BM.02 QT.SDH .05 DE CUONG LUAN VAN THAC SY

2 169 2
BM.02 QT.SDH .05 DE CUONG LUAN VAN THAC SY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BM.02 QT.SDH .05 DE CUONG LUAN VAN THAC SY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quán triệt kết luận Đại hội TW6 khóa IX, Đảng ta đã đề ra định hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 là “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo được sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”. Định hướng này đã được cụ thể hóa trong mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 với những nội dung chủ yếu là: tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đẩy nhanh tiến độ phổ cập trung học cơ sở, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo. Nghị quyết 40 của Quốc hội về chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/4/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Trong đó yêu cầu “Ban cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng cụ thể hóa các nội dung nêu trong Chỉ thị này thành cơ chế, chính sách, xây dựng kế hoạch, triển khai và chỉ đạo tốt nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí từ nay đến năm 2010. Thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 17/4/2007 của Tỉnh ủy về phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015, nhằm lập lại trật tự kỷ cương, tạo bước chuyển biến cơ bản về quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tiểu học là một cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân, là cấp học rất nền tảng góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Để các nhà trường nói chung và các trường Tiểu học nói riêng hoàn thành tốt sứ mệnh của mình, ngoài việc xây dựng và phât triển đội ngũ giáo viên thì việc lãnh đạo và quản lý là yếu tố hết sức quan trọng. Do vậy CBQL trường Tiểu học là nhân tố quyết định trong sự phát triển không chỉ của các trường Tiểu học mà kể cả cá trường THCS và THPT. Sự nghiệp giáo dục-đào tạo đòi hỏi họ phải có đầy đủ phẩm chất đạo đức và 1 năng lực quản lý để lãnh đạo, quản lý nhà trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trong thực tế đội ngũ CBQL trường Tiểu học hàng năm có sự biến động do chính sách luân chuyển cán bộ, bổ nghiệm lại theo nhiệm kỳ và đến tuổi nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, do thực hiện chủ trương Phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập THCS và tình hình tăng dân số ở dịa phương nên mạng lưới các trường Tiểu học phát triển mạnh. Số lượng trường Tiểu học ngày càng tăng thì đội ngũ CBQL nhà trường cũng phải tăng thêm. Muốn có đội ngũ CBQL trường Tiểu học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng thì cần phải làm tốt cụng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý… Để thực hiện tốt công tác phát triển CBQL nói chung, CBQL trường Tiểu học nói riêng cần phải có hệ thống lý luận về công tác phát triển đội ngũ CBQL dẫn đường. Hiện nay, ở nước ta những vấn đề có tính lý luận về công tác quy hoạch CBQL nói chung, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học cũng rất mới mẻ và cũng bất cập, chưa đồng bộ nên cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc và xây dựng hệ thống lý luận về công tác quy hoạch CBQL nói chung, phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nói riêng để làm cơ sở khoa học cho công tác phát triển đội ngũ CBQL trong tình hình hội nhập và phát triển đất nước. An Biên là huyện vùng sâu của Tỉnh Kiên Giang, dân số đông khoảng 106.670 người .Trong đó đồng bào dân tộc khơme chiếm 16,07 %, toàn huyện có 6/10 xã thị trấn là Xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 của Chính Phủ. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.Nơi có rừng U Minh lịch sử gắn liền với khu căn cứ cách mạng nổi tiến trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước.Toàn huyện có 25 trường Tiểu học , huy động 432 lớp. Qui mô bình quân mỗi trường với 458 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: …………………………………………Khóa học: …………………… Chuyên ngành: …………………………………………… Mã số: ………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………… Địa liên hệ học viên: ………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………… E-mail: ……………………………………………… Tên đề tài luận văn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Người hướng dẫn khoa học (nếu có): ……………………………………………………… NỘI DUNG Cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Mục đích đề tài: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………… Nội dung đề tài (các vấn đề cần giải quyết): ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Dự kiến kế hoạch thực hiện: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… NBH:01/01/2014-REV:01 BM.02-QT.SDH.05 Xác nhận người hướng dẫn khoa học (nếu có) NBH:01/01/2014-REV:01 Họ tên, chữ ký học viên BM.02-QT.SDH.05 Đề Cương Luận Văn Thạc Sỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ và tên học viên : Nguyễn Hữu Duy Phái: Nam Ngày tháng năm sinh : 19/06/1984 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố Mã số ngành : 2.15.10 Khóa: K2008 Mã số học viên : 00108525 I. Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU TÁI SỬ DỤNG BÊTÔNG ASPHALT PHẾ LIỆU ĐỂ LÀM ĐƯỜNG BÊTTÔNG ASPHALT” II. Nội dung khoa học của đề tài: II.1. Mục tiêu của đề tài: Tiến hành thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASSHTO các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu. Thông qua kết quả thí nghiệm đó, tiến hành đánh giá và xem xét phạm vi tái sử dụng nó trong xây dựng mặt đường bêtông asphalt. Trường hợp phần bêtông asphalt phế liệu không còn thõa mãn được các yêu cầu quy định cho bêtông asphalt thông thường, nghiên cứu thiết kế hỗn hợp bêtông asphalt mới tận dụng lại lượng bêtông asphalt phế liệu không đạt chuẩn trên nhằm tận dụng lại lượng cốt liệu và giảm được hàm lượng nhựa. Thiết kế ứng dụng bêtông asphalt phế liệu trong xây dựng mặt đường ôtô. II.2. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết bêtông asphalt có nhiều ưu điểm như: ít bụi, tốc độ thi công nhanh, dễ đảm bảo chất lượng, dễ bảo dưỡng sửa chữa… nên đã và đang được sử dụng rộng rải trên thế giới và ở Việt Nam. Trong quá trình khai thác do chịu tác dụng của tải trọng trùng phục cũng như chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường nên không tránh khỏi hư hỏng và đến một thời điểm nào đó cần phải tiến hành nâng cấp, tăng cường. Giải pháp hiện tại đang được sử dụng phổ biến là phủ một lớp bêtông asphalt mới lên mặt đường cũ nhiều khi tỏ ra không thích hợp nhất là đối với đường trong đô thị và mặt cầu do các nguyên nhân sau: • Phá vỡ quy hoạch chung của thành phố (hệ thống thoát nước, vỉa hè, nhà ở, các công trình xây dựng liên quan) do cao độ mặt đường liên tục bị tăng lên do phủ thêm một lớp bêtông asphalt mới lên mặt đường cũ; Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 1 Đề Cương Luận Văn Thạc Sỹ • Trường hợp mặt đường cũ đã bị hư hỏng nặng, việc phủ thêm một lợp bêtơng nhựa mới đơi khi khơng hợp lý do những vết nứt ở lớp mặt đường cũ lan truyền lên lớp mới (vết nứt phản xạ) làm cho lớp phủ mới mau hỏng; • Làm tăng tĩnh tải khi phủ thêm một lớp bêtơng asphalt mới lên mặt cầu; Do vậy, giải pháp cào bỏ mặt đường cũ bị hư hỏng và thay thế bằng một lớp bêtơng asphalt mới được coi là khả thi và được áp dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra ở đây là phần mặt đường cũ được cào bỏ được xử lý như thế nào? PHẦN A : NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương 1: Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài tái sử dụng bêtơng asphalt phế liệu để làm mặt đường bêtơng asphalt Chương 2: Tổng quan về việc nghiên cứu và tái sử dụng bêtơng asphalt phế liệu Chương 3: Cơ sở khoa học của việc tái sử dụng bêtơng asphalt phế liệu Chương 4: Nghiên cứu thực tế về đánh giá và cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của bêtơng asphalt phế liệu trong phòng thí nghiệm Chương 5: Tính tốn áp dụng thực tế sử dụng bêtơng asphalt phế liệu và bêtơng asphalt tái chế trong xây dựng mặt đường bêtơng asphalt Chương 6: Nhận xét, kết luận và kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN B: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC - Tiến độ thực hiện - Tóm tắt lý lịch khoa học III/. Ngày giao nhiệm vụ : IV/. Ngày hồn thành : V/. Họ và tên cán bộ hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Văn Chánh VI/. Họ và tên cán bộ phản biện 1 : VII/. Họ và tên cán bộ phản biện 2 : Cán bộ hướng dẫn Cán bộ phản biện 1 Cán bộ phản [...]... đoán ung thư: Trực tràng Đại tràng Manh tràng Đại tràng góc lách Đại tràng lên Đại tràng xuống Đại tràng góc gan Đại tràng sigma Đại tràng ngang 4 Vị trí U trực tràng Trực tràng cao Trực tràng thấp Trực tràng trung bình 5 Giai đoạn (T N M ) 6 Cơ quan di căn 7 Thời điểm phát hiện bệnh ung thư 8 Các phương pháp điều trị đã được sử dụng Phẫu thuật Xạ trị Sinh học - 28- eBook for You 3 Vị trí U đại. .. (2000), Ung thư đại trực tràng , Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 87-94 2 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung thư , Nhà xuất bản y học 3 Nguyễn Văn Hiếu (1999), Ung thư đại trực tràng , Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, 199-205 4 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2007), Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn”, Chuẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà... trị+ Phẫu thuật+Xạ trị Số lượng BN Tỉ lệ (%) Tổng số UT Đại tràng UT Trực tràng Tổng số 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT 3.2.1 Danh mục hóa chất và các phác đồ hóa chất sử dụng trong điều trị 3.2.1.1 Các hóa chất sử dụng trong điều trị - 22- eBook for You PP điều trị Hóa trị đơn thuần Bảng 3.7 Số lượng và tỉ lệ các hóa chất điều trị UTĐTT 5 FU Hóa chất điều trị Loại UT Số lượng BN Capecitabine Tỉ lệ (%) Số... Nội dung nghiên cứu 2.2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Độ tuổi và giới tính - Vị trí ung thư: đại tràng (manh tràng, đại tràng lên, đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng sigma); trực tràng (cao, trung bình, thấp) - Tình trạng di căn (Dựa trên hệ thống TNM) - Thể mô bệnh học - Các phương pháp điều trị 2.2.2.2 Đặc điểm sử dụng hóa chất - Hoá chất điều trị. .. quát 191 trường hợp ung thư trực tràng đã điều trị tại bệnh viện K từ 1988-1993”, Y họcViệt Nam số 7, 62-67 9 Đoàn Hữu Nghị (1994), “Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại bệnh viện K qua 2 giai đoạn 1975-1983 và 1984-1992”, luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội 10.Đoàn Hữu Nghị (2001), Ung thư đại tràng trực tràng , Hướng dẫn... phát Nếu xạ trị trong mổ không có sẵn, xạ trị ngoài 10-20Gy sớm sau phẫu thuật, sau đó hóa trị bổ trợ - Đối với các trường hợp không cắt bỏ được: Xạ trị liều cao trên 54 Gy - Hóa trị 5 – FU đồng thời với xạ trị 1.2.3 Điều trị hóa chất 1.2.3.1 Cơ sở phối hợp hóa chất trong điều trị ung thư [3], [11] Động học sự tăng trưởng của tế bào ung thư theo kiểu Gompertz: sự tăng trưởng của tế bào ung thư lúc khởi... thuật ung thư đại tràng Chỉ định cắt nửa đại tràng hay cắt đoạn đại tràng hoặc cắt toàn bộ đại tràng là tùy theo vị trí ung thư, tình trạng hạch và sự tưới máu của đại tràng Hai nguyên tắc phẫu thuật đại tràng là: diện cắt phải cách xa khối u ít nhất 5 cm mới đảm bảo an toàn và phải nạo vét hạch theo cuống mạch Một số trường hợp u đã xâm lấn ra xung quanh có thể vẫn còn mổ triệt căn bao gồm: cắt đại tràng. .. 14.Nguyễn Hồng Tuấn (1996), “Đặc điểm lâm sàng, mức độ xâm lấn di căn trên thư ng tổn phẫu thuận và mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến trực tràng , Luận án thạc sĩ khoa học y dược, Học việ quân y Hà Nội - 32- eBook for You TÀI LIỆU THAM KHẢO - 33- eBook for You 15.Nguyễn Văn Vân (2000), Ung thư đại trực tràng , Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa, Tập I, 300-303 16.Cohen A.M., Minsky... hành chuẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, 203-216 11.Hồ Thị Minh Nghĩa (1999), “Phòng bệnh ung thư , Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, 34-39 12.Lê 