Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Thứ 4 ngày 24 tháng 12năm 2008 môn : tập đọc Bài : ôn tập ( tiết -2 ) I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc - hiểu. * Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1- 17. * Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. * Kĩ năng đọc - hiểu : Trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủi điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nh BT2 III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HK1. 2. Kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS. 3. Lập bảng tổng kết. - Các BT đọc là truyện kể hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Những BT đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhanạ xét tiết học. - Lắng nghe. - Lần lợt từng HS gắp thăm bài, HS về cjỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. + BT đọc: Ông trạng thả diều/"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bởi/ Vẽ trứng/ Ngời tìm đờng lên các vì sao/ văn hay chữ tốt/ Chú Đất nung/ Trong quán ăn " Ba các bống"/ Tất nhiều mặt trăng/ - Chữa bài. Tiết 1 - Dặn HS về nhà học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2005 môn : luyện từ và câu Bài : ôn tập ( tiết 3 ) I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc-hiểu. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật. - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi lên bảng. 2. Kiểm tra đọc. - Tiến hành tơng tự tiết trớc. 3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay. 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ. Tiết1 a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt , có ngày nên kim. - Ngời có chí thì nên. - Nhà có nền thì vững. b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này , bày keo khác. c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác ? - Ai ơi đã quyết thì hành. - Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hay lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! - Đứng núi này trông núi nọ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau môn : tập làm văn Bài : ôn tập I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ), yêu cầu nh tiết 1. - Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122 III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tiến hành nh tiết 1. Tiết 2 3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. + Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. + Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. + Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - 3 - 5 HS trình bày. Thứ ngày tháng năm 2005 môn : chính tả Bài : ôn tập ( tiết 2 ) I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu . - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Đôi que đan II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi lên bảng. Tiết 18 2. Kiểm tra đọc. - Tiến hành tuơng tự nh tiết 1. 3. Nghe-viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Đọc bài thơ Đôi que đan. - Yêu cầu HS đọc. - Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là ngờ nh thế nào ? b) Hớng dẫn viết từ khó. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Nghe-viết chính tả. d) Soát lỗi- chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. + Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thơng những ngời thân trong gia đình. - Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngợng, que tre, ngọc ngà, . môn : luyện từ và câu Bài : ôn tập I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc - hiểu. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc, học thuộc lòng. Tiết 2 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT2. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học và ghi bài lên bảng. 2. Kiểm tra đọc. 3. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dới DT, ĐT, TT. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Thứ ngày tháng năm 2005 Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông DT DT DT DT DT TT DT DT DT TT DT DT mắt một mí, những em bé Tu Di, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đáng chơi đùa DT DT DT DT DT DT ĐT DT DT DT TT ĐT trớc sân. DT môn : tập làm văn Bài : ôn tập I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc-hiểu. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra đọc. 3. Ôn luyện về văn miêu tả. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS . + Đây là bài văn miêu tả đồ vật. + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. + Không nên tả quá chi tiết, rờm rà. - Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính của dàn ý lên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự lập dàn bài, viết mở bài, kết thúc. - 3 đến 5 HS trình bày. a) Mở bài : Giới thiệu cây bút : đợc tặng nhận dịp năm học mới. b) Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài. + Hình dáng thon, mảnh, tròn nh cái đũa, vát ở tên, . + Chất liệu: bằng sắt rất vừa tay. + Màu nâu đen không lẫn với bút của ai. + Nắp bút cũng bằng sắt, đậy rất kín. + Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre. + Cái cài bằng thép trắng. - Tả bên trong: + Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. + Nét trơn đều. c) Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. Tiết 2 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. môn : toán Bài : dấu hiệu chia hết cho 9 Tiết2 I- Mục tiêu Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. - GV hớng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. Theo xu hớng của bài trớc, HS chú ý đến chữ số tận cùng. - GV cho HS tự nêu, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là : " Các số có chữ số tận cùng là 9; 8; 7; . thì chia hết cho 9". - GV có thể lấy các ví dụ đơn giản nh số 19; 28; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ ý kiến đó. - GV gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái. - GV cho HS nhận xét về quan hệ của các chữ số, HS bàn luận và đi đến kết luận. - GV cho HS tìm các số lớn hơn co 3 chữ số, thấy có tổng các chữ số chia hết cho 9 và đi đến dấu hiệu chia hết cho 9. - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9. 2.3. Thực hành: Bài 1. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và HS tự làm bài. - HS lên bảng thực hiện kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng ghi các số chia hết cho 9. - 1 HS lên bảng ghi các số không chia hết cho 9. - 1 HS tự nêu. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét:" Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không hcia hết cho 9 ". - Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải; muốn biết số có chia hết cho 9 không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - Số 99 có tổng các chữ số là 18 chia hết Bài 2. - HS tự làm bài. Bài 3. - GV cho HS làm và nêu kết quả. GV kiểm tra và cho điểm những HS làm bài tốt. Bài 4. - Hớng dẫn HS cả lớp cùng làm một vài số đầu, chẳng hạn : 31 ; điển số thích hợp để có số chia hết cho 9. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà ôn bài cũ. - Làm các bài tập rèn luyện thêm. cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9 chia hết cho 9, ta chọn số 108 . - Điền số 5 vào ô trống ta đợc tổng các chữ số là 9 chia hết cho 9. Số đó là 315 Thứ ngày tháng năm 2005 môn : toán Bài : dấu hiệu chia hết cho 3. I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. GV hớng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tơng tự nh bài học trớc. - GV hớng dẫn HS chú ý đến các số ở cột bên trái trớc để nêu đặc điểm của các số này. Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết - HS thực hiện kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - HS lên bảng ghi. - HS thực hiện theo hớng dẫn. - Số 27 có tổng các chữ số là 9, mà 9 chia Tiết 2 [...]...cho 9 nên hS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của 1 vài số - Nêu nhận xét - GV cho HS nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3 nh phần b) của bài học 2.3 Thực hành Bài 1 - GV cho . tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. + Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn. dẫn. - Số 27 có tổng các chữ số là 9, mà 9 chia Tiết 2 cho 9 nên hS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số. GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của 1