1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỌC tập và làm THEO tấm GƯƠNG đạo đức hồ CHÍ MINH về nêu CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA cá NHÂN, nói đi đôi với làm

64 708 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 66,24 KB

Nội dung

*Tư tưởng của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có những điểm tiến bộ so với tư tưởng của các bậc tiền bối cách mạng là: về lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đoàn kết

Trang 1

TƯ TƯỞNG HCM Cau 1: Cơ sở khách quan

a Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

- Trước khi Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hộiphong kiến, nông nghiệp lạc hậu

- Chính quyền nhà Nguyễn trong thì sợ nhân dân, ngoài thì bạcnhược trước kẻ thù nên đã từng bước nhân nhượng, ký kết các hiệpước đầu hàng để giữ lấy ngai vàng và lợi ích riêng của hoàng tộc,thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam

 Dân tộc Việt Nam chìm đắm trong cảnh nô lệ dưới áchthống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai Nhu cầu giành độclập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân được đặt ra bức thiết

*Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời kỳ này là : giữa

toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp và tay sai…

- Các cuộc khởi nghĩa vũ trang kháng chiến chống Pháp nổ rarầm rộ:

*Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến:

-Phong trào Cần vương( 1885 - !896) 7/1885, vua Hàm Nghixuống chiếu “Cần Vương” Phong trào Cần Vương nhanh chóng lanrộng trong cả nước, dân chúng và sĩ phu cả nước đứng dậy cầm vũkhí đánh giặc

- Khởi nghĩa Yên Thế: Phong trào yêu nước của nông dân doHoàng Hoa Thám lãnh đạo(1884 – 1913)

 Các phong trào yêu nước đều thất bại vì chưa có một đườnglối kháng chiến rõ ràng Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thờitrước nhiệm vụ lịch sử

*Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản

- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến và phân hóa,giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiệntạo tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc

- Trào lưu dân chủ tư sản qua các “tân thư”, “tân văn” của KhangHữu Vy và Lương Khải Siêu ở Trung Quốc, gương Duy Tân ở Nhật

1

Trang 2

Bản… đã lôi cuốn nhiều sĩ phu yêu nước Tiêu biểu là Phan BộiChâu và Phan Chu Trinh

- Phan Bội Châu: Phong trào Đông Du(1904), Việt Nam Quangphục hội(1912)

Ông đại diện cho xu hướng bạo động, chủ trương dùng biệnpháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lậpcho đất nước Hạn chế lớn nhất của ông là dựa vào Nhật để đuổiPháp, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” (Trần DânTiên)

Phan Chu Trinh (phong trào Duy Tân): đại diện cho xu hướng cải cách Hạn chế của Phan Chu Trinh

là đường lối cải lương, phản đối bạo động(“bạo động tắc tử” ) và muốn dựa vào Pháp để chống

phong kiến, chẳng khác gì “xin

giặc rủ lòng thương”(Trần Dân

Trang 3

Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành thắng lợi phải đitheo một con đường mới

- Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa tưbản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc), xác lập sự thống trị của chúngtrên phạm vi thế giới Nhiều mâu thuẫn thời đại đã nảy sinh, nhất làmâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa và CNĐQ

- Chủ nghĩa Mác - Lênin xâm nhập vào phong trào công nhân,phong trào cách mạng thế giới cả chiều rộng và chiều sâu, đã trởthành hệ tư tưởng và ngọn cờ của các phong trào đấu tranh giảiphóng giai cấp, dân tộc

- 1917, Cách mạng Tháng 10 Nga thắng lợi, lập nên nhà nước xôviết đã mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người “thời đại cáchmạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Thắng lợi củacách mạng Tháng 10 Nga đã tác động sâu sắc đến nhận thức tưtưởng, việc lựa chọn con đường giải phóng và phát triển dân tộc ở

Hồ Chí Minh

* cách mạng Tháng 10 Nga là cuộc cách mạng triệt để, nhân đạo

vi: Nhờ cuộc cách mạng đó mà nhân dân lao động đã làm chủ nướcnhà, những dân tộc nhỏ yếu giành được độc lập, ruộng đất đã về tayngười cày)

- 3/1919, V.I.Lênin thành lập Quốc tế III Sự ra đời của Quốc tếcộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộngsản và công nhân quốc tế

b Các tiền đề tư tưởng, lý luận

*Các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm những nội dung :

- Chủ nghĩa yêu nước: Chủ nghĩa yêu nước truyền thống giữvai trò cốt lõi trong các giá trị truyền thống của dân tộc đối với sựhình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa

- Truyền thống lạc quan, yêu đời, vươn lên vượt qua mọi khókhăn, thử thách

3

Trang 4

- Trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn học

hỏi

Tinh hoa văn hóa nhân loại

* Tinh hoa văn hóa phương Đông

Nho giáo:

* Nho giáo và Phật giáo có những mặt tích cực va:

Hồ Chí Minh tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo:

- Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, ướcvọng về một xã hội bình trị, hoà mục, hoà đồng, là triết lý nhân sinh:

- Đề cao lao động, chống lười biếng

- Khi Phật giáo vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước hình thànhnên Thiền phái Trúc lâm Việt Nam chủ trương không xa lánh việcđời mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia vào cuộc đấutranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc

 Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của vănhóa phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng

Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

- Khi đã trở thành người mác xít, Nguyễn ái Quốc tìm hiểuthêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân

Trang 5

quyền tự do, dân sinh hạnh phúc và tìm thấy trong đó những điềuthích hợp với điều kiện nước ta.

*Tinh hoa văn hóa phương Tây

- Người tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái (Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1789)

- Người tiếp thu các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền

mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776

- Nguyễn ái Quốc còn được hấp thu tư tưởng dân chủ và hìnhthành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn

 Tóm lại: Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàu trí tuệ của mìnhbằng vốn trí tuệ của thời đại (Đông và Tây), vừa tiếp thu, vừa gạn lọc

để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa và đổimới, vận dụng và phát triển

Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HồChí Minh

Con đường Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin:

- Với nền tảng những tri thức văn hoá được chắt lọc, một vốn họcvấn chắc chắn, năng lực trí tuệ sắc sảo, Nguyễn Tất Thành đã phântích, tổng kết các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX và nhận thấy hạn chế của các phong trào đó

- Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ

nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (1920), Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc

mình: con đường cách mạng vô sản

- Khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã khôngquá lệ thuộc vào câu chữ máy móc mà nắm lấy cái tinh thần, cái bảnchất Người đã vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biệnchứng của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề củathực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra

 Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp HồChí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra conđường cứu nước đúng đắn

5

Trang 6

*sau Khi Người được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (1920).thi NAQ đó

hoàn toàn tin theo lờ nin,tin theo quốc tế thứ 3

1 Nhân tố chủ quan: phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh

a Khả năng tư duy và trí tuệ

- Là người thông minh, năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, khôngngừng học hỏi, quan sát, nhận xét, phê phán, năng lực phân tích, sosánh, tổng hợp…làm phong phú thêm hiểu biết của bản thân:

+ So với nhiều lãnh tụ nổi tiếng trên thế giới, Hồ Chí Minhkhông được học nhiều ở trường lớp mà chủ yếu tự nghiên cứu, họctập qua hoạt động thực tiễn, nhưng nhờ khả năng tư duy và trí tuệtuyệt vời mà Người có một vốn hiểu biết uyên thâm

+ Khi nghiên cứu các phong trào yêu nước của các bậc tiềnbối, Người đã nhận ra hạn chế trong đường lối của họ và đi tìm conđường mới để cứu nước

+ Khi nghiên cứu các cuộc cách mạng Mỹ (1776),Pháp(1789), Người nhận thấy những tư tưởng tiến bộ, nhưng khi tậnmắt chứng kiến cuộc sống của người dân lao động ở những nướcnày, Người đã kết luận đó là những cuộc cách mạng “không đếnnơi”

+ Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã khámphá ra các quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa, cuộc đấutranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lýluận chỉ đạo thực tiễn

b Nhân cách, phẩm chất đạo đức

Hồ Chí Minh là người đặt nền móng và sáng tạo ra nền đạođức mới- đạo đức cách mạng Bản thân Người chính là tấm gươngđạo đức sáng ngời nhất

- Có tình yêu thương con người vô bờ, phấn đấu, hy sinh trọn đời

vì đất nước, vì dân tộc, mục tiêu ở đời và làm người của Bác đồngnhất với mục tiêu chung cho cả dân tộc : “ Tự do cho đồng bào tôi,độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất

cả những điều tôi hiểu”, “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốntột bậc là làm cho cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được

Trang 7

hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượchọc hành”.

- Đạo đức trong sáng

- Có lối sống giản dị, khiêm tốn, ham học hỏi

c Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn

- So với nhiều nhà hoạt động chính trị khác, Hồ Chí Minh có lẽ làngười đi nhiều nhất Trong 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước,Người đã đến khoảng 30 nước, làm nhiều nghề để vừa kiếm sốngvừa hoạt động cách mạng

- Chính hoạt động thực tiễn phong phú cùng với khả năng tư duy,trí tuệ siêu việt, đã từng bước hình thành và phát triển tư tưởng HồChí Minh

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những điềukiện khách quan và chủ quan Cùng với thực tiễn dân tộc và thời đạiđược Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với mộtphương pháp khoa học biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trởthành tư tưởng Việt Nam hiện đại

7

Trang 8

Cõu 2: Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tư tưởng Hồ CHớ Minh (nếu cõu hỏi ma hỏi làTrong những giai đoạn trờn thỡ giai

đoạn 1921-1930 là quan trọng nhất, Vỡ sao thỡ cứ trỡnh bày nội dung của nó là được) thường người ta hỏi cú mấy giai đoạn và giai đoạn nào quan trọng nhất thỡ chỉ nêu tên các giai đoạn ra và trỡnh bày nội dung của giai đoạn 21-30 thụi) nhớ k dược chép như vậy

1.Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí

hướng cứu nước

Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nước

*Gia đình:

- Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên lấy tên

là Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19/5/1890 tại làng Hoàng Trù,thuộc xã Chung cự, tổng Lâm Thịnh (nay là xã Kim Liên, huyệnNam Đàn, Nghệ An) trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũivới nhân dân

- Cha: Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929): là một nhà nho cấp tiến,

có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Tấm gương lao động cần cù, ýchí kiên cường, vượt khó, đặc biệt là tư tưởng thân dân, lấy dân làmhậu thuẫn cho các cuộc cải cách chính trị – xã hội của người cha đã

có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành nhân cách củaNguyễn Tất Thành

- Mẹ : Hoàng Thị Loan (1868 -1901) là một người vợ, người mẹđảm đang, nhân hậu, hy sinh cả đời mình cho chồng, con Nhân cách,phẩm chất đạo đức của người mẹ cũng ảnh hưởng nhiều đến tưtưởng, tình cảm của cậu bé Nguyễn Sinh Cung

- Anh và chị của Nguyễn Sinh Cung: Đều là những người yêunước và có tham gia phong trào yêu nước

*Quê hương

Nghệ Tĩnh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chốngngoại xâm, có truyền thống văn hóa, hiếu học nơi sản sinh ra nhiềuanh hùng dân tộc như: Mai Thúc Loan (722), Nguyễn Biểu, ĐặngDung… các lãnh tụ yêu nước thời cận đại như Phan Đình Phùng,Phan Bội Châu…những liệt sĩ chống Pháp ở Kim Liên như VươngThúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến Với truyền thống hiếu học, từ năm

Trang 9

1635 đến 1918, qua 96 khoa thi hương và thi hội thì làng Kim Liên

có 53 người đỗ đạt

 Sự yêu thương, chăm sóc của gia đình cùng với truyền thốngtốt đẹp của quê hương đã góp phần bồi đắp nên một nhân cách lớn,người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá kiệtxuất Hồ Chí Minh

Rút ra bài học từ các cuộc đấu tranh chống Pháp

- Nguyễn Sinh Cung chào đời vào lúc thực dân Pháp đã đặt áchcai trị lên toàn cõi Việt Nam Từ nhỏ, Anh đã phải chứng kiến cuộcsống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột đến cùng cực của đồng bàomình Anh đã có chí muốn đánh đuổi Pháp để đồng bào thoát khỏicảnh lầm than, nhưng phải đi theo con đường nào?

- Người đã sớm nhận ra hạn chế trong đường lối cứu nước của

các bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng HoaThám… và tìm hướng đi riêng cho mình

Nung nấu ý chí yêu nước và ra đi tìm đường cứu nước

- Cùng với việc nhận ra những hạn chế của những đường lối cứunước cũ, Người đã vạch ra cho mình một hướng đi mới : đi ra ngoài,xem nước Pháp và các nước khác Sau khi xem xét họ làm như thếnào, sẽ trở về giúp đồng bào mình

*Nguyễn Tất Thành đã rút ra được bài học từ những thất bại của các phong trào chống Pháp: đường lối cứu nước không phù hợp với

điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, không đáp ứng được nhu cầu thực tiễnđất nước đặt ra)

1 Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước,

+ Khảo sát các cuộc cách mạng Mỹ (1776), đại cách mạng Pháp(1789), anh rút ra được nhiều bài học, nhưng điều cơ bản là đó là các

2

Trang 10

cuộc “cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳthực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”.

Do đó, cách mạng Việt Nam không theo con đường này

- 1919, nhân dịp Hội nghị hoà bình được triệu tập tại Véc-xây,Nguyễn ái Quốc nhân danh những người Việt Nam yêu nước gửi tới

Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An- Nam, đòi các quyền tự do,

dân chủ tối thiểu cho Việt Nam Nhưng bản yêu sách đã không đượcchấp nhận Sự kiện này giúp Nguyễn ái Quốc hiểu rõ: “muốn đượcgiải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào bản thân mình”

Đi theo con đường của Cách mạng Tháng 10 Nga, đi theo Quốc tế Cộng sản

- Khi nghiên cứu Cách mạng Tháng 10 Nga, Nguyễn ái Quốcngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục Lênin Người đánh giá đó

là cuộc cách mạng triệt để và nhân đạo, khác hẳn so với cách mạngdân chủ tư sản

- 3/1919, Quốc tế III được thành lập có ảnh hưởng lớn đến phongtrào cách mạng thế giới

- 1920, khi được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Người đã sung

sướng trào nước mắt Luận cương của Lênin đã giải đáp trúng nhữngvấn đề mà Nguyễn ái Quốc đang trăn trở, tìm hiểu Người đã biểuquyết tán thành đứng về Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng cộngsản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam Sự kiện này

đã đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn áiQuốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giácngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành ngườicộng sản

* Nguyễn ái Quốc lựa chọn cách mạng vô sản là con đường cứu nước vi: đó là con đường duy nhất đem lại độc lập cho Tổ quốc, tự

do, hạnh phúc cho nhân dân)

2 Thời kỳ năm 1921 - 1930 : Hình thành cơ bản tư tưởng về

con đường cách mạng Việt Nam

Hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi, phong phú, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam

Trang 11

- Hoạt động trên nhiều địa bàn: ở Pháp (1921 -1923), Liên Xô(1923 – 1924), Trung Quốc (1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1929)

- Hoạt động tích cực trong Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa(1921), xuất bản báo Người cùng khổ (Le paria) nhằm tuyên truyền chủ

nghĩa Mác - Lênin vào các nước thuộc địa

- Dự Hội nghị quốc tế nông dân (ở Matxcơva -1923), tham dựĐại hội quốc tế Cộng sản lần thứ V, Đại hội quốc tế Thanh niên,Quốc tế cứu tế đỏ, quốc tế công hội đỏ…

- Cuối năm 1924: Về Quảng Châu, tổ chức ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở các lớp huấn luyện

chính trị, đào tạo cán bộ đưa về nước hoạt động

- 2/1930, chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong

nước, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Viết nhiều bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân, đề cập đến mối

quan hệ mật thiết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ởchính quốc

- Viết các tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp (1925),

Đường kách mệnh (1927), Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng(1930) và nhiều bài viết khác của Người là sự phát triển và tiếp tụchoàn thiện tư tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc

Nội dung cơ bản của các tác phẩm trong giai đoạn này

- Kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân

và nhân dân lao động toàn thế giới là chủ nghĩa thực dân

- Con đường giải phóng dân tộc trong thời đại mới là cách mạng

vô sản và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới Giải phóngdân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phónggiai cấp công nhân

- Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản ởchính quốc có mối liên hệ khăng khít nhưng không phụ thuộc vàonhau Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ và giành thắnglợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

- Mục tiêu, nhiệm vụ: Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc

“dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi bọn ngoại xâm, giành độc lập, tự do

4

Trang 12

- Lực lượng cách mạng: xây dựng khối liên minh công nông,đồng thời thu hút, tập hợp rộng rãi các giai cấp xã hội khác.

- Vai trò của Đảng: quyết định thành công của cách mạng

- Phương pháp cách mạng: tập hợp, giác ngộ, tổ chức quần chúngđấu tranh từ thấp đến cao

 Đó là những quan điểm cách mạng, khoa học và sáng tạo phùhợp với nhu cầu thực tiễn khách quan của cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc ở Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại Các văn kiệnthể hiện rõ mối quan hệ và kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm dân tộcvới quan điểm giai cấp, quốc gia và quốc tế, trong đó thể hiện đậmnét yếu tố dân tộc theo lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tốthể hiện sự độc đáo của cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắnliền chủ nghĩa xã hội

*Tư tưởng của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có những điểm tiến bộ so với tư tưởng của các bậc tiền bối cách mạng

là: về lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đoàn kết quốctế…)

3 Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập

trường cách mạng

Thử thách bản lĩnh

- Quốc tế cộng sản đã chỉ trích và phê phán đường lối màNguyễn ái Quốc vạch ra trong hội nghị hợp nhất các tổ chức cộngsản (1930): cho rằng Nguyễn ái Quốc coi nhẹ đấu tranh giai cấp, dântộc chủ nghĩa, cải lương…

* Quốc tế cộng sản phê phán đường lối mà Nguyễn ái Quốc đã đề

ra trong Hội nghị hợp nhất vi;

+ Nguyên nhân:- Do không sát tình hình thực tế các thuộc địa

ở phương Đông và Việt Nam

- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giaicấp trong cách mạng ở thuộc địa, lại bị chi phối bởi khuynh hướng

“tả”

- Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 của Đảng ta, theo sự chỉđạo của Quốc tế Cộng sản, đã ra nghị quyết thủ tiêu chánh cương,sách lược vắn tắt

Trang 13

- Nguyễn ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn

đề dân tộc, vấn đề giai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộcđịa và cách mạng vô sản, chống khuynh hướng “tả” trong Đảng

- 7/1935: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản sửa chữa tư tưởng giáođiều, tả khuynh

ở Việt Nam, Đảng ta đã chuyển hướng đấu tranh thời kỳ 1936

-1939, từ 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Trở về Tổ quốc lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi

- 1941: Trở về Tổ quốc, chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ támcủa Đảng, hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của cách mạngViệt Nam: tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, xoá bỏ vấn đề liên bangĐông Dương, thành lập mặt trận Việt Minh, đoàn kết toàn dân tộc

- Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi, nước Việt Nam dân chủcộng hoà ra đời là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam

á, mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xãhội

- Là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng và pháttriển sáng tạo ở Việt Nam, thắng lợi của đường lối cách mạng đúngđắn do Hồ Chí Minh đề ra từ năm 1930

5 Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát

triển, hoàn thiện

Củng cố, xây dựng và bảo vệ chính quyền, lãnh đạo kháng chiến chống Pháp thắng lợi

- 9/1945, thực dân Pháp núp bóng quân Anh đánh chiếm Sài Gònrồi Nam Bộ ở miền Bắc, quân Tưởng kéo vào hòng âm mưu tiêudiệt Đảng ta

- Hồ Chí Minh đã thực hiện đối nội, đối ngoại khéo léo:

+ Đối nội: củng cố chính quyền, chống giặc đói, giặc dốt, vậnđộng nhân dân tăng gia sản xuất…

+ Đối ngoại: mềm dẻo, linh hoạt, thêm bạn, bớt thù: hoà vớiTưởng để tập trung lực lượng chống Pháp, hoà với Pháp để đuổiTưởng về nước

- 12/1946, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vớiđường lối: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh

- 1954: kháng chiến chống Pháp thắng lợi

6

Trang 14

Lãnh đạo xây dựng CNXH ở Miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, kháng chiến chống Mỹ cứu nước

-Sau năm 1954, trước yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trongtình hình mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh và trung ương Đảng đã đề ranhiệm vụ cho từng miền:

- Miền Bắc được giải phóng, từng bước khôi phục kinh tế tiến lênxây dựng CNXH, là hậu phương vững chắc cho miền Nam

- Miền Nam: Giữ gìn lực lượng, giải phóng miền Nam, hoànthành cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước

Nhiệm vụ giữa hai miền có quan hệ chặt chẽ với nhau

Tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển và hoàn thiện hợp thành một hệ thống những quan điểm lý luận của cách mạng Việt Nam:

- Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH

- Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

- Tư tưởng và chiến lược về con người Hồ Chí Minh

- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách một đảng cầm quyền

- Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại…

Trang 16

Cau 3: tư tưởng HCM về vấn đề dõn tộc

1 Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

a Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau

 Trong lịch sử, vấn đề dân tộc bao giờ cũng được nhận thức vàgiải quyết trên lập trường của một giai cấp nhất định Theo học thuyết Mác– Lênin, chỉ đứng vững trên lập trường của giai cấp vô sản và cách mạng

vô sản mới giải quyết được đúng dắn vấn đề dân tộc

 Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã nêu ra nhữngquan điểm cơ bản về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn

đề giai cấp Tuy nhiên, xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu của cách mạng vôsản ở châu Âu, học thuyết Mác – Lênin vẫn tập trung nhiều vào vấn đề giaicấp

 Hồ Chí Minh xuất phát từ một người dân thuộc địa, từ thực tiễncác dân tộc thuộc địa châu á và Việt Nam, khẳng định: trước hết phải tiếnhành dân tộc cách mạng, cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi rồi mớitiến lên làm giai cấp cách mạng (cách mạng vô sản, cách mạng xã hội chủnghĩa) Như vậy, lộ trình cách mạng ở các nước thuộc địa đi từ: giải phóngdân tộc – giải phóng giai cấp – giải phóng con người

*Theo quan điểm trên của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn đó là giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân;

cách mạng xã hội chủ nghĩa)

 Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề dân tộc, coi chủ nghĩa dân tộc làmột động lực lớn của đất nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểmgiai cấp để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc

 Biểu hiện của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề giai cấp vàvấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

+ Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạoduy nhất của Đảng Cộng sản trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam

+ Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công– nông – trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng

+ Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lựcphản cách mạng của kẻ thù

+ Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân và vì dân

+ Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

b Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Trang 17

 Từ thực tiễn các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã đặt vấn đềgiải phóng dân tộc lên trên hêt, trước hết.

 Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội ở đây, thực chất là sự gắn bó, thống nhất giữa vấn đề dân tộc và vấn

đề giai cấp Độc lập dân tộc là mục tiêu trước mắt, là tiền đề để tiến lênthực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa Xây dựng chủ nghĩa xã hội là bướcphát triển tất yếu, là điều kiện vững chắc để bảo vệ và củng cố nền độc lậpdân tộc

 Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sựnghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, vừa phản ánhmối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giảiphóng giai cấp và giải phóng con người

*Theo quan điểm của Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa

xã hoi vỡ

(Độc lập dân tộc là mục tiêu trước mắt, là tiền đề để tiến lên thực hiệnmục tiêu xã hội chủ nghĩa Xây dựng chủ nghĩa xã hội là bước phát triểntất yếu, là điều kiện vững chắc để bảo vệ và củng cố nền độc lập dân tộc)

c Giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp

* giải phóng dân tộc là: dánh đổ ách thống trị, áp bức, xâm lược của đếquốc, thực dân, giành độc lập dân tộc, hình thành Nhà nước dân tộc độclập…; giải phóng giai cấp: xoá bỏ các giai cấp bóc lột với tính cách là giaicấp thống trị…)

 Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giaicấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc Giải phóngdân tộc và giải phóng giai cấp có quan hệ chi phối biện chứng, tạo tiền đề,điều kiện cho nhau, vừa kết hợp chặt chẽ với nhau, lại vừa kế tục, nối tiếpnhau trong tiến trình cách mạng Việt Nam

d.Giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

 Hồ Chí Minh khẳng định: quyền tự do, độc lập là quyền thiêngliêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc Đây chính là sự gắn bó giữa tinhthần dân tộc tự quyết với nghĩa vụ quốc tế; giữa chủ nghĩa yêu nước chânchính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng

 Năm 1930, khi chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản,Người đề nghị đặt tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam bởi vì mỗi Đảngcộng sản thuộc về một dân tộc, trước hết phải chịu trách nhiệm trước dântộc mình

2

Trang 18

 Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình

mà còn đấu tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức: Người đã giúp đỡ thànhlập các Đảng cộng sản anh em ở một số nước Đông Nam á( ĐCS Xiêm,ĐCS Malaixia…), ủng hộ các cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dânTrung Quốc, chống thực dân Pháp và đế quôc Mỹ của nhân dân Lào vàCampuchia, đề ra khẩu hiệu:giúp bạn là tự giúp mình

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học vàcách mạng sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giaicấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng

*Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa được thể hiện đó là: chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của

đất nước, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa đi theo lộtrình: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người)

Trang 20

Cõu 4 Tư tưởng hcm về cỏch mạng giải phúng dõn tộc

1 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

a Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức

 Theo học thuyết Mác – Lênin, cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng, nhân dân là người làm ra lịch sử

 Từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã nghĩ đến một cuộc khởinghĩa vũ trang toàn dân, chứ không phải là cuộc nổi loạn Cuộc khởinghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng Có như vậy, cách mạngmới thắng lợi

 Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của quần chúng nhândân trong khởi nghĩa vũ trang: sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo

vô hạn của quần chúng là then chốt bảo đảm thắng lợi cuối cùng

b Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức, mục tiêucách mạng là giành độc lập dân tộc Vì vậy, lực lượng cách mạng làtoàn dân tộc

- Vấn đề đoàn kết toàn dân đã được Hồ Chí Minh nêu trongĐường kách mệnh (1927), nhất là trong Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng (1930): giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức,trung nông, phú nông, trung, tiểu địa chủ…

- Động lực cách mạng: công nhân và nông dân, bởi vì có số lượngđông nhất, bị nhiều tầng áp bức và có tinh thần cách mạng Ngườikhẳng định: công nông là gốc cách mệnh (khác với các nhà yêu nướctrước đó chủ trương đoàn kết nhưng không thấy vai trò của công,nông)

- Bạn đồng minh của cách mạng: tiểu tư sản, tư sản dân tộc vàmột bộ phận của giai cấp địa chủ

*Luận điểm: ‘’công nông là gốc cách mệnh’’ của Hồ Chí Minh cho thấy vai trò quan trọng của giai cấp công nhân và nông dân trong lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

 Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng mức vai trò của các giai cấp

Do vậy đã huy động được lực lượng to lớn đưa cách mạng Việt Nam

đi đến thắng lợi

Trang 21

2 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng

vô sản ở chính quốc

a Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo

- Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền, nền kinh

tế hàng hóa phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường, dovậy, chúng mở rộng xâm lược thuộc địa Các thuộc địa trở thànhnguồn sống của chủ nghĩa đế quốc

- Nguyễn ái Quốc khẳng định: thuộc địa trở thành nền tảng củalực lượng phản cách mạng Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khảnăng cách mạng to lớn Do đó các dân tộc thuộc địa cần phải chủđộng đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta

- Chủ nghĩa dân tộc chính là một động lực lớn ở các nước đangđấu tranh giành độc lập

b Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản

ở chính quốc

 Hồ Chí Minh cho rằng giữa cách mạng giải phóng dân tộc

ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mậtthiết với nhau: có kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Đó là mối quan

hệ bình đẳng, không phụ thuộc Chỉ có cách mạng vô sản mới giảiphóng được dân tộc

 Thuộc địa là mắt xích yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đếquốc, nhân dân thuộc địa luôn chứa đựng tinh thần yêu nước, cămthù bọn xâm lược và sẽ vùng dậy khi có thời cơ Vì vậy, ngay từ năm

1924 Người đã nhận thấy rằng, cách mạng giải phóng dân tộc ởthuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chínhquốc

*Luận điểm‘’cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc’’ thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh

3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

a Quan điểm về bạo lực cách mạng

- Tính tất yếu của con đường cách mạng bạo lực

2

Trang 22

+ Theo học thuyết Mác – Lênin, có nhiều phương thức giànhchính quyền cách mạng từ tay giai cấp thống trị, song kẻ thù khôngbao giờ tự nguyện giao chính quyền cho nhân dân Vì vậy, cáchmạng muốn thắng lợi phải dùng bạo lực của quần chúng nhân dân.+ Hồ Chí Minh đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn

đế quốc và tay sai, Người vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cáchmạng: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp vàdân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cáchmạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”

- Lực lượng tham gia cách mạng bạo lực: Bạo lực cách mạng làbạo lực của quần chúng nhân dân, gồm lực lượng chính trị của quầnchúng và lực lượng vũ trang nhân dân

- thức một cách khéo léo, linh hoạt Hình thức bạo lực cách mạng:đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang Tuy nhiên, phải căn cứ tìnhhình cụ thể để sử dụng hình thức nào cũng như kết hợp giữa các hình

b Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình

- Tận dụng mọi khả năng để giải quyết xung đột bằng hòa bình.Trong mọi tình huống xung đột Hồ Chí Minh luôn tìm cách cố gắng

để giải quyết xung đột bằng hoà bình: chủ động đàm phán, kêu gọi,thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc

* Hồ Chí Minh khong rơi vào con đường thoả hiệp, cải lương vì

xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng conngười – tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh)

-Tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp cuối cùng Khi kẻ địchngoan cố, hiếu chiến, để bảo vệ độc lập của tổ quốc, tự do cho nhândân, không còn con đường nào khác phải tiến hành chiến tranh

- Khi tiến hành chiến tranh, vẫn tìm mọi cách vãn hồi hoà bình:tiếp tục cố gắng để đàm phán, thương lượng để giảm thiểu thiệt hại

về người và của, tìm kiếm hoà bình; có chính sách nhân đạo đối vớinhững người bên kia chiến tuyến biết ăn năn hối cải, những ngườithất trận bị bắt làm tù binh…

 Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạohoà bình thống nhất với nhau: yêu thương con người, yêu chuộng

Trang 23

hòa bình, nhưng khi bị dồn đến đường cùng thì sẽ vùng lên để bảo vệhoà bình, vì độc lập, tự do.

c Hình thái bạo lực cách mạng

 Xuất phát từ đặc điểm cách mạng Việt Nam: lực lượng ít,

vũ khí còn thiếu và thô sơ, trong khi quân địch được huấn luyện bàibản, đông đảo, lại được trang bị vũ khí hiện đại tối tân nên Hồ Chí

Minh chủ trương khởi nghĩa toàn dân (khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa) và chiến tranh nhân dân (toàn dân thực hiện, huy

động tất cả các lực lượng)

Đấu tranh trên nhiều mặt trận:

 Đấu tranh quân sự là chủ chốt, kết hợp đấu tranh chính trị

 Đấu tranh ngoại giao: thêm bạn, bớt thù, phân hóa kẻ thù,tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế

 Đấu tranh kinh tế: tăng gia, sản xuất, tiết kiệm, phá hoạikinh tế địch

 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng – văn hóa

Phương châm : lâu dài, dựa vào sức mình là chính

*Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc là : khởi nghĩa toàn dân và chiến

tranh nhân dân)

4

Trang 24

Cõu 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Đặc trưng về chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam (Bản chất và đặc

trưng tổng quỏ của CNXH)

a Chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội ưu việt

Phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội

 Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoahọc của lý luận Mác- Lênin trước hết là từ khát vọng giải phóng dântộc Việt Nam Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu được nhân loại, mớithực sự đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho các dân tộc

 Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diệnđạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mác xít Đối với HồChí Minh, đạo đức cao cả nhất là đạo đức cách mạng, đạo đức giảiphóng dân tộc, giải phóng loài người Chủ nghĩa xã hội vì vậy cũng

là giai đoạn phát triển mới của đạo đức

 Bao trùm lên tất cả là Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xãhội từ văn hóa

+ Đặc điểm của văn hóa Việt Nam: do liên tục phải chống giặcngoại xâm, và thiên tai hình thành tinh thần đoàn kết; lấy nhân nghĩalàm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòađồng, trọng trí thức, hiền tài

+ Con người Việt Nam : giàu tình yêu thương, vị tha, kết hợpđược cái chung với cái riêng, gia đình với tổ quốc…

 Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mangtrong bản thân nó bản chất nhân văn và văn hóa, chủ nghĩa xã hội làgiai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về văn hóa và giảiphóng con người

Một số định nghĩa tiêu biểu về chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh đã nêu quan niệm về chủ nghĩa xã hội:

- Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằmlàm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người

có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc

- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao đôngkhỏi nghèo nàn lạc hậu

Trang 25

- Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm củachung (sở hữu công cộng)

- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội là một xã hội không có chế độngười bóc lột người, một xã hội bình đẳng…ai làm nhiều thì hưởngnhiều, làm ít hưởng ít, khônglàm không hưởng (xoá bỏ bóc lột, bìnhđẳng trong lao động và hưởng thụ)

- Chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ donhân dân lao động làm chủ…

* Đặc điểm cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh qua các định nghĩa của Người là : Bác nói đơn giản, dễ hiểu, gắn với

lợi ích thiết thân, nhu cầu sống còn của con người nên mang tínhthực tiễn cao, có sức cảm hóa mạnh mẽ)

b Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội

Bản chất của chủ nghĩa xã hội

- Các nhà kinh điển đã làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa xãhội từ những kiến giải kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

- Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là sự thốngnhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với cácnhân tố nhân văn, đạo đức, văn hóa

-Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội như làmột chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú, hoàn chỉnh, trong

đó con người được phát triển toàn diện, tự do Mọi thiết chế, cơ cấu

xã hội đều nhằm tới mục tiêu giải phóng con người

- Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằngcách nhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của tổ quốc, của nhân dân là

“làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “nhằm nâng cao đời sống vậtchất và văn hóa của nhân dân”

- Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý thức,động lực của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của toàn dân tộc

 Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội ưu việt nhấttrong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo phản ánh được khát vọngtha thiết của loài người

c Các đặc trưng tổng quát:

2

Trang 26

Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo HồChí Minh, cũng dựa trên cơ sở lý luận Mác – Lênin Còn về cụ thể,

Hồ Chí Minh nhấn mạnh những điểm chủ yếu sau:

- Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ:

+ Chế độ chính trị dân chủ, dân là chủ và làm chủ

+ Mọi quyền lực đều tập trung trong tay nhân dân

- Có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoahọc – kỹ thuật: Nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất laođộng xã hội cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng pháttriển khoa học – kỹ thuật, ứng dụng có hiệu quả những thành tựukhoa học – kỹ thuật của nhân loại

- Xã hội công bằng, hợp lý: Không còn người bóc lột người, thựchiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động

- Phát triển cao về văn hóa, đạo đức: trong xã hội quan hệ giữacon người lành mạnh, bình đẳng, không còn áp bức, bất công Conngười được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện

 Các đặc trưng thể hiện một hệ thống giá trị, vừa kếthừa, vừa sáng tạo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủnghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử củanhân loại

2 Quan điểm của Hồ Chớ Minh về mục tiêu động lực của CNXH ở VN

a Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát:

- ở Hồ Chí Minh mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu

ở đời và làm người của Người là một: đó chính là độc lập, tự do chodân tộc, hạnh phúc cho nhân dân

- Có khi Người trả lời trực tiếp về mục đích của chủ nghĩa xã hộimột cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động

- Có khi Người nói một cách gián tiếp Kết thúc Di chúc, Ngườiviết: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là :Toàn Đảng, toàn dân tađoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống

Trang 27

nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sựnghiệp cách mạng thế giới”.

- Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội

là nâng cao đời sống nhân dân Muốn nâng cao đời sống nhân dân thìphải tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là nâng cao đờisống nhân dân có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với chúng ta

 Tiếp cận chủ nghĩa xã hội về phương diện mục đích lànét đặc sắc, thể hiện phong cách và năng lực tư duy lý luận khái quátcủa Hồ Chí Minh

 Chỉ rõ và nêu bật mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, HồChí Minh đã khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với cácchế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử, chỉ ra nhiệm vụ giải phóng conngười một cách toàn diện theo các cấp độ: giải phóng dân tộc – giảiphóng giai cấp– giải phóng con người

Mục tiêu cụ thể:

- Mục tiêu chính trị:

+ Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, Nhà nước là của dân, dodân, vì dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân vàchuyên chính với kẻ thù của nhân dân Hai chức năng đó không táchrời nhau

+ Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân: thực hiện các hìnhthức dân chủ trực tiếp, nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chứcchính trị – xã hội của quần chúng; củng cố các hình thức dân chủ đạidiện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lậppháp, hành pháp và tư pháp, xử lý và phân định rõ chức năng củachúng

*Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, quyền lực thuộc về nhân dân, thì các cán bộ cầm quyền đóng vai trò gì?

(Gợi ý: vừa là người lãnh đạo được nhân dân uỷ quyền vừa là đày

tớ của nhân dân)

- Mục tiêu kinh tế:

+ Chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội chỉ được đảm bảo và đứngvững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh Nền kinh tế mà chúng taxây dựng là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công – nông nghiệp

4

Trang 28

hiện đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo tư bản được

bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện + Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diệncác ngành, mà những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp,thương nghiệp, trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai châncủa nền kinh tế nước nhà”

+ Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến chế độ khoán, một trong nhữnghình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế

-Mục tiêu văn hóa – xã hội:

+ Tính chất của nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng

*Tính chất của nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là: nền

văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc)

+ Nội dung : xoá nạn mù chữ, xây dựng và phát triển giáo dục,nâng cao dân trí, xây dựng và phát triển văn hóa nghệ thuật, thựchiện nếp sống mới, vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ

mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu…

Về con người:

+ Là mục tiêu cao nhất và cũng là động lực quan trọng nhất củacông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội “muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội thì trước hết cần có những con người xâ hội chủ nghĩa”

+ Con người xã hội chủ nghĩa là con người phải có tinh thần vànăng lực làm chủ, có đạo đức cách mạng, có kiến thức khoa học – kỹthuật, nhạy bén với cái mới, dám nghĩ dám làm… Do vậy, tất cả mọingười đều phải trau dồi đức và tài

b Động lực

Động lực bên trong:

o Con người : động lực quan trọng và quyết định nhất,được xét trên hai bình diện: cộng đồng và cá nhân

Trang 29

* con người được coi là động lực quan trọng và quyết định nhất vi: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của chủ nghĩa xã hội

…)

 Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc - động lựcchủ yếu để phát triển đất nước: Con người trên bình diện cộng đồngbao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân: công nhân, nông dân, tríthức…các tổ chức và đoàn thể, các dân tộc tôn giáo, đồng bào trongnước và kiều bào nước ngoài…Để xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội, phải phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội mới tăng cường được sức mạnh dân tộc,giữ vững được độc lập dân tộc

 Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhânngười lao động:

+ Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người: Nhu cầu và lợiích gồm : vật chất và tinh thần, tác động vào tinh thần đồng thời đápứng nhu cầu kinh tế chính đáng Đồng thời, phải xử lý đúng đắn mốiquan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung: khoán, thưởng, phạt.Thực hiện công bằng xã hội Khuyến khích lợi ích cá nhân chínhđáng nhưng cũng phê phán chủ nghĩa cá nhân

+ Tác động vào các động lực chính trị – tinh thần

Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động:

Thực hành dân chủ trong các mặt của đời sống xã hội: chính trị, kinh

tế, văn hóa, tư tưởng… “thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn nănggiải quyết mọi khó khăn”

Quan tâm, bồi dưỡng ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ chongười lao động: chủ động, biết lo toan, gánh vác, không ỷ lại, tự bồidưỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt

Sử dụng vai trò điêù chỉnh của các nhân tố tinh thần khác: chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật:

Lý tưởng chính trị: nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa chongười lao động

Phát triển dân trí: coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàngđầu

Đạo đức cách mạng : là gốc làm nên sức mạnh của con ngườicách mạng

6

Trang 30

Quan hệ pháp lý: điều chỉnh hành vi và hoạt động của conngười theo Hiến pháp và pháp luật đảm bảo nghiêm minh, công bằngtrong xã hội.

o Nhà nước, đại diện cho ý chí và quyền lực củanhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng: thực hiện chức năng quản lý xãhội, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi Vìvậy, để hoạt động của Nhà nước có hiệu quả, phải quan tâm đến hoạtđộng của bộ máy, chất lượng của đội ngũ cán bộ

o Kinh tế: Phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh,giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trởnên giàu có, ích nước, lợi nhà, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tếvới xã hội

o Văn hóa, khoa học giáo dục: là động lực tinh thầnkhông thể thiếu được

o Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng: có ý nghĩa quyếtđịnh đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội Đây là hạt nhân trong

hệ động lực của chủ nghĩa xã hội

Động lực bên ngoài:

 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tăngcường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủnghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, ứng dụng tốt những thành tựkhoa học – kỹ thuật của thế giới

 Giữa nội lực và ngoại lực, nội lực là quyết định nhất,ngoại lực là rất quan trọng Nêu cao tinh thần tự lực, tự cường nhưngđồng thời tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế

Phản động lực(lực cản):

 Là các nhân tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn năng lượng vốn

có của chủ nghĩa xã hội làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơcứng, không có sức hấp dẫn, như:

- Sự lười biếng, đánh mất vai trò làm chủ của người lao động;

- Bệnh quan liêu, chủ quan duy ý chí;

- Sự chia rẽ bè phái, mất đoàn kết trong nội bộ Đảng và nhân dân;

- Chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức…

Trang 32

Cõu 6 CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LấN CNXH ỞVIỆT NAM

là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới

- Do đặc điểm và tính chất trên quy định, quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam là quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp, lâu dài.Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nambao gồm:

+ Xây dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xâydựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa

xã hội

+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xâydựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếunhất, chủ chốt, lâu dài

 Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dầncủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tính chất phức tạp và khókhăn của nó dược Người lý giải trên các bình diện:

+ Đây là cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xãhội Nó đặt ra và đòi hỏi giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau.+ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm trong xâydựng chủ nghĩa xã hội, nhất là trên lĩnh vực kinh tế, nên phải vừalàm, vừa học, có thể có vấp váp, thiếu sót

+ Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn bị các thếlực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá

 Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránhnôn nóng, chủ quan, đòi hỏi năng lực lãnh đạo mang tính khoa học

* quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp, lâu dài vi: do đặc điểm và tính chất của thời kỳ

quá độ)

b.Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ

Ngày đăng: 25/10/2017, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w