BM.10.QT .SDH .06 NX TOM TAT LUAN AN TIEN SI NHA KHOA HOC

1 163 0
BM.10.QT .SDH .06 NX TOM TAT LUAN AN TIEN SI NHA KHOA HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BM.10.QT .SDH .06 NX TOM TAT LUAN AN TIEN SI NHA KHOA HOC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THÀNH KỈNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH ở cấp THCS, GV và HS đều phải cải thiện cách dạy, cách học nhằm nâng cao chất lượng DH. DHHT là một trong những phương hướng chiến lược trong đổi mới PPDH hiện nay ở nước ta. Muốn thực hiện DHHT thành công, GV cần có những KN DH nhất định, HS cần có những KN HT nhất định, và những KN ấy của thầy và trò đều phải thích hợp với các nguyên tắc và yêu cầu DHHT. Gần đây ở các nhà trường đã xuất hiện nhiều kinh nghiệm sư phạm về đổi mới PPDH. Nhưng vấn đề KNDH còn ít được quan tâm, nhất là KNDH nhằm tích cực hóa HT nói chung, và trong các môn học nói riêng, như thiết kế bài dạy, kiểm tra - đánh giá, sáng tạo PPDH phù hợp để tiến hành DH theo những chiến lược HTHT, HT tìm tòi, học nhóm nhỏ, HT theo dự án, HT giải quyết vấn đề Riêng về KN DHHT ở trường THCS được xem là vấn đề còn bỏ trống trong những năm vừa qua. Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Phát triển kỹ năng DHHT cho GVTHCS" để thực hiện luận án tiến sĩ. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS trong hoạt động bồi dưỡng GV ở cấp tỉnh. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV THCS ở cấp tỉnh và tại trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình phát triển và tổ chức bồi dưỡng KNDH cho GV THCS hướng vào đổi mới PPDH ở cấp học này. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dạy học hợp tác ở các trường THCS sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học nếu chúng có được một hệ thống các biện pháp phát triển kỹ năng DHHT cho đội ngũ GV dựa trên cơ sở lý luận dạy học xác đáng và những đặc điểm hoạt động bồi dưỡng GV từ sở GD- ĐT, phòng GD-ĐT đến các trường THCS. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển các KNDHHT của GVTHCS 5.2. Xác định hệ thống KN DHHT của GV THCS dựa trên những nguyên tắc và yêu cầu DHHT 5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển KN DHHT cho GV THCS trong quá trình bồi dưỡng GV 2 5.4. Tổ chức thực nghiệm bồi dưỡng KN DHHT cho GV THCS tại một số trường ở tỉnh Tây Ninh 6. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Hệ thống KN DHHT được giới hạn ở những KN chung cho các môn học, không dành riêng cho từng môn học 6.2. Biện pháp phát triển KN DHHT được giới hạn trong phạm vi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV 6.3. Thực nghiệm được giới hạn ở một số trường THCS của tỉnh Tây Ninh, phạm vi khảo sát thực trạng giáo dục được giới hạn ở một số tỉnh miền Đông Nam bộ 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nhóm PP nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm các PP nghiên cứu thực tiễn 7.3. Các PP nghiên cứu khác 8. