Trang chủ Phụ lục I

8 87 0
Trang chủ Phụ lục I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang chủ Phụ lục I tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

1 http: / /www.eb o ok.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘITIỂU LUẬN MÔN HỌCPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NÂNG CAO)Chuyên đề: “Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - thực trạng, chủ trương chính sách và khuyến nghị giải pháp”GV Hướng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình HàHV Thực hiện: Nguyễn Mạnh ThìnNhóm: 4, Lớp: Kinh tế nông nghiệp 18AHÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010 2 http: / /www.eb o ok.edu.vn I. MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề.Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nông nghiệp, nông thôn cũng đang trong tiến trình này. Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, quyết định cho sự thành bại của công cuộc đổi mới này.Cả 3 lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chúng ta đều không xem nhẹ cái nào. Tất cả đều phải phát triển, tất cả đều có yêu cầu nguồn nhân lực tốt. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hiện nay nguồn nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa là thừa lao động chân tay, lao động giản đơn; Thiếu là thiếu lao động tay nghề cao, thiếu người quản lý, tổ chức giỏi. Cả hai điều đó đều tác động xấu và cảntrở sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn.Để nông nghiệp, nông thôn phát triển tốt, tương xứng với kỳ vọng phát triển đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nghĩa làkhi đó nông nghiệp, nông thôn đạt mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cơ bản, lực lượng lao động trong nông nghiệp và ở nông thôn lúc này phải đảm bảo là động lực duy trì và phát triển.Như vậy nông nghiệp, nông thôn nước ta phải có nguồn nhân lực tốt, điều đó không tự nhiên có được mà phải thực hiện đào tạo. Công tác này đã và đang ở đâu?Để trả lời một phần câu hỏi lớn này chúng ta cần nghiên cứu đề tài “Đào tạo nguồnnhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - thực trạng, chủ trương chính sách và khuyến nghị giải pháp”.1.2. Giới hạn, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.1.2.1. Giới hạn nghiên cứu.Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian những năm gần đây, liên quan đến bức tranh nguồn nhân lực ở nông thôn và trong nông nghiệp, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp, các thuận lợi, khó khăn và hạn chế củanó; từ đó có những khuyến nghị về chủ trương chính sách. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ các ngành kinh tế và khu vực khác ngoài khu vực nông nghiệp và nông thôn.1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu.a. Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn nước ta, chủ trương và chính sách chính hiện tại, từ đó đề ra khuyến nghị giải pháp chính.b. Các mục tiêu cụ thể.- Hệ thống hoá lý thuyết về nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn; đào tạo nguồn nhân lực (cho nông nghiệp, nông thôn). 3 http: Phụ lục I HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN DVC (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Căn tính chất, quy mô, lĩnh vực dự án, đơn vị chuẩn bị dự án nhà đầu tư lập đề xuất dự án (ĐXDA) theo nội dung đây: A THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN Trên sở nội dung phân tích chi tiết phần sau, tóm tắt số thông tin dự án phần này, bao gồm: - Tên dự án; - Mục tiêu dự án; - Tên quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng với nhà đầu tư; - Tên đơn vị chuẩn bị dự án nhà đầu tư đề xuất dự án; - Địa điểm, phạm vi thực dự án; - Quy mô, công suất, lực dự án; - Nhu cầu sử dụng đất (nếu có); - Yêu cầu kỹ thuật; - Dự kiến tổng vốn đầu tư; - Vốn đầu tư nhà nước tham gia thực dự án (nếu có); - Loại hợp đồng dự án; - Phương án tài sơ (phương án tài dự án nhóm C); - Thời gian hợp đồng dự án; - Ưu đãi đảm bảo đầu tư; - Các nội dung liên quan khác (nếu có) B CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ XUẤT DỰ ÁN Liệt kê văn pháp lý làm lập đề xuất dự án, bao gồm: - Các Luật, Nghị định Thông tư hướng dẫn liên quan đến việc triển khai dự án đầu tư theo hình thức PPP; - Các Luật, Nghị định Thông tư hướng dẫn liên quan đến ngành, lĩnh vực đầu tư dự án; - Các định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực quốc gia, địa phương liên quan đến dự án; - Các định, văn cấp có thẩm quyền bước lựa chọn sơ dự án văn pháp lý khác có liên quan C NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN Thuyết minh cần thiết đầu tư dự án thông qua nội dung đây: Bối cảnh chung Thuyết minh sơ bối cảnh chung kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, địa phương giai đoạn dự án triển khai, nhận định lợi ích dự kiến dự án đóng góp cho quốc gia, vùng, địa phương Đánh giá tổng quan ngành, lĩnh vực mà dự án đề xuất, ảnh hưởng đến việc triển khai dự án ảnh hưởng dự án đến nông nghiệp, nông thôn địa bàn Phân tích phù hợp dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn quốc gia, vùng, địa phương quy định khác Khoản Điều 15 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Hiện trạng dự án Thuyết minh trạng, thực trạng tổ chức sản xuất nông nghiệp; tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp khu vực, phạm vi triển khai dự án; đánh giá tình hình thực liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm địa bàn theo mô hình Cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ (nếu có) để làm rõ cần thiết, nhu cầu đầu tư dự án Các dự án có liên quan (nếu có) Nêu thông tin dự án ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) dự án dự án đề xuất (nếu có) Lợi việc đầu tư theo hình thức PPP Phân tích sơ lợi dự án đầu tư theo hình thức PPP so với hình thức đầu tư khác sở nội dung: Nhu cầu lợi việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị; khả thu hút nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý khu vực tư nhân; khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên tục, ổn định, đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu người sử dụng nội dung khác (nếu có) để khẳng định việc thực dự án theo hình thức PPP cần thiết, phù hợp bối cảnh cụ thể dự án II MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Thuyết minh sơ mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể dự án Trong đó, lưu ý làm rõ mục tiêu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất thu nhập đối tác tham gia liên kết sản xuất; bảo đảm ổn định vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, tiêu thụ xuất nông sản; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh nông sản hàng hóa mục tiêu khác có liên quan III THUYẾT MINH VỀ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN Thuyết minh sơ yêu cầu kỹ thuật dự án theo nội dung đây: Quy mô, công suất, lực dự án Trên sở quy hoạch, liệu khảo sát thực tiễn số liệu dự báo phân tích sơ nhu cầu nguyên liệu phục vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lực sản xuất sản lượng nông sản hàng hóa có khả cung cấp theo yêu cầu; nhu cầu sử dụng dịch vụ dự án (ví dụ dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Cung ứng giống, vật tư đầu vào, chuyển giao tiến kỹ thuật, giới hóa ; dịch vụ bảo quản, chế biến: Bảo quản lạnh, sơ chế, chế biến ; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm: Bao tiêu sản phẩm, kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng nông sản ); thuyết minh làm rõ quy mô liên kết sản xuất, lực sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản dự án Địa điểm, phạm vi thực dự án Mô tả địa điểm phạm vi triển khai dự án; công trình, nhà máy chế biến nông sản triển khai vùng lân cận có liên quan đến dự án (nếu có) Nhu cầu sử dụng đất tài nguyên Thuyết minh nhu cầu sử dụng đất nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên khác (nếu có) phục vụ cho hoạt động dự án Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư Trường hợp dự án đề xuất phải thực giải phóng mặt chuyển đổi mục đích sử dụng đất, ĐXDA trình bày phạm vi giải phóng mặt chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thuyết minh sơ phương án bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định hành Yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp Căn quy mô, công suất, lực dự án; tiêu chuẩn, định mức ngành; tính sẵn có khả ứng dụng thực tiễn kỹ thuật, công nghệ, ĐXDA nêu yêu cầu quy trình, kỹ thuật, công nghệ sản ...Phụ lục 1: TCVN 5943 - 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ Bảng 1 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị Bãi tắm Nuôi thuỷ sản Các nơi khác 1 Nhiệt độ oC 30 - - 2 Mùi không khó chịu - - 3 pH 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 4 Oxy hoà tan mg/l > 4 > 5 > 4 5 BOD5 (20oC) mg/l <20 <10 < 20 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 25 50 200 7 Asen mg/l 0,05 0,01 0,05 8 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 9 Cadmi mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 0,05 12 Crom (III) mg/l 0,1 0,1 0,2 13 Clo mg/l - 0,01 - 14 Đồng mg/l 0,02 0,01 0,02 15 Florua mg/l 1,5 1,5 1,5 16 Kẽm mg/l 0,1 0,01 0,1 17 Mangan mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,005 0,01 20 Sulfua mg/l 0,01 0,005 0,01 21 Xianua mg/l 0,01 0,01 0,02 22 Phenol tổng số mg/l 0,001 0,001 0,002 23 Váng dầu mỡ mg/l không không 0,3 24 Nhũ dầu mỡ mg/l 2 1 5 25 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,05 0,01 0,05 26 Coliform MPN/100ml 1000 1000 1000 1 Phụ lục 2. Một số môi trường vi sinh vật Môi trường MRS đặc, pH = 6.8 - 7.2 Proteose peptone 10g Meat extract 10g Yeast extract 5g Detrose 15g Amonium citrate 02g Acetate natri (CH3COONa) 5g Mage sulphate (MgSO4.7H2O) 0.1g Mangan sulphate (MnSO4.H2O) 0.05g Kali hydrophotphoric (K2HPO4) 2g Nước cất 1l Agar 12g Nước muối sinh lí 0.9%. Công thức: NaCl tinh khiết 9g Nước cất vừa đủ 1l Môi trường Saboraud, pH = 6 Pepton 10g Glucose 40g Agar 20g Nước cất 1000ml Hấp 1210C / 20 phút. Môi trường Hansen, pH=5,6 Glucose 50g Pepton 10g KH2PO4 3g MgSO4. 7H2O 2g Agar 15 – 20g Nước cất 1000ml 2 Phụ lục 3. Một số hình ảnh khu nuôi tôm công nghiệp Thông Thuận Hình 1. Toàn cảnh khu nuôi tôm công nghiệp Hình 2. Ao nuôi 3 Hình 3. Ao nuôi Hình 4. Ao nuôi 4 Phụ lục 4. Bản đồ hành chính Tỉnh Ninh Thuận Hình 5. Bản đồ hành chính Tỉnh Ninh Thuận 5 Phụ lục 5. Bản đồ hành chính Tỉnh Bình Thuận Hình 6. Bản đồ hành chính Tỉnh Bình Thuận 6 [...]... lực, nguồn nhân lực cho nông nghiệp và nông thôn 3 2.1.1 Nguồn nhân lực 3 2.1.2 Nguồn nhân lực cho nông nghiệp và nông thôn 3 2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực, chủ trương chủ yếu cho đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn 4 III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 5 3.1 Tình hình lao động nông nghiệp, nông thôn. .. 11/02/2009 - 8:14 AM chính phủ và không tham gia học tập tích cực IV CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP; MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH 4.1 Chủ trương và chính sách chủ yếu về đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp Thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, nông dân không... vực nông nghiệp, nông thôn 8 3.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 9 3.3.1 Khó khăn trong phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp và sức ép của các khó khăn đó cho công tác đào tạo 9 3.3.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp 10 IV CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN... nông thôn, trong nông nghiệp càng đào tạo thì càng mất đi người giỏi 3.3.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp Như đã nói ở trên, đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn không chỉ đào tạo lao động trong sản xuất, mà cả đào tạo nhân lực cho quản lý; nông thôn không chỉ cần có nhân lực cho nông nghiệp mà cần cả nhân lực cho công nghiệp, thương mại và dịch vụ 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NÂNG CAO) Chuyên đề: “Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - thực trạng, chủ trương chính sách và khuyến nghị giải pháp” GV Hướng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình Hà HV Thực hiện: Nguyễn Mạnh Thìn Nhóm: 4, Lớp: Kinh tế nông nghiệp 18A HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010 I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nông nghiệp, nông thôn cũng đang trong tiến trình này. Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, quyết định cho sự thành bại của công cuộc đổi mới này. Cả 3 lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chúng ta đều không xem nhẹ cái nào. Tất cả đều phải phát triển, tất cả đều có yêu cầu nguồn nhân lực tốt. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hiện nay nguồn nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa là thừa lao động chân tay, lao động giản đơn; Thiếu là thiếu lao động tay nghề cao, thiếu người quản lý, tổ chức giỏi. Cả hai điều đó đều tác động xấu và cản trở sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Để nông nghiệp, nông thôn phát triển tốt, tương xứng với kỳ vọng phát triển đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nghĩa là khi đó nông nghiệp, nông thôn đạt mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cơ bản, lực lượng lao động trong nông nghiệp và ở nông thôn lúc này phải đảm bảo là động lực duy trì và phát triển. Như vậy nông nghiệp, nông thôn nước ta phải có nguồn nhân lực tốt, điều đó không tự nhiên có được mà phải thực hiện đào tạo. Công tác này đã và đang ở đâu? Để trả lời một phần câu hỏi lớn này chúng ta cần nghiên cứu đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - thực trạng, chủ trương chính sách và khuyến nghị giải pháp”. 1.2. Giới hạn, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu. 1.2.1. Giới hạn nghiên cứu. Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian những năm gần đây, liên quan đến bức tranh nguồn nhân lực ở nông thôn và trong nông nghiệp, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp, các thuận lợi, khó khăn và hạn chế của nó; từ đó có những khuyến nghị về chủ trương chính sách. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ các ngành kinh tế và khu vực khác ngoài khu vực nông nghiệp và nông thôn. 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu. a. Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn nước ta, chủ trương và chính sách chính hiện tại, từ đó đề ra khuyến nghị giải pháp chính. b. Các mục tiêu cụ thể. - Hệ thống hoá lý thuyết về nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn; đào tạo nguồn nhân lực (cho nông nghiệp, nông thôn). 2 - Thực trạng Chương 2 Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Và Công Tác Đào Tạo & Phát Triển Nguồn Nhân Lực Lái Phụ Xe Của Xi Nghiệp Buýt Thăng Long. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG 2.1. Tổng quan về xí nghiệp xe buýt Thăng Long 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội được thành lập theo quyết định số 715/QDD- GTCC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của sở giao thông công chính thành phố Hà Nội. Là đơn vị trực thuộc Công ty Vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội, hiện nay Xí nghiệp xe buýt Thăng Long là đơn vị trực thuộc Công ty mẹ là Tổng Công ty Vận tải Hà Nội ( Tổng Công ty Nhà nước áp dụng mô hình Công ty mẹ - Công ty con), có tư cách pháp nhân không đấy đủ, được sủ dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo sự ủy quyền của Tổng Giám đốc Công ty. Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội chính thức đi hoạt động vào ngày 11/05/2002 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ - Tổ chức vận tải phục vụ hành khách, trong đó chủ yếu là vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội theo kế hoạch, mạng lưới tuyến và các quy định của Thành phố Hà Nội và Tổng công ty Vận tải Hà Nội. - Quản lý, sử dụng vốn, tài sản, phương tiện, lao động theo điều lệ tổ chức và hoạt đông của Tổng Công ty, Quy chế tài chính của Tổng Công ty và các Quy chế điều hành nội bộ của Tổng Công ty vận tải Hà Nội. - Quản lý, bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xưởng, tài sản thuộc phạm vi của Xí nghiệp quản lý. 2.2.3 Cơ cấu cấu tổ chức các phòng ban chức năng Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý gồm : Giám đốc, các Phó Giám Đốc, Phụ trách kế toán, các phòng ban tham mưu giúp việc. Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức sản xuất gồm : các tổ xe (tuyến xe hoặc đội xe), gara ô tô, Xưởng bảo dưỡng sữa chữa ô tô, các tổ BDSC, Trung tâm quản lý và điều hành xe buýt. Tổng số cán bộ nhân viên đến thời điển 30/10/2005 là 880 người. Trong đó đội ngũ lái xe, nhân viên bán vé và công nhân kỹ thuật đều được thường xuyên thường xuyên đào tạo và sát hạch tay nghề. Dương Văn Kế_K46 Lớp Quy Hoạch & Quản Lý GTĐT 31 Chương 2 Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Và Công Tác Đào Tạo & Phát Triển Nguồn Nhân Lực Lái Phụ Xe Của Xi Nghiệp Buýt Thăng Long. Trong số các phòng ban, hai phòng ban có quan hệ quản lý trực tiếp với lao động lái xe – bán vé trên xe là phòng điều độ và phòng tổ chức. Hình 2.1 : Sơ đồ mô hình tổ chức phòng ban của XN xe buýt Thăng Long (Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long) Công nhân lái xe và nhân viên bán vé khi được tiếp nhận và trong quá trình làm việc có liên quan đến các hoạt động của phòng ban sau: - Công tác tuyển dụng - đào tạo: Làm các thủ tục tiếp nhận và đào ... chi tiết tiêu t i nêu trên, ĐXDA ph i gi i trình cụ thể khó khăn, vướng mắc; đưa kết luận phương án t i dự án thông qua việc đánh giá theo yếu tố nhóm yếu tố (ii), (iii) Mục VI.1 Phụ lục VIII... sơ hiệu kinh tế - xã h i dự án Trên sở phân tích nhóm yếu tố (i, ii, iii) theo hướng dẫn Mục VI.1 Phụ lục kết tính toán tỷ suất l i ích chi phí kinh tế (BCR), ĐXDA nêu kết luận sơ hiệu kinh tế... tham gia liên kết sản xuất (doanh nghiệp, nông dân…) dự án, kết luận sơ hiệu xã h i dự án cộng đồng dân cư, địa phương phạm vi dự án sở phân tích nhóm yếu tố l i (ii, iii) Mục VI.1 Phụ lục VII PHƯƠNG

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan