1 CÁC NGUYÊN TẮC QUỐC TẾ VỀ NUÔI TÔM CÓ TRÁCH NHIỆM Phần 1: Cơ sở và mục đích Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản cũng như thương mại các sản phẩm thủy sản nuôi trồng đã có sự phát triển đáng kế trong những năm gần đây. Ngành này đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm thuỷ sản. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đã đạt tới 55 triệu tấn vào năm 2003, với giá trị tính theo giá đầu bờ là 57 tỷ đô la Mỹ. Các nước đang phát triển chiếm ưu thế trong sản xuất và thương mại các sản phẩm thuỷ sản với trên 80% sản lượng và trên 50% giá trị thương mại quốc tế trong lĩnh vực thuỷ sản. Nuôi trồng thủy sản hiện nay đóng góp đáng kể cho thương mại thủy sản toàn cầu cũng như tiêu dùng trong nước, và lĩnh vực này được dự tính sẽ có sự tăng trưởng lớn do sự chững lại của nguồn cung cấp các thủy sản đánh bắt tự nhiên. Cùng với khối lượng sản xuất, thương mại và tiêu dùng đang ngày càng tăng còn là đòi hỏi ngày càng tăng về tính bền vững, được xã hội chấp nhận và an toàn cho sức khỏe con người cho các sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản. Những đòi hỏi này không chỉ đang tác động đến môi trường thương mại quốc tế và gây áp lực khiến các nhà sản xuất phải tập trung vào các phương pháp sản xuất của mình để giải quyết những mối quan ngại trên, mà còn đang đòi hỏi các nước đang sản xuất thủy sản xây dựng và thực thi các chính sách thích hợp và đầy đủ nhằm tạo ra một môi trường có tính định hướng cho hoạt động sản xuất và thương mại có trách nhiệm. Để đạt được các mục tiêu này, Tổ chức Nông lương Thế giới của Liên hợp quốc (FAO) đã đóng vai trò lãnh đạo để xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (CoC) nghề cá có trách nhiệm. Nuôi tôm là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản. Song sự phát triển nhanh chóng này có cái giá của nó. Các môi trường đầm lầy nhạy cảm như các vùng rừng ngập mặn đã bị tàn phá để nhường chỗ cho các vùng nuôi trồng đang ngày càng mở rộng với tốc độ nhanh chóng. Sự phát triển nhanh chóng này cũng ảnh hưởng đến các đối tượng sử dụng nguồn tài nguyên đất đai khác, điển hình nhất là tác động đến lĩnh vực nông nghiệp. Lĩnh vực này bị ảnh hưởng do sự nhiễm mặn của đất. Ô nhiễm môi 2 trường, thường là do số lượng ao đầm nuôi quá dày đặc và quản lý ao nuôi kém gây nên, ảnh hưởng không chỉ nghiêm trọng đến môi trường xung quanh mà còn tạo ra một quá trình tự ô nhiễm dẫn tới việc bỏ hoang những khu vực nuôi trồng lớn. Hệ quả là môi trường ao nuôi suy thoái dẫn tới các vấn đề dịch bệnh ngày càng tăng, khởi đầu cho thất bại trong nuôi trồng thuỷ sản và lượng hoá chất sử dụng ngày càng tăng. Ngư dân trên khắp thể giới đã sử dụng rất nhiều các loại thuốc chữa bệnh thuỷ sản khác nhau và một số trong các chất này đã bị các nước nhập khẩu cấm vì lý do an toàn thực phẩm. Ngoài ra, người tiêu dùng đã được cảnh báo và giá cả sẽ bị hạ thấp xuống nếu như có những lô sản phẩm bị huỷ hoặc từ chối. Do có sự quan tâm lớn trên toàn cầu đối với ngành nuôi tôm và các vấn đề đã phát sinh do phát triển nuôi tôm, một Chương trình Liên kết giữa Ngân hàng Thế giới, Mạng lưới Các trung tâm Nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương (NACA), Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF) và Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) đã được khởi động vào năm 1999 để phân tích và chia sẻ các kinh nghiệm về các tác động đối với môi trường và xã hội và các quản lý nuôi tôm bền vững. Việc xây dựng chương trình làm việc cho Chương trình Liên kết trên đã nhận được ý kiến đóng góp Incoterms 2010 Tóm tắt nghĩa vụ Người bán Người mua Điều Kiện EXW Tiếng Anh Ex Works (named Place) Tiếng Việt Nghĩa vụ người bán Giao hàng -Chuẩn bị hàng sẵn sàng xưởng (xí xưởng (địa điểm nghiệp, kho, cửa hàng ) phù hợp với nước xuất khẩu) phương tiện vận tải sử dụng Nghĩa vụ người mua - Nhận hàng xưởng người bán - Chịu chi phí rủi ro kể từ -Khi người mua nhận hàng người nhận hàng xưởng người bán hết trách nhiệm bán -Chuyển giao cho người mua hóa đơn - Mua bảo hiểm hàng hóa thương mại chứng từ hàng hóa có liên quan -Làm thủ chịu chi phí thông quan thuế xuất khẩu, cảnh, nhập -Thu xếp trả chi phí xếp hàng lên phương tiện vận tải FCA Free Carrier Giao hàng cho -Xếp hàng vào phương tiện chuyên chở -Thu xếp trả cước