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐÌNH KHANH NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP BẰNG TẤM DÁN FIBER REINFORCED POLYMER Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mã số: 60.58.40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Phương Hoa Phản biện 1: TS. Nguyễn Đình Xân Phản biện 2: TS. Trần Đình Quảng Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 12 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của ñề tài Hiện nay, các công trình xây dựng phục vụ dân sinh sau một thời gian ñưa vào sử dụng, một số công trình ñã xuống cấp cần phải có các biện pháp sửa chữa, cải tạo và nâng cấp. Nguyên nhân dẫn ñến những hỏng hóc và công trình xuống cấp có thể kể ra như sau: Những sai sót trong giai ñoạn thiết kế - Những lỗi do thiết kế bao gồm: • Các quy ñịnh về tải trọng, dự báo mức tăng trưởng của tải trọng chưa chính xác; • Các quy ñịnh về vật liệu chưa ñồng bộ; • Tiêu chuẩn thiết kế còn chắp vá không thống nhất. - Sai sót trong bản vẽ thiết kế: Các lỗi trong bản vẽ do khâu kiểm soát chất lượng kém. Những sai sót trong giai ñoạn thi công - Thi công không ñạt chất lượng theo thiết kế: • Lớp bêtông bảo vệ không ñủ ñảm bảo yêu cầu chống ăn mòn gây ra hiện tượng rỉ cốt thép; • Độ ñầm chặt kém, bêtông bị rỗng nhiều; • Bảo dưỡng không ñúng qui trình yêu cầu, làm bêtông không ñủ cường ñộ theo thiết kế, vết nứt xuất hiện. - Thiếu việc kiểm soát chất lượng các công trình; - Công tác giám sát công trình còn chưa ñược quan tâm ñúng mức. Sự cố trong giai ñoạn sử dụng 4 - Các công trình thường xuyên làm việc trong ñiều kiện quá tải do công tác quản lý và khai thác sử dụng các công trình còn nhiều bất cập; - Việc thay ñổi công năng sử dụng các công trình cũng là một trong những nguyên nhân làm cho công trình xuống cấp nhanh chóng; - Những yếu tố về ảnh hưởng môi trường làm việc của các công trình dẫn ñến hiện tượng các công trình bị ăn mòn gây ra những hư hỏng trước thời hạn như thiết kế ban ñầu và; - Thiếu việc bảo trì theo ñúng quy ñịnh khi ñưa công trình vào sử dụng. Hiện nay, có nhiều phương pháp gia cường kết cấu công trình bằng bêtông cốt thép ñược ứng dụng trong thực tế ở nước ta như: - Phương pháp bao bọc những chỗ hư hỏng bằng lớp bêtông hoặc BTCT; - Phương pháp dùng bản thép gia cường (dán bản thép); - Phương pháp dùng bêtông dự ứng lực căng ngoài và - Phương pháp sử dụng loại vật liệu composite sợi cường ñộ cao FRP (Fiber-Reinforced Polymer). Ngoại trừ phương pháp gia cường bằng biện pháp sử dụng các tấm vật liệu composite sợi cường ñộ cao. Các phương pháp khác có những nhược ñiểm như sau: Phương pháp: Bao bọc bằng bê tông hoặc BTCT - Ván khuôn lắp ghép cồng kềnh; - Thi công phức tạp và khó khăn; - Ph ải phá bỏ một phần kết cấu cũ; 5 - Liên kết giữa bêtông cũ và mới rất khó khăn và thường không ñảm bảo sự dính kết cần thiết; - Sự co ngót khác nhau giữa bêtông cũ và lớp bêtông mới; - Phát sinh thêm tĩnh tải gây bất lợi cho công trình; - Làm tăng kích thước tiết diện cấu kiện và; - Thay ñổi kiến trúc tổng thể của kết cấu sau khi gia cường. Phương pháp: Dán bản thép - Lắp ñặt các tấm thép khó khăn; - Thời gian thi công kéo dài cần nhiều thời gian tốn kém nhân công; - Bản thép cần phải ñiều chỉnh chế tạo và gia công trước phức tạp; - Khó khăn trong cẩu lắp, thi công tại những khu vực chật hẹp; - Khoan và bắt bulông vào bêtông có thể phát sinh những sự cố như làm giảm tiết diện chịu lực của kết cấu; - Công việc hàn thép 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativaL.) thuộc họ hoà thảo (Gramineae) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người . Khoảng 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và 25% dân số thế giới sử dụng lúa gạo trong khẩu phần lương thực hàng ngày. Ở Việt Nam 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính.Trong lúa gạo có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như tinh bột ( 62,5% ), protein ( 7 – 10%), lipit ( 1 – 3%), xenlulo ( 10,9%), nước (11%) Ngoài ra gạo còn chứa một số chất khoáng