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ 8.1. Đổi mới PPDH ở nhà trường chỉ có thể đạt tới hiệu quả và chất lượng cao cần có sự kết hợp một cách hợp lý, khoa học giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của HS. DHHT và HTHT được thể hiện như thế nào trong quá trình DH ở trường THCS là một trong những định hướng nghiên cứu của chúng tôi góp phần vào đổi mới PPDH ở nhà trường phổ thông Việt Nam. DHHT không chỉ cần tuân theo các quan điểm và lý thuyết giảng dạy, mà cần phải tôn trọng và phù hợp với các lý thuyết HT. Một trong những lý thuyết HT hiện đại, có hiệu quả cao là HTHT. 8.2. HTHT có những yêu cầu và nguyên tắc sư phạm rõ ràng nhờ đó mà tạo nên hoặc phát huy được những giá trị quan trọng trong HT như tính trách nhiệm, quan hệ thân thiện, tính xã hội, tính cộng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……………., ngày …… tháng… năm 20… NHẬN XÉT BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN (Dùng cho nhà khoa học, quan đơn vị) Về đề tài: Ngành: Mã số ngành: Chuyên ngành: Nghiên cứu sinh: Người viết nhận xét: Đơn vị công tác người viết nhận xét: NỘI DUNG NHẬN XÉT Nội dung nhận xét tóm tắt luận án tiến tham khảo số vấn đề sau: Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu Sự phù hợp tên đề tài với nội dung tóm tắt, nội dung tóm tắt với ngành/chuyên ngành mã số ngành Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu Ưu điểm, nhược điểm nội dung kết cấu tóm tắt luận án Kết luận chung: Xác nhận quan người viết nhận xét (Chữ ký, họ tên, đóng dấu) NBH: 01/01/2014-REV:01 Người viết nhận xét BM.10-QT.SDH.06 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Vũ Hạnh thực sự là một nhà văn tiêu biểu của lực lượng Bảo vệ văn hóa dân tộc ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975. Trong những cuộc đối thoại văn chương, trong sự tranh luận về văn hóa dân tộc, trong việc điểm xuyết công trình có giá trị, Vũ Hạnh xuất hiện với một sự cần mẫn và gan dạ hiếm có. Chính bởi thế, ngày hôm nay, trên đường tìm lại những giá trị văn học của dân tộc, ta không thể không nhắc đến Vũ Hạnh. Thực hiện đề tài này, luận án hướng tới các mục đích sau: - Trước hết là để hiểu và tổng kết một cách toàn diện các thành tựu văn học của Vũ Hạnh về tất cả các mặt lí luận, phê bình, nghiên cứu và sáng tác văn học. - Qua nghiên cứu di sản văn học của Vũ Hạnh, chúng tôi có điều kiện để hiểu rõ hơn về Phong trào Bảo vệ văn hóa dân tộc nói riêng và văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nói chung. - Hiện nay, chúng ta đang xây dựng một nền văn học tiên tiến, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc thì việc nghiên cứu toàn diện về Vũ Hạnh không những có ý nghĩa với lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học mà phần nào còn có ý nghĩa đối với việc sáng tác và giảng dạy văn học ở phổ thông và đại học. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của luận án là những công trình lí luận, nghiên cứu, phê bình, biên khảo và những tác phẩm văn học của Vũ Hạnh. 2.1. Sách báo hữu quan về lí luận văn học của Vũ Hạnh Tiểu luận Tìm hiểu văn nghệ (1970) vv 2.2. Sách báo phê bình văn học của Vũ Hạnh Một vài nhận xét về tình hình văn chương và báo chí năm 1959 (1960); Tình hình văn nghệ trong năm 1960 (1961); Tiểu thuyết trong năm 1961 (1962); Hoàn cảnh sáng tác và điều kiện sống hiện thời của văn nghệ (1962); Sinh hoạt văn học 1963 có gì lạ? (1964); Vài nhận xét về Đề cương văn hoá của GS. Phạm Đình Ái (1964); Nhận định về những mâu thuẫn trong quyển “Lược khảo văn học I” của Nguyễn Văn Trung (1964); Mười năm cầm bút (hồi kí) (1967); Chu Tử và tác phẩm, hiện tượng sách bán chạy của Chu Tử trong năm 1963 có ý nghĩa gì? (1966); Văn hoá và mạo hoá (1971). Vũ Hạnh còn phê bình thơ của Thế Viên, Đoàn Thêm, Tường Linh, Nguyễn Phúc; phê bình truyện của Mặc Đỗ, Đỗ Thúc Vịnh, Bình Nguyên Lộc, Nhật Tiến, Sơn Nam; phê 2 bình kịch của Vũ Khắc Khoan, Nghiêm Xuân Hồng Các công trình này được đăng trên Bách khoa thời đại, Tin văn, Tân văn chủ yếu trong giai đoạn 1959 đến 1967. 