1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 5. Thông tin về thị trường lao động

3 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,1 KB

Nội dung

Đề bài: Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động. Bài làm I. Lời mở đầu. Thị trường lao động là vấn đề quan tâm của tất cả các bộ phận, các nhóm xã hội đặc biệt các cá nhân trong độ tuổi lao động. Hiện nay chúng ta nghe rất nhiều thông tin như: “Một nghịch lý trong thị trường lao động là vừa thiếu, vừa thừa lao động - người thất nghiệp gia tăng nhưng doanh nghiệp cũng vẫn không tuyển được lao động, Thị trường lao động Việt Nam: thiếu vẫn thiếu và thừa vẫn thừa, hiện tượng thừa thầy thiếu thợ”. Tại sao vậy? đó không chỉ là câu hỏi chỉ dành cho các bậc quản lý mà cho mọi người: nhà giáo dục, người lao động,… Việt Nam có tỷ lệ lao động thất nghiệp thấp và đang ở thời kỳ dân số vàng. Đó là lợi thế vì Việt Nam không phải đối mặt với tình trạng dân số già, khan hiếm lao động trẻ. Nhờ vậy, Chính phủ Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn chi để đầu tư phát triển thị trường lao động. Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi cơ cấu lao động-từ thâm dụng (sử dụng nhiều lao động phổ thông, tay nghề thấp) sang lao động tinh có kỹ năng, tay nghề kỹ thuật cao. Để phát triển thị trường lao động theo hướng năng động, tạo nhiều cơ hội việc làm bền vững, thu nhập ổn định thì Việt Nam phải phải làm gì? Nghiên cứu về thị trường lao động là chúng ta đang trang bị hành trang cho bản thân trước khi trở thành lực lượng lao động chính, từ đó có những định hướng, sự chuẩn bị cho bản thân trước những thách thức của xã hội. Đối với các nhà quản lý, nhà giáo dục nghiên cứu thị trường lao động là sự chuẩn bị tốt nhất cho nguồn nhân lực trong tương lai và giải quyết những thắc mắc và vấn nạn trên. II. Nội dung. 1. Lao độngthị trường lao động.  Lao động là gì? Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động.  Thị trường lao động: Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc .thông qua một hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng. 2.Thị trường lao động Việt Nam hiện nay. Dân số Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng lại tồn tại rất nhiều bất cập. (số liệu về dân số và lao động của tổng cục thống kê)  Thị trường lao động ở Việt Nam mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu. Chất lượng lao động và năng suất lao động thấp. 2/3 trong tổng số việc làm không bền vững… Đó là những vấn đề được xới lên tại Hội thảo đề án phát triển thị trường lao động Việt Nam (2011- 2020) do Bộ LĐTB-XH và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa tổ chức tại TPHCM. ∗ Việc làm thiếu bền vững Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi Đà Nẵng tập trung gỡ khó giáo dục hướng nghiệp Nhiều năm qua, có nhiều cố gắng công tác phân lu ồng h ọc sinh trung học, ngành giáo dục Đà Nẵng gặp nhiều khó kh ăn Kết qu ả đạt năm gần khiêm tốn, đòi hỏi thành phố Đà N ẵng c ần có giải pháp đột phá thiết thực giáo d ục h ướng nghi ệp, phân lu ồng học sinh Chưa mong đợi Những năm gần đây, thành phố Ðà Nẵng có nhiều sách ch ăm lo cho giáo d ục hướng nghiệp phân luồng Ðiển hình như: Quyết định s ố 6372/QÐ-UBND ngày 7-82012 Kế hoạch phổ cập giáo dục mầm non tuổi, củng cố kết ph ổ c ập giáo d ục tiểu học, THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS xóa