và vitamin nhóm B, các axit amin thiết yếu như lizin, trytophan, threonin Chất lượng gạo thay đổi theo thành phần axit amin, điều này phụ thuộc vào từng giống. Lúa là loại cây lương thực có khả năng thích nghi rộng từ 30 0 Nam đến 40 0 Bắc, nhưng rất dễ mẫn cảm với điều kiện thời tiết, dễ gây thiệt hại nghiêm trọng đặc biệt là những vùng trồng lúa ven biển, do sự lấn chiếm vào đất liền của nước biển. Theo Munns (2002), tình trạng đất bị nhiễm mặn đang trở nên nghiêm trọng ở cả hai vùng trồng lúa khác nhau: Vùng trồng lúa nước tưới và vùng trồng lúa nước trời. Nền nông nghiệp trồng lúa nước tưới cung cấp 1/3 lương thực thế giới, trong đó 20% diện tích trồng lúa nước tưới bị nhiễm mặn. Ước tính đất nhiễm mặn lên tới 1 tỷ ha trên toàn thế giới. Chỉ riêng Châu Á có khoảng 21,5 triệu ha đất bị nhiễm mặn. (Flower và Yeo, 1995). Khi tính đến quá trình xâm nhiễm mặn, nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới đã nhận định: Ước tính có khoảng 45triệu trong tổng số 230 triệu ha đất canh tác bị mặn hóa. Diện tích đất bị nhiêm mặn chiếm hơn 50% đất canh tác ở Iran, Xiri 25- 30%, Irac 30%,Trung Quốc 20% và Ấn độ 15% ( theo Scheter, 1988). 2 Xâm nhiễm mặn thực chất là 2 quá trình: xâm nhập mặn do hậu quả của bão và hạn hán gây ra và nhiễm mặn( mặn hóa ) là quá trình xâm nhập mặn và tích tụ các muối và các kim loại kiềm trong môi trường đất nước tạo cho các môi trường thành phần này từ chỗ chưa bị mặn trở thành mặn. Nhiễm mặn là quá trình tổng hợp rất phức tạp, là kết quả của quá trình xâm nhập mặn, nước mặn chảy tràn, đến việc xâm nhập mặn của nước ngầm. Đất bị nhiễm mặn chỉ khi các tầng đất tích lũy một lượng lớn muối, điều này đòi hỏi thời gian để đất nhiễm mặn trở thành đất mặn.Biến đổi khí hậu toàn cầu như hiện nay cũng là nguyên nhân gây quá trình nhiễm mặn. Đất nhiễm mặn là một trong những yếu tố gây khó khăn trong chiến lược phát triển sản lượng nông sản, năng suất cây trồng và là thách thức lớn trong mục tiêu an toàn lương thực trong điều kiện khí hậu toàn cầu đang có sự biến đổi phức tạp, băng tan ở hai cực, nước biển dâng lên đe dọa các vùng canh tác trũng thấp ở ven biển. Hầu hết các cây trồng sẽ không phát triển được trong điều kiện mặn, chỉ có cây chịu mặn là phát triển được.Ở những vùng ven biển, một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất lúa là đất nhiễm mặn. Việt Nam là nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời với diện tích khá lớn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Năm 2008 , diện tích lúa đạt 7,4 triệu ha, sản lượng 38,72 triệu tấn.Những năm gần đây, Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của biến đổi khí hậu đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp trong đó có sự xâm nhập mặn của nước biển . Đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai vựa lúa lớn của cả nước, vùng cung cấp gạo xuất khẩu chủ yếu cho đất nước. Tuy nhiên diện tích đất trồng lúa nhiễm mặn khá lớn, ước khoảng 700.000 ha. Trong những năm gần đây, do sự biến đổi của khí hậu toàn cầu nguồn nước tưới cho cây lúa vùng 3 đồng bằng sông Cửu Long ở các sông lớn mỗi năm một giảm và tình hình xâm nhập mặn mỗi năm một gia tăng. Bên cạnh các tỉnh trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long thì các tỉnh duyên hải chịu ảnh hưởng rất lớn của vấn đề xâm nhập mặn. Phước Sơn, Tuy Phước, Bình Định là xã thường xuyên bị tình trạng ngập úng xâm nhập mặn đe dọa nên việc sản xuất lúa chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân . Để ...Xác nhận người hướng dẫn khoa học (nếu có) NBH:01/01/2014-REV:01 Họ tên, chữ ký học viên BM.02- QT.SDH. 05

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:36

Mục lục

    Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………

    Địa chỉ liên hệ của học viên: …………………………………………………………………

    1. Cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    2. Mục đích của đề tài:

    3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

    4. Nội dung của đề tài (các vấn đề cần giải quyết):