Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
578 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ÁP DỤNGPHƯƠNGTRÌNHTRẠNGTHÁICỦAKHÍLÍTƯỞNGGIẢIBÀITẬPVỀCHẤT KHÍ” Người thực hiện: Hoàng Thị Long Anh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: VẬT LÝ - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011 – 2012 -2- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hoàng Thị Long Anh Ngày tháng năm sinh: 03 – 02 – 1977 Nam, nữ: NỮ Địa chỉ: 33B KPIII P.Tân Hiệp – TP.Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ 0613894391 (NR); ĐTDĐ: 0932785590 Fax: E-mail: longanh@nhc.edu.vn Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GV thực hiện: Hoàng Thị Long Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Tổ Vật Lý -3- II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 1998 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Vật Lý PT Số năm có kinh nghiệm: 13 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Một số phương pháp giải toán mạch cầu (cùng GV Nguyễn Thị Thùy Dương) + Phương pháp giải toán mạch đèn (cùng tổ Vật lý) + Giải số toán va chạm định luật bảo toàn động lượng lượng GV thực hiện: Hoàng Thị Long Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Tổ Vật Lý -4- “ÁP DỤNGPHƯƠNGTRÌNHTRẠNGTHÁICỦAKHÍLÍTƯỞNGGIẢIBÀITẬPVỀCHẤT KHÍ” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý học môn khoa học làm tảng cung cấp sở lý thuyết cho số môn khoa học ứng dụng Sự phát triển Vật lý học dẫn tới xuất nhiều ngành kỹ thuật mới: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật tự động hoá, Công nghệ tin học… Mục tiêu giảng dạy Vật lý trường Trung học phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức Vật lý nguyên tắc ứng dụng Vật lý sản xuất đời sống; giúp em lĩnh hội kiến thức có hiệu tạo cho em hứng thú học tập môn Vật lý, lòng yêu thích khoa học, tính trung thực khoa học sẵn sàng ápdụng kiến thức Vật lý vào thực tế sống Biết vận dụng kiến thức học vào việc giảitập Vật lý phương pháp để khắc sâu kiến thức cho học sinh Với vấn đề, dạng tập, người giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn để em chủ động tìm cách giải nhanh nhất, hiệu làm tập Đối với học sinh trung học phổ thông, tập Vật lý phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn Việc giảitập vật lý giúp em ôn tập, cố, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát để giải vấn đề thực tiễn Ngoài ra, giúp em làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả tư giúp em tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức thân Trong trình giảng dạy, nhận thấy giảitậpchấtkhí phần Nhiệt học chương trình Vật lý lớp 10 em gặp nhiều khó khăn việc giảitập vật lý như: không tìm hướng giải vấn đề, không vận dụng lý thuyết vào việc giải tập, không tổng hợp kiến thức thuộc nhiều phần chương trình học để giải vấn đề chung, hay giảitập thường ápdụng cách máy móc công thức mà không GV thực hiện: Hoàng Thị Long Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Tổ Vật Lý -5- hiểu rõ ý nghĩa vật lý chúng Xuất phát từ thực tế trên, với số kinh nghiệm trình giảng dạy qua tham khảo số tài liệu, chọn đề tài “ÁP DỤNGPHƯƠNGTRÌNHTRẠNGTHÁICỦAKHÍLÍTƯỞNGGIẢIBÀITẬPVỀCHẤT KHÍ” nhằm tìm cách để giảitập cách dể hiểu, bản, từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ giải tốt tập, hiểu ý nghĩa vật lý giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả tư duy, giúp em học tập môn Vật lý tốt GV thực hiện: Hoàng Thị Long Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Tổ Vật Lý -6- II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý thuyết: a Thuyết động học phân tử chất khí: - Chấtkhí cấu tạo từ phân tử nhỏ so với khoảng cách chúng - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chấtkhí cao - Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình b Khílí tưởng: - Chấtkhí phân tử coi chất điểm tương tác với va chạm gọi khílítưởng - Chấtkhí tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Boyle – Mariotte), định luật Sác-lơ (Charles), định luật Gay – Luy-xac (Gay Lussac) tuân theo phươngtrìnhtrạngthái (phương trình Clapeyron) gọi khílítưởng c Nhiệt độ tuyệt đối (hay nhiệt độ Ken-vin): - Khoảng cách nhiệt độ K khoảng cách 10C - Không độ tuyệt đối (0 K) ứng với nhiệt độ - 2730C - Nếu gọi T số đo nhiệt độ nhiệt giai Ken-vin, t số đo nhiệt độ nhiệt giai Xen-xi-ut thì: T = t (0C) + 273 (K) d Các trình biến đổi trạngtháikhílí tưởng: Ba thông số xác định trạngthái lượng khíáp suất p, thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T Trong trình biến đổi trạng thái, ba thông số phụ thuộc lẫn theo định luật (1), (2), (3) theo phươngtrình (4) d.1 Định luật Boyle – Mariotte (quá trình đẳng nhiệt): - Định luật: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích GV thực hiện: Hoàng Thị Long Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Tổ Vật Lý -7- - Hệ thức: p~ V hay pV = số hay p1V1 = p2V2 (1) - Đường đẳng nhiệt: + Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi đường đẳng nhiệt + Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng nhiệt đường p T2>T1 hypebol T2 + Ứng với nhiệt độ khác lượng khí có đường đẳng nhiệt khác Đường đẳng nhiệt T1 O V ứng với nhiệt độ cao đường đẳng nhiệt d.2 Định luật Charles (quá trình đẳng tích): - Định luật: Trong trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối - Hệ thức: p ~ T hay p = số T hay p1 p2 = T1 T2 (2) - Đường đẳng tích: + Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ p V thể tích không đổi gọi đường đẳng tích V1