mù ch ữ cho ng ười lớn; Nghị số 88/NQ-HÐND ngày 11-12-2014 c H ội đồng nhân dân thành ph ố nhiệm vụ năm 2015 có yêu cầu thực nhi ệm v ụ phân lu ồng h ọc sinh sau t ốt nghiệp THCS… Hiện nay, Ðà Nẵng có ba trung tâm giáo d ục th ường xuyên, hai tr ường trung cấp chuyên nghiệp, 12 trường cao đẳng có đào tạo trung c ấp chuyên nghi ệp Sở Giáo dục Ðào tạo (GD ÐT) quản lý 12 trung tâm đào t ạo ngh ề, b ốn tr ường trung cấp nghề, sáu trường cao đẳng nghề Sở Lao động - Thương binh Xã h ội quản lý theo quy định Chính phủ Tuy nhiên, điều d ễ nh ận thấy công tác phân luồng học sinh sau THCS Ðà Nẵng thi ếu c ch ế, sách h ỗ trợ hiệu thấp Chỉ tính riêng hai n ăm gần đây, l ượng h ọc sinh phân luồng theo học nghề Ðà Nẵng khiêm tốn C ụ th ể, năm 2015 có h ơn 12 nghìn học sinh tốt nghiệp THCS có 171 em h ọc ngh ề, chi ếm t ỷ l ệ 1,4%; n ăm 2016 có 11.400 em tốt nghiệp THCS có 239 em h ọc ngh ề, chi ếm 2,1% Ðây số thấp theo Chỉ thị 10-CT/T.Ư ngày 5-12-2011 c B ộ Chính tr ị khóa XI đặt mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu có 30% số học sinh sau t ốt nghi ệp THCS học nghề, Ðà Nẵng khó hoàn thành mục tiêu Lý giải nguyên nhân giáo dục hướng nghiệp, phân lu ồng h ạn ch ế, Giám đốc S GD ÐT thành phố Ðà Nẵng Nguyễn Ðình Vĩnh cho rằng, nhận thức c m ột b ộ ph ận phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng học nghề sau tốt nghi ệp THCS Công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông h ạn ch ế đội ng ũ cán bộ, giáo viên phụ trách tư vấn hướng nghiệp chưa đào tạo b ản, sách hỗ trợ phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS h ạn ch ế, v ẫn chung chung, lý thuyết Trong đó, thị trường lao động hi ện kh khe đối v ới ng ười lao động có trình độ thấp, hội việc làm thu nhập hạn chế không t ạo động lực cho học sinh lựa chọn học nghề Mặt khác, chưa có s ự ph ối h ợp liên k ết trường dạy nghề trường THCS công tác tuyên truy ền, t v ấn cho học sinh Linh hoạt từ trường Ðể khắc phục hạn chế giáo dục hướng nghiệp phân lu ồng học sinh sau trung học, sau có kết tuyển sinh lớp 10, nhiều qu ận, huy ện địa bàn Ðà Nẵng tổ chức gặp mặt, đối thoại với phụ huynh học sinh không đủ ểm vào trường công lập Nội dung buổi gặp, tìm hi ểu hoàn c ảnh, kinh t ế gia đình, nguyện vọng học sinh, phụ huynh, có tr ường trung c ấp, tr ường ngh ề tham gia tư vấn cho phụ huynh Ngoài ra, số trường h ọc tích c ực tri ển khai giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh Ði ển hình nh Tr ường THCS Ph ạm Ngọc Thạch phối hợp trường trung cấp chuyên nghi ệp tổ chức định hướng m ột số ngành nghề mà xã hội cần giúp học sinh thấy l ực b ản thân, l ựa chọn nghề phù hợp Trường THCS Lê Thánh Tôn (quận H ải Châu), l ồng ghép giáo d ục hướng nghiệp vào hoạt động, đồng thời thường xuyên trao đổi với ph ụ huynh học lực em để họ có tác động, định hướng phù h ợp Trong đó, m ột số trường THPT Trường THPT Hoàng Hoa Thám (quận Sơn Trà) sau ngày khai giảng năm học tổ chức giới thiệu ngành ngh ề m ạnh c thành ph ố dự báo nhu cầu nhân lực cho học sinh khối lớp 12 Các trường t ổ ch ức soạn giáo án hướng nghiệp chung cho toàn khối Sau đó, tùy theo thực t ế c t ừng l ớp, giáo viên bổ sung, thêm bớt cho phù h ợp N ăm h ọc 2016 - 2017, th ống kê cho thấy có 10% số học sinh THPT Ðà Nẵng không đăng ký xét ển CÐ, ÐH, cao năm trước, trở thành tín hiệu đáng mừng Theo đồng chí Nguyễn Ðình Vĩnh, ngành giáo d ục Ðà Nẵng s ẽ tích c ực đẩy m ạnh tuyên truyền giúp phụ huynh, học sinh nhận thức đắn ý nghĩa giáo d ục hướng nghiệp phân luồng học sinh Xây dựng l ộ trình cho h ọc sinh sau t ốt nghiệp THCS, cụ thể, giảm dần tỷ lệ vào học THPT, tăng d ần t ỷ lệ vào h ọc c s giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh đó, tăng cường công tác liên k ết đào t ạo ngh ề, khuy ến khích dạy bổ túc văn hóa THPT gắn với dạy nghề Ngoài ra, ngành giáo d ục s ẽ trọng bố trí đủ số lượng nâng cao chất lượng giáo viên thực hi ện công tác giáo d ục hướng nghiệp trường trung học Bên cạnh đó, tổ chức gi ới thi ệu c s giáo dục chuyên nghiệp, tham quan thực tế c quan, xí nghi ệp, doanh nghi ệp địa bàn cho học sinh trung học… Bên cạnh đó, UBND thành ph ố Ðà N ẵng c ũng c ần quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp ban hành sách h ỗ tr ợ kinh phí khuyến khích học sinh tốt nghi ệp THCS h ọc ngh ề nh ằm t ừng b ước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp phân lu ồng h ọc sinh sau trung học GV thöïc hieän : Phaïm Thanh Duy Mục tiêu  Hiểu được khái niệm về thò trường lao động và việc làm.  Biết cách tìm thông tin về một số nghề cần nhân lực.  Chuẩn bò tâm lý sẵn sàng để đi vào lao động nghề nghiệp. I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM   Thò trường lao động: là những qui luật mua – bán, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh mà ở đó người lao động được thể hiện như hàng hóa.   Việc làm : Mỗi công việc trong sản xuất, kinh doanh, dòch vụ cần đến một lao động thực hiện trong một thời gian và không gian xác đònh được gọi là việc làm. II. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG   Thò trường lao động Nông Nghiệp   Thò trường lao động Công Nghiệp   Thò trường lao động Dòch Vụ   Thò trường lao động Công Nghệ Thông Tin   Thò trường lao động xuất khẩu lao động   Thò trường lao động trong ngành dầu khí • Chú ý: Chú ý: Nên tham khảo thông tin Thò trường Nên tham khảo thông tin Thò trường lao động ở : lao động ở :    Các trung tâm xúc tiến việc làm Các trung tâm xúc tiến việc làm    Các thông báo tuyển sinh Các thông báo tuyển sinh    Các loại báo chí hàng ngày Các loại báo chí hàng ngày III. CHUẨN BỊ TÂM LÝ SẴN SÀNG ĐỂ ĐI VÀO LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP  Có trình độ học vấn cao để có khả năng tiếp cận nhanh với công nghệ mới  Có Ngoại ngữ – Vi tính, là 2 yêu cầu chung đặt ra trước người lao động  Có sức khỏe thể chất và tinh thần để đáp ứng nhòp độ sản xuất và cường độ lao động cao trong khi làm việc 3. THÔNG BÁO TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÀ MAU. Năm học 2010 2011 trường Trung cấp nghề tỉnh Cà Mau tuyển sinh với các nghề và hình thức đào tạo như sau: + Quản trị mạng máy tính; + Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính; + Lập trình máy tính; + Quản trị cơ sở dữ liệu; + Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí; + Điện công nghiệp; + Hàn. • Đối tượng: Là công dân Việt Nam đã tốt nghiệp THCS trở lên, chỉ xét chứ không thi tuyển. • Thời gian học : 36 tháng đối với HS TN THCS; 24 tháng đối với HS TN THPT. Địa chỉ liên hệ: TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH CÀ MAU Đường Mậu Thân – Khóm 6 – Phường 9 – TP Cà Mau. TRường THCS Phú Hữu Giáo án hướng nghiệp 9 Chủ đề 5 THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (3 tiết ) I/- Mục tiêu : - Biết được một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hằng ngày . - Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể . - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bò cho sự lựa chọn nghề tương lai . II/- Chuẩn bò: 1/- Chuẩn bò của giáo viên a) Nội dung : - Nghiên cứu nội dung chủ đề 5 trang 51 SGV b) Đồ dùng dạy học : - Bảng ,micrô 2/-Chuẩn bò của học sinh : - Chuẩn bò nội dung bài học . III/-Các hoạt động dạy và học : 1) n đònh lớp 2) Giảng bài mới : TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . GV nêu mục tiêu bài học . NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tự xây dựng khái niệm việc làm và nghề . I/- Việc làm và nghề nghiệp : a) Khái niệm : Việc làm là một công việc lao động thực hiện trong một thời gian và không gian xác đònh . b) Đặc điểm : Thông qua việc làm ta mới có thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Nói đến nghề phải nghó - Chia lớp thành 04 nhóm - Treo câu hỏi thảo luận lên bảng . ? Có thực ở nước ta có thiếu việc làm không ? vì sao ở đòa phương có việc làm mà không có nhân lực ? GVKL :Ý nghóa chủ trương là : mỗi thanh niên phải nâng cao năng lực tự học , tự hoàn thiện học vấn ,tự tạo ra được việc làm . HS làm việc theo nhóm Giáo viên : Phan Vũ Sơn 1 Tháng : 05 PPCT : 25,26,27 TRường THCS Phú Hữu Giáo án hướng nghiệp 9 tới yêu cầu đào tạo mỗi nghề đều có những yêu cầu riêng về hiểu biết tri thức nhất đònh về chuyên môn và những kó năng tương ứng . Hoạt động 3 : Tìm hiểu thò trường lao động II/- Thò trường lao động a) Khái niệm : là nơi diễn ra các hoạt động giữa người tuyển dụng và người xin việc . b) Một số yêu cầu thò trường lao động hiện nay : - Tuyển trình độ cao có khả năng tiếp KHKT hiện đại . - Biết nhiều nghề , nhiều chuyên môn ,ngoại ngữ ,tin học . - có sức khỏe tốt . - Tại sao việc chọn nghề của con người lại căn cứ vào thò trường lao động ? Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và biết làm một số nghề . HS thảo luận . HS trả lời theo gợi ý của GV III/-Một số thò trường lao động cơ bản ; - TTLđộng nông nghiệp - TTLĐ công nghiệp - TTLĐ dòch vụ . IV/- Một số thông tin về TTLĐ khác : - TTLĐ công nghệ thông tin . - TT xuất khẩu lao động - TTLĐ ngành dầu khí . Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lónh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ở đòa phương . Mỗi tổ lên trình bày kết quả tìm hiểu nhu cầu lao động của một nghề nào đó . HS tự rút ra kết luận . 4/-Củng cố : GV nhận xét giờ học 5/-Dặn dò : - Xem các báo , đài mục thông báo tuyển dụng để tìm hiểu thò trường lao động . Giáo viên : Phan Vũ Sơn 2 TRường THCS Phú Hữu Giáo án hướng nghiệp 9 Giáo viên : Phan Vũ Sơn 3 Đề bài: Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động. Bài làm I. Lời mở đầu. Thị trường lao động là vấn đề quan tâm của tất cả các bộ phận, các nhóm xã hội đặc biệt các cá nhân trong độ tuổi lao động. Hiện nay chúng ta nghe rất nhiều thông tin như: “Một nghịch lý trong thị trường lao động là vừa thiếu, vừa thừa lao động - người thất nghiệp gia tăng nhưng doanh nghiệp cũng vẫn không tuyển được lao động, Thị trường lao động Việt Nam: thiếu vẫn thiếu và thừa vẫn thừa, hiện tượng thừa thầy thiếu thợ”. Tại sao vậy? đó không chỉ là câu hỏi chỉ dành cho các bậc quản lý mà cho mọi người: nhà giáo dục, người lao động,… Việt Nam có tỷ lệ lao động thất nghiệp thấp và đang ở thời kỳ dân số vàng. Đó là lợi thế vì Việt Nam không phải đối mặt với tình trạng dân số già, khan hiếm lao động trẻ. Nhờ vậy, Chính phủ Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn chi để đầu tư phát triển thị trường lao động. Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi cơ cấu lao động-từ thâm dụng (sử dụng nhiều lao động phổ thông, tay nghề thấp) sang lao động tinh có kỹ năng, tay nghề kỹ thuật cao. Để phát triển thị trường lao động theo hướng năng động, tạo nhiều cơ hội việc làm bền vững, thu nhập ổn định thì Việt Nam phải phải làm gì? Nghiên cứu về thị trường lao động là chúng ta đang trang bị hành trang cho bản thân trước khi trở thành lực lượng lao động chính, từ đó có những định hướng, sự chuẩn bị cho bản thân trước những thách thức của xã hội. Đối với các nhà quản lý, nhà giáo dục nghiên cứu thị trường lao động là sự chuẩn bị tốt nhất cho nguồn nhân lực trong tương lai và giải quyết những thắc mắc và vấn nạn trên. II. Nội dung. 1. Lao độngthị trường lao động.  Lao động là gì? Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động.  Thị trường lao động: Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc .thông qua một hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng. 2.Thị trường lao động Việt Nam hiện nay. Dân số Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng lại tồn tại rất nhiều bất cập. (số liệu về dân số và lao động của tổng cục thống kê)  Thị trường lao động ở Việt Nam mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu. Chất lượng lao động và năng suất lao động thấp. 2/3 trong tổng số việc làm không bền vững… Đó là những vấn đề được xới lên tại Hội thảo đề án phát triển thị trường lao động Việt Nam (2011- 2020) do Bộ LĐTB-XH và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa tổ chức tại TPHCM. ∗ Việc làm thiếu bền vững Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi Chủ đề Thông tin thị trường lao động 1) Việc làm nghề nghiệp a) Ví dụ: Thợ may Bác sĩ Thợ điện Nấu ăn Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi Có thực nước ta có thiếu việc làm không? Vì số địa phương có việc làm mà nhân lực Vấn đề việc làm trở nên xúc lí sau: Dân số tăng nhanh, số người đến tuổi LĐ hàng năm lên tới 1.000.000 người, nhu cầu có việc làm trở thành sức ép XH 1997 1999 2002 2005 Hệ thống ngành nghề chưa phát triển mạnh, dân số nông thôn tăng Tất tượng dẫn đến tình trạng nông nhàn Nhiều niên đến tuổi làm việc mà không học nghề, chạy theo kì thi đại học Ơ vùng nông thôn xa cách thành thị, vùng đảo, miền núi nơi cần nhiều nhân lực lại thiếu ngư ời thành thị lại đông người chờ việc -> tình trạng nơi thừa nơi thiếu nhân lực Phân biệt nghề việc làm Nghề Ví ... v ẫn chung chung, lý thuyết Trong đó, thị trường lao động hi ện kh khe đối v ới ng ười lao động có trình độ thấp, hội việc làm thu nhập hạn chế không t ạo động lực cho học sinh lựa chọn học nghề... giáo d ục hướng nghiệp vào hoạt động, đồng thời thường xuyên trao đổi với ph ụ huynh học lực em để họ có tác động, định hướng phù h ợp Trong đó, m ột số trường THPT Trường THPT Hoàng Hoa Thám (quận... chọn học nghề Mặt khác, chưa có s ự ph ối h ợp liên k ết trường dạy nghề trường THCS công tác tuyên truy ền, t v ấn cho học sinh Linh hoạt từ trường Ðể khắc phục hạn chế giáo dục hướng nghiệp phân

Ngày đăng: 25/10/2017, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w