bm.15.qt .sdh .06 ban nhan xet luan an tien si cua tap the nhdkh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG …………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________________ _________________________ BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên cao học: . Với đề tài: Thuộc chuyên ngành: . Mã số: . Người nhận xét (Họ tên, Học hàm, Học vị): . Cơ quan công tác: . Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: . 2. Phương pháp nghiên cứu: . 3. Hình thức luận văn: . 4. Nội dung khoa học: 5. Các nhận xét khác (nếu có) . Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…… XÁC NHẬN CHỮ KÝ NGƯỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI NHẬN XÉT (Cơ quan công tác của người nhận xét) TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……………., ngày …… tháng … năm 20 … BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA TẬP THỂ NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH Tên đề tài luận án tiến sĩ: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngành: ………………………………………………….… Mã số: …………………………… Chuyên ngành: ………………………………………………………………………………… Họ tên NCS: ……………………………………………Khoá năm: ……………………… Tập thể người hướng dẫn NCS gồm: 1.………………………………………………Nơi công tác:………………… 2.………………………………………………Nơi công tác:………………… Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án tiến sĩ, hướng dẫn nghiêm túc tập thể người hướng dẫn khoa học, nghiên cứu sinh hoàn thành đề tài luận án tiến sĩ bảo vệ luận án cấp Trường Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tập thể người hướng dẫn khoa học có nội dung nhận xét sau: NỘI DUNG NHẬN XÉT (Nội dung nhận xét luận án tiến sĩ tham khảo tập trung vào số vấn đề sau đây) Chất lượng luận án tiến sĩ 1.1 Sự không trùng lặp nội dung đề tài luận án tiến sĩ với công trình khoa học công bố 1.2 Sự phù hợp nội dung luận án với tên đề tài mã số chuyên ngành 1.3 Kết điểm đóng góp luận án tiến sĩ 1.4 Ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức luận án tiến sĩ Khả năng, thái độ tinh thần nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Kết luận chung (khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ; Đề nghị cấp Tiến sĩ cho nghiên cứu sinh) Người hướng dẫn khoc học thứ nhất: (Họ tên chữ ký) Người hướng dẫn khoc học thứ hai: (Họ tên chữ ký) NBH: 01/05/2017-REV:01 BM.15-QT.SDH.06 1 INTRODUCTION 1. The topic seletion 1.1. Lu Xun is seen as a pioneer laying the foundations for new literature, paving the way for the modernization of Chinese literature. Lu Xun has a very important position in world literature, mainly due to the contribution of his work. Lu Xun also has a great attraction for the Vietnamese audience. 1.2.Nam CAo is a true writer has an important position in Vietnamese literature 1930-1945 period, especially in the realistic literary criticism. Nearly half a century, the people and the work of Nam Cao have attracted the researchers, theory and criticism, along with a relatively large volume of readers. 1.3. Comparative Literature is a new subject in the field of literary studies. Currently, the literature has become a subject of comparison captured the attention of the majority of the research literature. Comparative Literature as a term that has emerged over the furore, both supporters and opponents. We know that, "literary comparison" is a subject of international research collaboration, influence and cultural exchange, which studied the effect always occupied an important role in literary comparison. In the process of the comparative literature, a lot of different schools emerged because of different research focus like the typical school of the French school, the school of the United States and the Soviet school. For China, literary comparison is no longer something new. Currently, the literature comparing China has made certain achievements in all aspects of construction and academic subjects. In Vietnam, the Department of Comparative Literature gotten people’s attention is relatively late. 2. History matters The research project about Lu Xun and Nam Cao has became more systematic by the research of many Chinese researchers and Vietnamese researchers,, and authoritative research projects. However, according to the material that we have, comparing Lu Xun and Nam Cao only through a few articles or a few postgraduate thesis written by some 2 Vietnamese masters, postgraduate students is far more insufficient. To mention the work of Pham Tu Chau with Something comparison article between Chi Pheo and AQ published literature January, 1992. The research generally shows the most basic definition of two AQ timeless characters and Chi Pheo. Master's thesis by Tran Le Hoa Painting with threads find out the similarities and differences in terms of enforcement of women characters in stories Lu Xun and Nam Cao (University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City, 1998) the a seasoned research work but also stop at comparing the enforcement of women characters. In China, there is no any research comparing the two writers. In general, Vietnamese researchers admit Nam Cao and Lu Xun's short stories and have great similarities, but no work has studied systematically. That is the space of our thesis. 3. Research tasks Our thesis poses the following research tasks: - If the outline of the context of the literature of modern China and Vietnam to clarify the basis of the writer Lu Xun (China) and Cao (Vietnam); pointed out the similarities and the differences in the location, the size of each writer to the modern literature of each nation. - On the basis of analyzing the specific composition, the thesis focuses on the similarities and differences in the works of Lu Xun and Nam Cao terms of content and artistic aspects; simultaneous, explain why there were such similarities and differences. 4. The object and scope of the study: Since the goal of this thesis, in this thesis, we only focus on the comparison to the work of Lu Xun and Nam Cao's stories and story both. Specifically, through the collective scream, Shocked of Lu Xun with a total of 25 stories, and the whole story of South High before the August 1945 Revolution. In addition, in order to get a comprehensive view of Lu Xun's career into Business and Nam Cao, as well as to see clearly the diversity and MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Vì vậy, nhu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài ngày càng gia tăng và tính chất ngày càng phức tạp. Trong khi đó, quy định của pháp luật hiện hành, mà tập trung là Bộ Luật tố tụng dân sự 2004 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2011 – viết tắt là BLTTDS 2004/2011) đã bộc lộ nhiều bất cập, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Các Hiệp định tương trợ tư pháp (TTTP) mà Việt Nam là thành viên có liên quan cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội cùng với quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam đã làm phát sinh nhiều vấn đề mới trên thực tiễn đòi hỏi phải được giải quyết kịp thời. Đây là nguyên nhân dẫn đến yêu cầu tiếp tục đổi mới và hoàn thiện những quy định của pháp luật về công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam được đặt ra như là một trong những nhiệm vụ quan trọng để đưa Tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung tiếp tục phát triển, thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội, phục vụ công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài” cho luận án tiến sĩ Luật học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án Mục tiêu của luận án: Luận án có mục tiêu đưa ra các luận cứ khoa học góp phần hoàn thiện pháp luật công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài. Nhiệm vụ của luận án: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án có các nhiệm vụ cơ bản sau đây: 1 - Nghiên cứu những quy định của văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành liên quan đến công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài như BLTTDS 2004/2011, Luật TTTP 2007, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, mà trọng tâm là các quy định của BLTTDS 2004/2011; - Nghiên cứu nội dung các Hiệp định TTTP mà Việt Nam đã ký kết với các nước có các quy định điều chỉnh hoạt động công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; - Nghiên cứu nội dung các điều ước quốc tế tiêu biểu, pháp luật một số quốc gia điển hình về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của nước ngoài làm cơ sở cho việc đánh giá pháp luật Việt Nam; - Nghiên cứu tình hình thực tiễn công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài trong những năm gần đây để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật phù hợp với thực tiễn. 3. Phạm vi nghiên cứu của luận án Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm: - Các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; - Nội dung một số điều ước quốc tế tiêu biểu cũng như pháp luật của một số quốc gia điển hình, nội dung của các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; - Các vấn đề phát sinh từ thực tiễn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. 2 - Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam nhằm phục vụ cho yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ với giới hạn về số trang tối đa, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản của văn bản pháp luật Việt Nam, các Hiệp định TTTP mà Việt Nam đã ký kết về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài như điều kiện, nguyên tắc, trình tự, thủ tục, mà không nghiên cứu những quy định của pháp luật thi hành án dân sự về tổ chức thi hành bản án, quyết định dân sự của Mẫu 09 BẢN NHẬN XÉT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Dùng cho thành viên phản biện Hội đồng) Họ tên nghiên cứu sinh: ………………………………………………………………………………… Về đề tài: Chuyên ngành: Mã số: Người nhận xét (Chức danh, học vị, họ tên): Cơ quan công tác: Điện thoại liên hệ: E-mail: ……………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT Tính thời sự, tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Đề tài nội dung luận án có trùng lặp với công trình tác giả khác công bố hay không?: Sự phù hợp đề tài nội dung, nội dung chuyên ngành: Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: Các kết luận án; Độ tin cậy kết đó: Giá trị khoa học công trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án: Câu hỏi ý kiến góp ý để NCS hoàn thiện luận án (nếu có): Ý kiến kết luận: ( Bản dự thảo luận án có đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ hay không? Có đề nghị cho NCS bảo vệ cấp sở hay không?) Xác nhận quan công tác (Ký tên đóng dấu) Hà Nội, ngày …… tháng …… năm …… Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Mẫu CH11 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN • Tên học viên: Vương Trung Hiếu • Tên đề tài: Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Bộ Tài • Chuyên ngành: Quản lý kinh tế • Họ tên người nhận xét: • Cơ quan công tác: Mã số: …………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Xây dựng việc tạo dựng hạ tầng cốt lõi để đảm bảo cho vận hành phát triển đơn vị, tổ chức hay địa phương, quốc gia Do vậy, tổ chức, địa phương, quốc gia trọng huy động tập trung nguồn lực tài để đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng Đối với tổ chức hành nghiệp, đa phần nguồn vốn phục vụ cho xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước Điều này, đặt vấn đề bối cảnh nguồn lực vốn từ ngân sách cấp hạn chế phải quản lý cho hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí vấn đề đặt tổ chức quan quản lý nhà nước Xuất phát từ nhận định trên, việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Bộ Tài chính” vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Về số liệu sử dụng luận văn đáng tin cậy Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm - Về nội dung chương, mục tiết phù hợp - Phương pháp nghiên cứu phù hợp 3.2 Hạn chế - Bộ Tài quan vừa có chức quản lý vốn đầu tư xây dựng cấp vĩ mô, vừa phải quản lý vốn đầu tư xây dựng cấp cho đơn vị Đề tài nghiên cứu quản lý /STORAGE1/VHOST/CONVERT.123DOC.VN/DATA_TEMP/DOCUMENT/MHU1490685529-2953681-14906855296395/MHU1490685529.DOCX 603101 QLKT: 603401 Mã số ngành QTKD: 603405 – KTĐN: 603107 – TCNH: 603420 - KTCT: Mẫu CH11 vốn đầu tư xây dựng đơn vị thuộc Bộ Tài chính, phần tính cấp thiết, mục đích, giới hạn nội dung cần mô tả rõ ràng - Cơ sở lý luận chương 1, chương mục tiết phù hợp nội dung nghiên cứu lại sơ sài, đa phần mô tả, giới thiệu qua vấn đề (tổng thể dài 14/ 70 trang) - Chương 2, phần 2.2.1 Phát vấn đề cần nghiên cứu; 2.2.2 Xác định câu hỏi nghiên cứu trình bày phần mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu phần Mở đầu nên không cần thiết phải trình bày lại - Chương 2, chưa mô tả vấn đề tiêu nghiên cứu; trình, kết thu thập liệu làm sở cho việc phân tích, nhận định chương Do vậy, số nhận định chương chưa có độ tin cậy cao, đồng thời LV trích dẫn cho nhận định II PHẦN CẦU HỎI: Nhiều đơn vị thành lập Ban Quản lý dự án Với Bộ Tài quản lý ngân sách nhà nước xây dựng qua Ban nào, mô hình sao? III KẾT LUẬN (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Với ý kiến đánh trên, đồng ý để học viên bảo vệ luận văn mình, sau bảo vệ tiến hành chỉnh sửa bổ sung cần thiết Kính mong Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ đồng ý Hà Nội,ngày XÁC NHẬN CHỮ KÝ /STORAGE1/VHOST/CONVERT.123DOC.VN/DATA_TEMP/DOCUMENT/MHU1490685529-2953681-14906855296395/MHU1490685529.DOCX 603101 QLKT: 603401 tháng 12 năm 2016 NGƯỜI NHẬN XÉT Mã số ngành QTKD: 603405 – KTĐN: 603107 – TCNH: 603420 - KTCT: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Mẫu CH11 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN • Tên học viên: Nguyễn Thị Thu • Tên đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa • Chuyên ngành: Quản lý kinh tế • Họ tên người nhận xét: TS Nguyễn Viết Lộc • Cơ quan công tác: Đại học Quốc gia Hà Nội Mã số: ………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng hệ