2.3. Sách báo nghiên cứu văn học của Vũ Hạnh Đọc lại Truyện Kiều (1966); Kim tiền của Vi Huyền Đắc (1960); Tính chất phi thường trong con người bình thường Thuý Kiều (1970); Khách viễn phương, người là ai? (1972); Hai nàng Thuý Kiều (1972). 2.4. Các sáng tác văn học Tiểu thuyết có Lửa rừng (1960); Tính sổ cuộc đời (Cú đấm) (1972); Cô gái Xa Niêng (1973); Con chó hào hùng (1973). Truyện ngắn có Bút máu (1958); Miếng thịt vịt (1959); Chất ngọc (1964); Cuôi ba dùm (1964); Ngôi trường lý tưởng (trích Ngôi trường đi xuống) (1966); Đại lộ nối dài (1966); Ba ông giáo mới (1966); Một chuyện bể dâu (1966); Tiếng hú trên đỉnh non Chà Hóc (1967); Mụ Tư Cò (1970); Con ma học trò (1971); Người chồng thời đại (1972); Những người còn lại (1974) 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận án hướng tới giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong quan điểm lí luận văn học của Vũ Hạnh để nhìn nhận, so sánh và đánh giá những điểm mạnh, yếu trong nhận thức lí luận của ông. - Tìm hiểu những vấn đề về phê bình văn học, chúng tôi khái quát lại sự nghiệp của tác giả và xác định những đặc sắc trong nghệ thuật phê bình. - Đánh giá đúng mức những sách báo nghiên cứu di sản văn học cổ điển và đầu thế kỉ XX của Vũ Hạnh. - Tìm hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật trong các sáng tác của Vũ Hạnh nhằm đánh giá được những cống hiến của ông cho nền văn học hiện đại. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng quan điểm HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH CHÍNH SINH HO¹T V¡N HãA QUAN Hä LµNG (QUA TRƯỜNG HỢP LÀNG QUAN HỌ VIÊM XÁ) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC GS TSKH PHAN ĐĂNG NHẬT Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca Quan họ di sản văn hóa phi vật thể có giá trị to lớn không nhân dân vùng Kinh Bắc - nơi sản sinh nuôi dưỡng Quan họ - mà cộng đồng dân tộc Việt Nam toàn thể nhân loại Năm 2009, Ủy ban UNESCO Liên hợp quốc công nhận Quan họ Bắc Ninh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại dựa giá trị văn hóa, giá trị lưu trữ tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phong cách ứng xử văn hóa, ca từ trang phục Đó thực viên ngọc quý tỏa sáng nhiều kỉ dòng chảy văn hóa đa sắc màu loại hình dân ca Việt Nam Trải qua thời gian, dân ca Quan họ phát triển rực rỡ đến mức, tạo nên quanh sắc văn hóa riêng - văn hóa Quan họ, với biểu sinh hoạt phong phú, từ đời sống tâm linh, tín ngưỡng đến phong tục tập quán, trang phục lề lối giao tiếp ứng xử, ca hát… vừa độc đáo, vừa thấm đượm tính chất cộng đồng Và đến lượt mình, sinh hoạt văn hóa Quan họ nuôi dưỡng để dân ca Quan họ tồn phát triển Nhìn nhận từ mối quan hệ biện chứng, hữu ấy, thấy, sinh hoạt văn hóa Quan họ đổi thay phát triển dân ca Quan họ đổi thay phát triển Do đó, muốn bảo tồn, phát huy dân ca Quan họ, trước hết phải nghiên cứu thực trạng sinh hoạt văn hóa Quan họ kế thừa, tiếp nối liên tục với sinh hoạt Quan họ cổ truyền Ở sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (SHVHQHL) Nghiên cứu SHVHQHL nghiên cứu môi trường sống, môi trường phát triển dân ca Quan họ gắn với hạt nhân cốt lõi thân sinh hoạt ca xướng Mặt khác, nói, từ nửa cuối kỷ XX nay, đất nước ta có nhiều biến động lớn sâu sắc kinh tế, trị xã hội, đặc biệt thời kì đổi mới, đất nước chuyển sang chế thị trường, mở cửa hội nhập Văn hóa truyền thống, có dân ca Quan họ đứng trước thử thách, va đập mạnh mẽ với văn hóa ngoại nhập, với biến đổi lối sống, nếp sống đặc biệt xu hướng đô thị hóa làm thay đổi vùng ven đô thị mà vùng nông thôn rộng lớn, vùng Quan họ ngoại lệ Rõ ràng, nguy mai biến dạng Quan họ thật hữu Trong bối cảnh đó, đòi hỏi SHVHQHL cần phải bảo tồn để vừa bảo lưu tối đa giá trị truyền thống cốt; vừa phát huy, phát triển để đáp ứng nhu cầu người đại môi trường văn hóa Như vậy, đặt vấn đề nghiên cứu SHVHQHL cần thiết Tuy nhiên, điểm lại tình hình nghiên cứu dân ca Quan họ từ kỷ XX đến nay, có nhiều thành tựu; có số công trình in thành sách, nghiên cứu riêng có đề cập tới SHVHQHL cổ truyền chưa có công trình chuyên tâm nghiên cứu SHVHQHL, đặc biệt thời kỳ đổi Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động giàu thành tựu bảo tồn, phát triển dân ca Quan họ vùng Kinh Bắc Xuất phát từ lí kể trên, lựa chọn đề tài: Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá) làm đề tài Luận án tiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nghiên cứu SHVHQHL xu hướng phát triển sinh hoạt văn hóa Quan họ làng tương lai - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Làng thủy tổ Quan họ Viêm Xá mối quan hệ liên làng vùng Quan họ Kinh Bắc Khi xác định cách tiếp cận trường hợp để thực đề tài, lựa chọn làng Quan họ Viêm Xá số điểm sau: + Đây làng Quan họ gốc dân gian vùng Quan họ tôn vinh làng Thủy tổ Quan họ, nơi có đền thờ Vua Bà - vị nữ thần dân gian truyền tụng người sáng tạo dân ca Quan họ, gây dựng nên làng Viêm Xá xưa + Làng Viêm Xá làng Quan họ điển hình với không gian văn hóa Quan họ tiêu biểu cho 49 làng Quan họ Người ta tìm thấy diện mạo toàn vẹn sinh hoạt Quan họ từ lề lối, giao tiếp - ứng xử, hình thức diễn xướng, phong tục tập quán điều quan HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯU KHƯƠNG HOA LèI SèNG THANH NI£N N¤NG TH¤N NGO¹I THµNH Hµ NéI HIÖN NAY (QUA KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP XÃ CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH VÀ XÃ THỤY HƯƠNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY BẮC TS NGUYỄN THỊ TUYẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế lớn nước Từ sau Đại hội VII (năm 1991), với nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, trình đô thị hóa (ĐTH) Hà Nội diễn sôi động nhiều so với thời gian trước đây, đặc biệt nhanh so với mặt chung nước Từ năm 2008, sau mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội có thuận lợi bản, song đồng thời phải đối mặt trước khó khăn, thách thức không nhỏ trình phát triển Một thách thức vấn đề lối sống niên nông thôn ngoại thành trình CNH, HĐH ĐTH thành phố Hà Nội Trong công đổi nay, mặt nông thôn ngoại thành Hà Nội có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, đại Tuy nhiên, khu vực chậm phát triển mặt chung kinh tế - xã hội thủ đô Thu nhập người nông dân dù cải thiện khoảng cách xa so với khu vực nội thành Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún dẫn đến gây lãng phí nhiều nguồn lực quý giá, đặc biệt nguồn nhân lực người, chủ yếu niên Thanh niên cần phải đặc biệt quan tâm chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực người Có thể nói, vấn đề lối sống niên nói chung năm gần giới nghiên cứu quan tâm nhiều Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lối sống niên nông thôn trình CNH, HĐH ĐTH mạnh mẽ chưa nhiều, có số công trình nghiên cứu biến đổi tâm lý cư dân ven đô, lối sống làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ mà chưa có công trình nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội công bố Do đó, việc nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn vấn đề cấp thiết không mặt lý luận, mà hoạt động thực tiễn quản lý, giáo dục, xây dựng phát huy sức mạnh, tiềm đội ngũ niên nông thôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, nhận diện lối sống niên (qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) nhằm dự báo xu hướng vận động, phát triển lối sống niên niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm Từ đó, xác định vấn đề đặt xây dựng lối sống niên - với tư cách chủ thể tích cực lối sống, đề xuất số khuyến nghị niên tổ chức trị - xã hội nhằm phát huy tốt sức mạnh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm lối sống, lối sống niên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội từ góc nhìn văn hóa học - Khảo sát biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội qua trường hợp xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ) lĩnh vực hoạt động chủ yếu: hoạt động thực hóa giá trị văn hóa vật chất; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa tinh thần; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa xã hội Từ đó, luận án nhận diện, đánh giá chiều sâu giá trị văn hóa biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội - Phân tích nhân tố tác động bản, dự báo xu hướng vận động, phát triển lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm tới - Xác định vấn đề đặt thân niên đưa số đề xuất, kiến nghị với cấp, tổ chức trị - xã hội niên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án giới hạn phạm vị nghiên cứu nông thôn ngoại thành Hà Nội (qua khảo sát xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH Lấ MAI TRANG ĐổI MớI CÔNG TáC TUYÊN TRUYềN CủA ĐảNG ĐáP ứNG YÊU CầU HộI NHậP QUốC Tế VIệT NAM HIệN NAY TểM TT LUN N TIN S CHUYấN NGNH: CHNH TR HC Mó s: 62 31 20 01 H NI - 2016 Cụng trỡnh c hon thnh ti Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Lờ Minh Quõn TS on Trng Th Phn bin 1: Phn bin 2: Phn bin 3: Lun ỏn c bo v trc Hi ng chm lun ỏn cp Hc vin hp ti Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh Vo hi gi ngy thỏng nm 201 Cú th tỡm hiu lun ỏn ti Th vin Quc gia v Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh M U Tớnh cp thit ca ti Cụng tỏc tuyờn truyn (CTTT), t gúc ca khoa hc chớnh tr, nht l chớnh tr hc, l hỡnh thc hot ng quan trng v cn thit ca mt ng chớnh tr nhm thc hin nhim v ginh, gi v thc thi quyn lc chớnh tr, quyn lc nh nc Trong iu kin ng Cng sn Vit Nam (sau õy gi l ng) cm quyn, CTTT ca ng khụng ch l phng thc truyn bỏ h t tng chớnh tr, lm cho h t tng ca giai cp cụng nhõn tr thnh h t tng ch o i sng tinh thn ca xó hi; m cũn tr thnh phng thc cm quyn ca ng Trong quỏ trỡnh lónh o cỏch mng, CTTT tr thnh cụng tỏc cỏch mng u tiờn ca ca ng Trong thi k i mi, CTTT ca ng ó cú nhiu i mi, truyn bỏ ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh, ng li, chớnh sỏch i mi ca ng v Nh nc, gúp phn vo vic phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha (XHCN), y mnh cụng nghip húa, hin i húa (CNH, HH) v hi nhp quc t (HNQT) i vi HNQT, CTTT ca ng ó cú nhng kt qu quan trong, úng gúp vo quỏ trỡnh HNQT Tuy nhiờn, CTTT ca ng v HNQT cũn cp nht v hp dn, v.v.; phng phỏp tuyờn truyn chm i mi, ớt i thoi, tranh lun; nh hng thụng tin cũn chm, u tranh phn bỏc cỏc quan im sai trỏi cũn b ng, phm vi tuyờn truyn cũn hp, phng tin tuyờn truyn cũn lc hu; t chc b mỏy cha tinh gn; i ng cỏn b cha chuyờn nghip, v.v HNQT, n lt mỡnh, ang t cho CTTT ca ng nhng yờu cu mi - kp thi, ch ng, khỏch quan v a chiu Ngh quyt B Chớnh tr (Khúa XI) ngy 10/4/2013 v HNQT, trờn c s ỏnh giỏ quỏ trỡnh HNQT, ú cú CTTT ca ng, ó xỏc nh Tuyờn truyn sõu rng ton ng, ton quõn v ton dõn v yờu cu HNQT, v cỏc c hi v thỏch thc, v phng hng, nhim v trng yu ca hi nhp quc t tng ngnh, tng lnh vc, thng nht nhn thc v hnh ng, to nờn sc mnh tng hp quỏ trỡnh HNQT l mt nhng nh hng ch yu ca HNQT nc ta hin Theo ú, CTTT ca ng cn phi c i mi v v trớ v chc nng, ni dung v hỡnh thc, phm vi, khỏch th v i tng, phng phỏp v phng tin, t chc b mỏy v cỏn b tuyờn truyn, v.v T nhng lý nờu trờn, tỏc gi la chn i mi cụng tỏc tuyờn truyn ca ng ỏp ng yờu cu hi nhp quc t Vit Nam hin lm ti Lun ỏn Tin s Chớnh tr hc ca mỡnh Mc ớch v nhim v nghiờn cu ca ti 2.1 Mc ớch nghiờn cu Lm rừ nhng lý lun cú liờn quan v CTTT ca ng v ỏnh giỏ CTTT ca ng; ỏnh giỏ thc trng CTTT ca ng; Nờu quan im v gii phỏp i mi CTTT ca ng ỏp ng yờu cu ca HNQT Vit Nam hin 2.2 Nhim v nghiờn cu Tng quan hỡnh hỡnh nghiờn cu; Lm rừ nhng lý lun cú liờn quan v CTTT ca ng v CTTT ca ng iu kin HNQT, yờu cu ca HNQT i vi CTTT ca ng; Lm rừ thc trng ca CTTT ca ng iu kin HNQT; Nờu quan im v gii phỏp i mi CTTT ca ng ỏp ng yờu cu ca HNQT Vit Nam hin i tng, khỏch th v phm vi nghiờn cu 3.1 i tng nghiờn cu Vn CTTT ca ng; Vn i mi CTTT ca ng ỏp ng yờu cu ca HNQT Khỏch th nghiờn cu: Cỏc kin ca ng v Nh nc, cỏc bỏo cỏo thc t cú liờn quan; Cỏc ti liu th cp cú liờn quan 3.2 Phm vi v gii hn nghiờn cu CTTT ca ng c nghiờn cu di gúc chớnh tr hc, vi tớnh cỏch mt phng thc lónh o, phng thc cm quyn ca ng; CTTT ca ng thi k y mnh HNQT, nht l t Vit Nam gia nhp WTO (2007) n C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu 4.1 C s lý lun Lun ỏn c nghiờn cu trờn c s ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh, ng li ca ng v CTTT 4.2 Phng phỏp nghiờn cu Phng phỏp lun nghiờn cu ca lun ỏn l ch ngha vt bin chng v vt lch s Cỏc phng phỏp cụng c cho vic nghiờn cu ca lun ỏn l phõn tớch, tng hp, lch s, lụ gớc, so sỏnh, v.v Nhng úng gúp v mt khoa hc ca lun ỏn B sung, phỏt trin mt s lý lun v CTTT v i mi CTTT ca ng iu kin HNQT Vit Nam t gúc chớnh tr hc; Lm rừ khỏi nim v c im ca CTTT ca ng vi tớnh cỏch phng thc cm quyn; Lm rừ yờu cu ca HNQT i vi CTTT ca ng Vit Nam hin nay; ỏnh giỏ thc trng ca CTTT ca

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan