Quy chế đào tạo theo niên chê, tín chỉ, học mềm dẻo
Trang 1QUY CHẾ ĐÀO TẠO
QC 04, ngày 11/02/1999: đào tạo theo niên chế
QC 25, ngày 26/06/2006: “Học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần”.
QĐ 31, ngày 30/07/2001: thí điểm tổ chức đào tạo theo tín chỉ.
Quy chế khung “đào tạo theo học chế tín chỉ” (dự
thảo lần 6)
Trang 2Chương trình giáo dục đại học
1. Thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn
kiến thức, phương pháp, hình thức đào tạo…
2. Xây dựng dựa trên chương trình khung của
Bộ GD&ĐT ban hành
3. Được cấu trúc gồn nhiều học phần
Trang 3Định nghĩa học phần
1.Là khối lượng kiến thức trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập
2.Học phần có khối lượng từ 3-6 đvht hoặc 2-4 tín chỉ
Trang 4Định nghĩa tín chỉ
1 đvht/tín chỉ = 15 tiết lý thuyết = 30-45 tiết thực
hành = 45-90 giờ thực tập tại cơ sở = 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, hoặc đồ án, khoá luận tốt
nghiệp
Tín chỉ: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 2 giờ
chuẩn bị cá nhân (mỗi tiết 50 phút)
Đvht: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 1 giờ
chuẩn bị cá nhân (mỗi tiết 45 phút)
(Điều 2, QĐ31; mục 3 điều 3 QC tín chỉ)
Trang 5Quy Chế 04
4.… Một đơn vị học trình được quy định bằng khoảng 15 tiết học lý thuyết, bằng khoảng 30 hoặc 45 tiết thực hành, thí
nghiệm hoặc thảo luận, bằng khoảng 45- 90 tiết thực tập tại cơ
sở hoặc bằng khoảng 45- 60 tiết làm tiểu luận hoặc đồ án,
khoá luận tốt nghiệp.
Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm,
để tiếp thu được một đơn vị học trình sinh viên phải dành ít
nhất 15 tiết chuẩn bị
Hiệu trưởng quy định những con số trên đối với từng học phần
Trang 6Quy Chế 31
Trang 9Quy Chế Tín Chỉ
Trang 10Chương trình đào tạo
Trang 11Chương trình đào tạo 4 năm
Trang 12Đánh giá học phần
Bao gồm điểm của nhiều bộ phận: kiểm tra, thảo luận, thực hành, chuyên cần, thi giữa kỳ, tiểu luận, thi cuối kỳ…
Điểm thi cuối kỳ không dưới 50%
Trọng số của các điểm bộ phận do giảng viên
đề suất, HT duyệt và quy định trong đề cương môn học
Trang 14Xem syllabus
Trang 21Các việc cần làm
tín chỉ, mở rộng khả năng lựa chọn của SV
gian lên lớp
tự học và tăng tính năng động của SV
1 về chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy
Trang 23Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học việt nam
giai đoạn 2006 - 2020
1. Triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3
tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ
động của người học; sử dụng công nghệ thông tin
và truyền thông trong hoạt động dạy và học Khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư
liệu trên mạng Internet Lựa chọn, sử dụng các
chương trình, giáo trình tiên tiến của các nước
2. Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế
độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện
Trang 24QĐ38 /2004/QĐ-BGD&ĐT Kiểm Định Chất lượng
Các hoạt động đào tạo được tổ chức theo qui trình và học chế mềm dẻo phát huy tính tích cực của người học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu qủa đào tạo toàn diện
1 Thực hiện đa dạng hoá các phương thức tổ chức đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của người học theo những chuẩn mực thích hợp
2 Thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập của người học theo học phần (tích luỹ theo học phần); chuyển qui trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ
3 Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển
năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc tập thể của
người học.
Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo
Trang 254 Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa
dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với phương thức đào
tạo, hình thức học tập; đánh giá được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ
năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết
vấn đề
5 Kết quả học tập của người học được thông báo công
khai, kịp thời theo qui định, được lưu giữ đầy đủ, chính xác và an toàn Văn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ học tập được cấp đúng qui định
Trang 26CHÂN THÀNH CÁM ƠN