từng học phần cho phù hợp với đặc điểm của trường. Một tiết học được tính bằng 45 phút. Quy Chế 31 Quy Chế 31 Quy Chế Tín Chỉ Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Đvht Đvht Tín chỉ Tín chỉ 6 năm 6 năm 270 270 180 180 5 năm 5 năm 225 225 150 150 4 năm 4 năm 180 180 120 120 3 năm 3 năm 135 135 90 90 2 năm 2 năm 90 90 60 60 Dựa theo số giờ trên lớp: • 1 đvht = 0.66 tín chỉ • 1 tín chỉ = 1.52 đvht [...]... phương thức tổ chức đào tạo, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 271/QĐ-ĐT ngày 06/5/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm) CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy định này quy định cụ thể về đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Nông Lâm, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét và công nhận tốt nghiệp. 2. Quy định này áp dụng đối với sinh viên hệ đại học chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Nông Lâm Điều 2. Chương trình đào tạo 1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp và cách thức đánh giá kết quả đào tạo trong toàn khoá học được thể hiện thành chương trình đào tạo. 2. Chương trình đào tạo được cấu trúc từ các học phần (môn học) thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm có các chương trình đào tạo đại học: 4 năm; 4,5 năm và 5 năm với số tín chỉ cho các chương trình đào tạo như sau: - 140 tín chỉ đối với đào tạo trình độ đại học 4 năm - 155 tín chỉ đối với đào tạo trình độ đại học 4,5 năm - 170 tín chỉ đối với đào tạo tình độ đại học 5 năm (Không kể kiến thức GDTC và GDQP) Trong đó quy định thống nhất khối lượng kiến thức giáo dục đại cương cho tất cả các chương trình đào tạo là 45 tín chỉ (không kể GDTC và GDQP). 3. Căn cứ vào khối lượng kiến thức của các chương trình đào tạo, các học phần (môn học) được phân bố đều trong 7 học kỳ (với chương trình 4 năm); 8 học kỳ (với chương trình 4,5 năm) và 9 học kỳ (với chương trình 5 năm). Học kỳ cuối cùng dành cho thực tập và thi tốt nghiệp. 4. Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên các nguyên tắc: - Có sự liên thông giữa các bậc học trong cùng ngành đào tạo (liên thông dọc) và giữa các ngành hoặc nhóm ngành đào tạo (liên thông ngang). 1 - Kiến thức giáo dục đại cương (bao gồm số lượng học phần, số lượng tín chỉ mỗi học phần, nội dung kiến thức của các học phần) được thiết kế học chung cho các ngành cùng khối tuyển sinh. Điều 3. Học phần, tín chỉ và học phí tín chỉ 1. Học phần: là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ được tổ chức giảng dạy và học tập trong một học kỳ. Mỗi học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng. Hoạt động học tập, giảng dạy của một học phần bao gồm một hay kết hợp một số trong các hình thức sau: - Giảng dạy lý thuyết. - Hướng dẫn thảo luận - Hướng dẫn thực hành, thí nghiệm, bài tập. - Hướng dẫn thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp. - Hướng dẫn đồ án, bài tập lớn, chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp . Mỗi học phần đều có đề cương chi tiết thể hiện các nội dung: số tín chỉ, giới thiệu tóm tắt nội dung học phần, các học phần tiên quyết, học phần song hành, học phần học trước, cách đánh giá, nội dung chính các chương mục, các giáo trình, tài liệu tham khảo . Đề cương chi tiết được Hiệu trưởng phê duyệt, công bố cùng với chương trình đào tạo và được giáo viên giới thiệu cho sinh viên trong buổi học đầu tiên của học phần. Đối với chương trình đào tạo được thiết kế theo mô đun kiến thức thì mỗi mô đun kiến thức là tập hợp của một hoặc một số học phần trong chương trình đào tạo và 0 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH  QUI CHẾ HỌC VỤ (Áp dụng cho đào tạo theo tín chỉ) 1 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số: 236 /ĐHCN-ĐT TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH (V/v đào tạo theo học chế tín chỉ hệ Cao đẳng và Đại học) HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH  Căn cứ Quyết định số 214/2004/QĐ-TTG ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ V/v Thành lập Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh;  Căn cứ Quyết định số 01/2005/QĐ-BCN ngày 10/01/2005 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh;  Căn cứ Quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp TP.HCM V/v áp dụng chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ Theo đề nghị của ông Trưởng Phòng Đào tạo; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay chính thức áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ Đại học và Cao đẳng (bao gồm các hệ chính qui, vừa làm vừa học và liên thông) kể từ năm học 2007 - 2008. Điều 2. Công tác quản lý học vụ đối với những khóa đào tạo theo học chế tín chỉ phải thực hiện đúng theo qui chế học vụ đào tạo theo học chế tín chỉ. Điều 3. Trưởng Phòng Đào tạo, Phòng TCHC, Phòng KHTC, Phòng TTGD & QLHSSV, các Trưởng đơn vị liên quan và toàn thể giáo viên căn cứ quyết định thi hành. HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Tạ Xuân Tề Nơi nhận: - Như điều 3, - Các Phó HT, - Lưu TCHC, ĐT. 2 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số: 545 /ĐHCN-ĐT TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH (V/v: Tổ chức đào tạo 3 học kỳ theo học chế tín chỉ trong một năm học) HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH  Căn cứ Quyết định số 214/2004/QĐ-TTG ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ V/v Thành lập Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh;  Căn cứ Quyết định số 01/2005/QĐ-BCN ngày 10/01/2005 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh;  Căn cứ quyết định số; 546/ĐHCN&ĐT của Hiệu trưởng trường Đại học CN TP.HCM V/v tổ chức đào tạo, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo học chế tín chỉ của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Theo đề nghị của ông Trưởng Phòng Đào tạo; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay chính thức áp dụng chương trình đào tạo 3 học kỳ trong một năm học cho bậc Đại học và Cao đẳng thuộc các hệ chính quy, vứa làm vừa học và liên thông kể từ năm học 2009 - 2010. Điều 2. Các Trưởng đơn vị đào tạo, Phòng Đào tạo, Phòng TCHC, Phòng KHTC, Phòng TTGD&QLHSSV, các đơn vị liên quan và sinh viên căn cứ quyết định thi hành. Nơi nhận: - Như điều 2, - Các Phó HT, - Lưu TCHC, ĐT. HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Tạ Xuân Tề 3 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số:757 /ĐHCN-ĐT TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH (Ban hành qui chế học vụ về tổ chức đào tạo, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo học chế tín chỉ đã cập nhật năm 2010) HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM  Căn cứ Quyết định số 214/2004/QĐ-TTG ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ V/v Thành lập Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh;  Căn cứ Quyết định số 01/2005/QĐ-BCN ngày 10/01/2005 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh;  Căn cứ Quyết định số 43/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 15/08/2007 Vv áp dụng qui chế đào tạo theo học chế tín chỉ; Theo đề nghị của Quy chế đào tạo 1 QUY CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY (Ban hành theo quyết định số 28 /QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH, ngày 28/01/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin) Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định ban hành. Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 4 Điều 2. Mục tiêu và phương thức đào tạo 4 Điều 3. Tín chỉ học tập – Tín chỉ học phí 4 Điều 4. Học phần 5 Điều 5. Học kỳ, năm học 7 Điều 6. Khoá học 7 Điều 7. Chương trình giáo dục đại học, cao đẳng 8 Chương 2. TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 10 Điều 8. Chế độ học tập của sinh viên 10 Điều 9. Bảo lưu kết quả trúng tuyển 11 Điều 10. Tổ chức lớp 11 Điều 11. Đăng ký chuyên ngành 12 Điều 12. Thông báo kế hoạch đào tạo của Trường 12 Điều 13. Đăng ký học tập 13 Điều 14. Trách nhiệm của sinh viên và cố vấn học tập 14 Điều 15. Cảnh cáo học vụ và đình chỉ học tập 15 Điều 16. Thôi học, tạm dừng học tập 16 Điều 17. Học cùng lúc hai ngành đào tạo 17 Quy chế đào tạo 2 Điều 18. Điều kiện để chuyển ngành, chuyển trường 17 Chương 3. KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN 19 Điều 19. Điều kiện dự thi kết thúc học phần 19 Điều 20. Đánh giá kết quả học tập của học phần 19 Điều 21. Tổ chức các kỳ thi kết thúc học phần 21 Điều 22. Không hoàn tất học phần 21 Điều 23. Điểm bảo lưu – Điểm M 23 Điều 24. Các loại điểm 23 Điều 25. Cách tính điểm kiểm tra, điểm thi, xếp loại 24 Điều 26. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi, kết thúc học phần 25 Điều 27. Chấm phúc tra 25 Điều 28. Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm quy chế thi, kiểm tra 26 Điều 29. Xin cấp bảng điểm 26 Chương 4. CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP 27 Điều 30. Thực tập, làm khoá luận hoặc học chuyên đề tốt nghiệp 27 Điều 31. Chấm thực tập, khoá luận tốt nghiệp 28 Điều 32. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp 29 Điều 33. Cấp bằng tốt nghiệp 30 Chương 5. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 31 Quy chế đào tạo 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHCNTT Đại học Công nghệ Thông tin ĐHQG-HCM Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh P. ĐTĐH Phòng Đào tạo Đại học Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo XHCN Xã hội Chủ nghĩa TCHP Tín chỉ học phí Quy chế đào tạo 4 Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định những điều chung nhất về đào tạo hệ Đại học chính quy của Trường ĐHCNTT thuộc ĐHQG-HCM. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo hệ chính quy ở trình độ đại học của Trường ĐHCNTT. Quy chế đào tạo của các chương trình đặc biệt của Trường được điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù của chương trình dựa trên cơ sở quy chế này. Điều 2. Mục tiêu và phương thức đào tạo Quá trình đào tạo của Trường ĐHCNTT nhằm mục đích tạo ra những con người có trình độ đại học, có chuẩn mực cao về kiến thức, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có sức khỏe, đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước theo định hướng XHCN. Phương thức đào tạo của Trường ĐHCNTT theo học chế tín chỉ, giúp cho sinh viên có thể tích lũy kiến thức trong mọi thời điểm, đồng thời cũng yêu cầu ở sinh viên tính tích cực, chủ động trong việc lập kế hoạch học tập cá nhân nhằm tạo nên hiệu quả cao trong học tập và rèn luyện. Điều 3. Tín chỉ học tập – Tín chỉ học phí 3.1. Tín chỉ học tập: - Tín chỉ học tập: Là đơn vị dùng để xác định thời gian, khối lượng học tập của sinh viên và khối lượng giảng dạy của giảng viên, đồng thời là đơn vị dùng để đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên số lượng tín chỉ học tập đã tích lũy được. - Một ... khác theo quy định Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học Nhà trường cung cấp đầy đủ thông tin. .. Đăng ký nhập học Khi đăng ký nhập học sinh viên phải nộp giấy tờ theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành theo quy định trường Tất giấy tờ sinh viên nhập học phải xếp vào túi... sinh viên theo quy định khoảng quy định môn ngoại ngữ Nhà trường xem xét cụ thể Các học phần thí nghiệm, thực tập xếp theo quy định hành phù hợp với điều kiện thực tế Lớp học tổ chức theo học

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan