1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

023 Chinh sach doi ngoai Viet Nam

2 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 258,08 KB

Nội dung

023 Chinh sach doi ngoai Viet Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

MỤC LỤCI. I.TẠI SAO LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN NÀY? Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80, những biến động của tình hình thế giới phát triển nhanh hơn, dồn dập hơn đã dẫn tới những đảo lộn lớn trong bàn cờ chính trị thế giới vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90. II.ĐÔI NÉT VỀ ASEAN 1986 – 1991 (Association of Southeast Asian Nations ) ASEAN được thành lập vào ngày 8/8/1967 với 5 sáng lập viên là Thái Lan, In đô nê xia, Malaixia , Xingapo , Philipin. Brunay sau khi tuyên bố độc lập đã gia nhập ASEAN năm 1984. Việt Nam tham gia tổ chức khu vực này năm 1995. Tổ chức ASEAN thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên trên các lĩnh vực kinh tế ,xã hội và an ninh. Hiện nay ASEAN đang thúc đẩy các chương trình hợp tác phát triển như Khu vực tự do thương mại AFTA, khu vực đầu tư AIA , chương trình phát triển lưu vực sông Mê Kông… Ngoài ra ASEAN có quan hệ hợp tác , đối thoại với rất nhiều nước ngoài khu vực thông qua cơ chế đàm phán như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) , ASEAN + 3….Hầu hết các nước ASEAN đều tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác khu vực .1 III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1986 – 19961. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1986-19911.1. Tình hình thế giới và khu vực 1.1.1. Tình hình thế giới:Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão đang cuốn hút tất cả các nước, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy của tất cả các nước, đặc biệt là về chính sách đối ngoại và kinh tế. Cách mạng khoa học - kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp, các nước lớn phải điều chỉnh chính sách: giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, giảm cam kết về quân sự ở bên ngoài, dàn xếp về vấn đề khu vực và đẩy mạnh cải thiện quan hệ với nhau tập trung củng cố nội bộ, phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia. Điều đó làm gia tăng xu thế đối thoại và hòa dịu.- Hoa Kỳ:+ Kinh tế: Hoa Kỳ phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế mạnh mẽ vì bị giảm cả thế và lực, rơi vào khủng hoảng toàn diện cả về chính trị, kinh tế, xã hội.+ An ninh và đối ngoại: một mặt tăng cường quan hệ với Trung Quốc, ngăn không để Trung Quốc ngả về phía Liên Xô, đồng thời cản trở Trung Quốc giải phóng Đài Loan và tác động vào nội bộ Trung Quốc. Mặt khác, đẩy mạnh hòa hoãn với Liên Xô, tiến hành đàm phán với Liên Xô về các vấn đề vũ khí chiến lược. - Liên Xô:2 + Kinh tế: kiệt quệ, tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản chủ nghĩa.+ Đối ngoại: thúc đẩy cải thiện với Trung Quốc nhằm phân hóa Trung Quốc - Hoa Kỳ, mặt khác Liên Xô muốn kiềm chế Trung Quốc. Có những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại từ năm 1989.- Trung Quốc:+ Kinh tế: Trên đà thắng lợi của cải cách nông nghiệp, mở rộng sang phát triển công nghiệp. + Đối ngoại: Tranh thủ điều kiện hòa bình bên ngoài và ổn định bên trong để tập trung xây dựng kinh tế.Thông tin quốc tế bùng nổ và chỉ trong nháy mắt tỏa khắp thế giới. Quá trình quốc tế hóa sản xuất vật chất và đời sống xã hội cùng với sự giao lưu quốc tế đang được thúc đẩy hết sức mạnh mẽ…Đấy là cơ hội thuận lợi cho những nước biết cách xử thế và làm ăn để phát triển, nhưng đấy cũng là sự thách thức gay gắt đối với những nước chậm phát triển, có nguy cơ bị tụt hậu rất xa so với sự phát triển chung của thế giới.1.1.2. Tình hình khu vực:Tình hình Châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng cũng có nhiều ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THÍ SINH DỰ THI CAO HỌC NỘI DUNG 1: CÁCH TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM: KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TIẾP CẬN Về khái niệm Đường lối đối ngoại Chính sách đối ngoại, đặc trưng sách đối ngoại Giới thiệu chủ thể tham gia hoạch định sách đối ngoại Việt Nam - Đảng trị - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Bộ Ngoại giao - Các cá nhân Quá trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Khái quát sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 - Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1978 - Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1986 NỘI DUNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19862000 Tình hình quốc tế, khu vực Việt Nam Đường lối đối ngoại Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc VI (1986), VII (1991) VIII (1996) Quá trình triển khai sách Kết đạt NỘI DUNG 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20012011 Tình hình quốc tế, khu vực Việt Nam Đường lối đối ngoại Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc IX (2001), X (2006), XI (2011) Quá trình triển khai sách Kết đạt Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)TIỂU LUẬNCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAMTRONG NỖ LỰC GIA NHẬP ASEAN(GIAI ĐOẠN 1991-1995)Danh sách thành viên:1. Nguyễn Quốc Nghĩa (Nhóm trưởng)2. Nguyễn Thị Thơm3. Lê Ngọc Hà4. Nguyễn Thị Thu Hằng5. Trần Thị Thúy6. Ngô Vân Khanh7. Bùi Thị Phương HiềnTrang 1 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)MỤC LỤCTrang 2 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995)Lời nói đầuTừ sau Đại hội VII, các Hội nghị lần thứ hai và thứ ba Ban chấp hành TW Đảng ta đã đánh giá diễn biến tình hình thế giới và khu vực cũng như những tác động của diễn biến ấy đến chính sách đối ngoại của ta. Những diễn biến trong quan hệ quốc tế từ đó đến nay càng khẳng định và cho thấy rõ thêm những đánh giá cơ bản về cục diện thế giới và những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế. Với thời gian, chúng ta ngày càng nhận thức được ý nghĩa cực kì quan trọng của chính sách đối ngoại theo định hướng mới của Đảng và Nhà nước ta. Hạt nhân của chính sách định hướng mới này là đường lối độc lập tự chủ và đa dạng hóa được triển khai từ những tháng cuối năm 1991. Với định hướng này, chúng ta đã và đang thực hiện một bước chuyển căn bản về tư duy và thực tiễn của hoạt động đối ngoại. Kiên trì đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chúng ta lấy mục tiêu hòa bình và phát triển làm chuẩn mực trong mọi hoạt động quốc tế của mình.Để thực hiện mục tiêu ấy, trong khi triển khai đường lối đa dạng và đa phương hóa quan hệ, chúng ta coi trọng việc tạo ra những chuyển biến cơ bản trong quan hệ với các nước lớn và thúc đẩy nhanh quan hệ với các nước trong khu vực. Mở ra và tăng cường quan hệ với các nước lớn là tạo điều kiện để thực sự tham gia vào quá trình hòa nhập thế giới, trong khi đẩy nhanh quan hệ với các nước ở khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện cho ta tích cực tham gia quá trình hòa nhập khu vực.Phải nói rõ rằng, sở dĩ cần đặc biệt coi trọng chính sách khu vực bởi vì tính chất địa lý – chính trị đặc biệt của nó. Có thể nói, hội nhập khu vực chính là sự bắc cầu để bước vào hội nhập với thế giới, nhất là khi xu thế khu vực hóa ngày càng phổ biến trên trường quốc tế. Trong giai đoạn 1991 – 1995, khu vực Đông Nam Á có những thay đổi tích cực chưa từng thấy theo hướng tăng cường thiết lập và đẩy mạnh sự liên kết trong khu vực, tiến tới xây dựng một khu vực hòa bình, thịnh vượng. Sự đối lập và đối đầu trước đây đã nhường chỗ cho các quan hệ hữu nghị và hợp tác vì lợi ích chung và lợi ích của mỗi nước.Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng trong môi trường hòa bình ổn định luôn là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Đông Nam Á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ để cùng tồn tại hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác. Đại hội VII khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á về nhiều mặt theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào [...]... (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam 1975 - 2006, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 7 Nguyễn Xuân Sơn (1997), Quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8 Thu Mỹ (1992), "Tư duy chính trị quốc tế mới của Việt Nam tác động của nó tới quan hệ của nước ta các nước ASEAN" , Quan hệ Việt Nam - ASEAN, Viện Châu Á Thái Bình Dương, Tr23 9 Vũ Khoan (11/1994), "Việt Nam ASEAN" ,... duy với Việt Nam. trên hết, đó cũng là thể hiện cho khao khát hòa bình, nối vòng tay bè bạn với các quốc gia trên toàn thế giới của một đất nước từng sống hàng trăm năm dưới sự thống trị của giặc ngoại xâm 14 Những chính sách của ta về vấn đề Campuchia quátrình bình thường hóa quan hệ của Việt Nam với ASEAN những bài học to lớn quý báu về việc hoạch định chính sách đối ngoại của nước nhà trong. .. lược tổ chức thực hiện " IV Trả lời câu hỏi mở rộng Giai đoạn 1975-1985, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trước những biến đổi lớn trên thế giới cũng như trong khu vực Những điều này đã tác động trực tiếp đến những chính sách đối ngoại của ta giai đoạn này, đặc biệt trong quan hệ với các nước ASEAN Mặt khác, đó là những nhân tố tác động làm cản trở con đường Việt Nam đến với tổ... phía các nước Đông Dương đã cho thấy mong muốn các nước ASEAN hãy cùng Việt Nam, Lào Campuchia tiến hành đối thoại thương lượng để giải quyết những vấn đề trong quan hệ giữa hai nhóm nước, tiến tới thực hiện một Đông Nam Á hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác Mặc dù với rất nhiều các sáng kiến của ba nước Đông Dương trong những năm 1980 1983 như Hiệp định song phương giữa 3 nước này với ASEAN. .. phương Tây Đó là những quốc gia đã sử dụng chiêu bài bao vây, cô lập cấm vận Việt Nam, ủng hộ chính phủ ba phái Campuchia lưu vong đi tới đối đầu với ba nước Đông Dương Thông qua việc nhận thấy khả năng đối thoại từ phía Indonesia một số quốc gia ASEAN khác mà các cuộc gặp chính thức của Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Lào tới các nước ASEAN đã được thực hiện Bên cạnh đó, với sáng kiến hòa... năm điểm nhấn mạnh hai mặt của vấn đề Campuchia, cam kết rút hết quân tình nguyện, chấm dứt viện trợ quân sự can thiệp nước ngoài vào Campuchia, thiết lập khu vực Đông Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG NỖ LỰC GIA NHẬP ASEAN (GIAI ĐOẠN 1991-1995) Danh sách thành viên: 1. Nguyễn Quốc Nghĩa (Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Thơm 3. Lê Ngọc Hà 4. Nguyễn Thị Thu Hằng 5. Trần Thị Thúy 6. Ngô Vân Khanh 7. Bùi Thị Phương Hiền Trang 1 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) MỤC LỤC Trang 2 Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam trong nỗ lực gia nhập ASEAN (giai đoạn 1991-1995) Lời nói đầu Từ sau Đại hội VII, các Hội nghị lần thứ hai và thứ ba Ban chấp hành TW Đảng ta đã đánh giá diễn biến tình hình thế giới và khu vực cũng như những tác động của diễn biến ấy đến chính sách đối ngoại của ta. Những diễn biến trong quan hệ quốc tế từ đó đến nay càng khẳng định và cho thấy rõ thêm những đánh giá cơ bản về cục diện thế giới và những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế. Với thời gian, chúng ta ngày càng nhận thức được ý nghĩa cực kì quan trọng của chính sách đối ngoại theo định hướng mới của Đảng và Nhà nước ta. Hạt nhân của chính sách định hướng mới này là đường lối độc lập tự chủ và đa dạng hóa được triển khai từ những tháng cuối năm 1991. Với định hướng này, chúng ta đã và đang thực hiện một bước chuyển căn bản về tư duy và thực tiễn của hoạt động đối ngoại. Kiên trì đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chúng ta lấy mục tiêu hòa bình và phát triển làm chuẩn mực trong mọi hoạt động quốc tế của mình. Để thực hiện mục tiêu ấy, trong khi triển khai đường lối đa dạng và đa phương hóa quan hệ, chúng ta coi trọng việc tạo ra những chuyển biến cơ bản trong quan hệ với các nước lớn và thúc đẩy nhanh quan hệ với các nước trong khu vực. Mở ra và tăng cường quan hệ với các nước lớn là tạo điều kiện để thực sự tham gia vào quá trình hòa nhập thế giới, trong khi đẩy nhanh quan hệ với các nước ở khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện cho ta tích cực tham gia quá trình hòa nhập khu vực. Phải nói rõ rằng, sở dĩ cần đặc biệt coi trọng chính sách khu vực bởi vì tính chất địa lý – chính trị đặc biệt của nó. Có thể nói, hội nhập khu vực chính là sự bắc cầu để bước vào hội nhập với thế giới, nhất là khi xu thế khu vực hóa ngày càng phổ biến trên trường quốc tế. Trong giai đoạn 1991 – 1995, khu vực Đông Nam Á có những thay đổi tích cực chưa từng thấy theo hướng tăng cường thiết lập và đẩy mạnh sự liên kết trong khu vực, tiến tới xây dựng một khu vực hòa bình, thịnh vượng. Sự đối lập và đối đầu trước đây đã nhường chỗ cho các quan hệ hữu nghị và hợp tác vì lợi ích chung và lợi ích của mỗi nước. Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng trong môi trường hòa bình ổn định luôn là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Đông Nam Á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ để cùng tồn tại hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác. Đại hội VII khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á về nhiều mặt theo nguyên tắc tôn trọng HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Việt Nam Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam II VIỆT NAM – ASEAN 1986 – 1995 MỞ ĐẦU THỜI KÌ HỢP TÁC HAI BÊN Họ và tên: Vũ Thùy Anh (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Ngọc Trang Lớp: CT36H Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2011` Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Cuộc đấu tranh ngoại giao của chúng ta thời kì đổi mới đều tập trung vào nhiệm vụ trọng điểm là phá thế bao vây cô lập, bảo vệ và giữ vững nền hòa bình dân tộc. Tư tưởng tiến bộ của Đại hội Đảng VI, đặc biệt là Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị đã mở đầu cho quá trình đổi mới chính sách đối ngoạingoại giao, đặc biệt là chính sách đối ngoại với các nước láng giềng và khu vực. Đó là đường lối độc lập, tự chủ, “đa dạng hóa”, “đa phương hóa” quan hệ, mở rộng theo tinh thần “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việc đổi mới mở rộng quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, đặc biệt là việc cải thiện đẩy mạnh quan hệ với ASEAN giai đoạn 1986 – 1995 đã đem lại cho Việt Nam một vị thế mới trên trường quốc tế. Đến năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN có phải là kết quả tất yếu xuất phát từ lợi ích hai bên? Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu quan hệ Việt Nam – ASEAN trong bối cảnh tình hình thế giới cũng như chuyển biến sâu sắc củaViệt Nam, xuất phát từ năm 1986 đến năm 1995, được coi là thời kì mở đầu cho sự phát triển hợp tác quốc tế và liên minh khu vực của Việt Nam. 1 PHẦN I HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( Association of Southeast Asian Nations – ASEAN ) là một tổ chức liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. ASEAN được thành lập vào ngày 8/8/1967 với 5 sáng lập viên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp hội này. Đến năm 1999, ASEAN đã kết nạp tất cả 10 quốc gia thành viên thuộc khu vực Đông Nam Á. Hiện nay ASEAN đang thúc đẩy các chương trình hợp tác phát triển như Khu vực tự do thương mai ASEAN ( AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN ( AIA), Chương trình phát triển lưu vực sông Mekong… Ngoài ra, ASEAN có quan hệ hợp tác, đối thoại với rất nhiều nước ngoài khu vực thông qua các cơ chế đàm thoại như Diễn đàn khu vực ASEAN ( ARF), ASEAN+3… Hầu hết các nước ASEAN đều tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác khu vực khác như Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ), Hội nghị Á – Âu ( ASEM), Diễn đàn Châu Á – Mỹ Latinh ( EALAF)… 2 PHẦN II CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ ASEAN 1986– 1995 Theo bài viết “Bàn về phân tích chính sách đối ngoại” của PGS. TS. Dương Văn Quảng, ...NỘI DUNG 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20012011 Tình hình quốc tế, khu vực Việt Nam Đường lối đối ngoại Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc IX (2001), X (2006),

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w