phí vận tải (named place) người vận tải (tại người mua định địa điểm qui định -Mua bảo hiểm hàng hóa nước xuất khẩu) -Làm thủ tục chịu chi phí liên quan đến giấy phép XK, thuế -Làm thủ tục trả thuế nhập -Chuyển giao cho người mua hóa đơn,chứng từ vận tải chứng từ hàng hóa có liên quan FAS Free Alongside ship (named port of shipment) Giao hàng dọc -Giao hàng dọc mạn tàu định, mạn tàu(tại cảng cảng định bốc hàng qui định) -Làm thủ tục trả chi phí thông quan, giấy phép XK, thuế -Thời điểm chuyển rủi ro sau người bán giao xong hàng cho người chuyên chở -Thu xếp trả cước phí cho việc chuyên chở hàng hóa đường biển -Thông báo cho người bán ngày giao hàng lên tàu -Chuyển hóa đơn thương mại, chứng từ chứng giao hàng chứng -Mua bảo hiểm hàng hóa chịu từ khác có liên quan rủi ro từ nhận hàng FOB Free On Giao hàng lên tàu -Giao hàng lên tàu cảng qui định -Thu xếp trả cước phí cho việc Board (named (tại cảng bốc hàng chuyên chở hàng hóa đường port of qui định) -Làm thủ tục trả chi phí liên quan biển shipment) đến thông quan, giấy phép xuất khẩu, thuế -Chuyển giao hóa đơn thương mại, chứng từ chứng giao hàng chứng từ khác có liên quan -Mua bảo hiểm hàng hóa -Chịu rủi ro hàng hóa từ hàng hóa qua lan can tàu -Thu xếp trả phí thông quan, thuế nhập CFR Cost and Tiền hàng cước-Thu xếp trả cước phí chuyển hàng Freight phí vận tải (cảng hóa tới cảng đích (named port đích qui định) of destination) -Làm thủ tục trả phí thông quan thuế xuất -Làm thủ tục trả chi phí thông quan thuế nhập -Trả chi phí dỡ hàng chi phí không bao gồm hợp đồng vận tải -Trả chi phí dỡ hàng chi phí bao gồm hợp đồng vận tải -Thu xếp trả phí bảo hiểm hàng hóa -Thông báo cho người mua chi tiết chuyến tàu chở hàng -Chịu rủi ro sau hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc (cảng xuất khẩu) -Chuyển giao hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải chứng từ khác liên quan CIF Cost, Tiền hàng,bảo -Giống điều kiện CFR, người Giống điều kiện CFR, Insurance and hiểm cước phí bán phải thu xếp trả phí bảo hiểm vận người mua mua bảo Freight vận tải (cảng đích chuyển hàng hóa hiểm hàng hóa (named port qui định) of destination) CPT Carriage Paid Cước phí, bảo To (named hiểm trả tới (nơi place of đích qui định) destination) CIP Carriage Cước phí, bảo &Insurance hiểm trả tới (nơi Paid To đích qui định) (named place of distination) DAT Delivered At Giao hàng Terminal ga/trạm (ga/trạm (named Cảng Terminal at nơi đích qui định) Port OR Place of Destination) Giống điều kiện CFR, ngoại trừ -Làm thủ tục trả chi phí thông người bán phải thu xếp trả cước phí quan, thuế nhập vận chuyển hàng hóa tới nơi qui định, mà -Mua bảo hiểm hàng hóa nơi bãi Container nằm sâu đất liền Giống CPT, ngoại trừ người bán chịu Giống CPT, ngoại trừ người trách nhiệm thu xếp mua bảo hiểm mua mua bảo hiểm hàng hóa -Thu xếp vận chuyển hàng hóa tới -Thu xếp trả phí liên quan đến ga/trạm Cảng nơi đích qui định thông quan, thuế nhập -Chuyển giao hóa đơn, chứng từ vận tải -Chịu rủi ro sau hàng hóa chứng từ khác chuyển giao ga/trạm Cảng nơi đích qui định -Thu xếp trả chi phí liên quan đến thông quan, thuế xuất -Trả chi phí dỡ hàng chưa bao gồm Hợp đồng vận -Không qui định mua bảo hiểm, tải có Người mua thu xếp trả chi phí 10 DAP Delivered At Giao hàng thuế Place (named chưa trả (tại nơi place of đích qui định) destination) -Người bán thực nghĩa vụ, chịu -Làm thủ tuc trả chi phí thông chi phí rủi ro để đưa hàng hóa tới quan, thuế nhập nơi đích qui định nước người mua, trừ nghĩa vụ làm thủ tục trả chi phí thông -Nhận hàng nơi qui định chịu quan, thuế nhập rủi ro hàng hóa kể từ nhận hàng -Người bán trả chi phí dỡ hàng xuống nơi đích -Trả chi phí dỡ hàng chưa bao gồm Hợp đồng vận -Không qui định mua bảo hiểm, tải có Người mua thu xếp trả chi phí 11 DDP Delivered Giao hàng thuế Giống điều kiện DAP, ngoại trừ Duty Paid trả (tại nơi đích qui người bán phải làm thủ tục chịu chi (named place định) phí thông quan, thuế nhập of destination) Giống điều kiện DAP, ngoại trừ người mua làm thủ tục trả chi phí thông quan, thuế nhập 1 PHẢN ẢNH CỦA CỘNG ĐỒNG CHO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM (2006 – 2010) Tóm tắt kết quả tham vấn cộng đồng tại tỉnh Gia Lai Tháng 7, 2005 2 LỜI CẢM ƠN Báo cáo này do Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) và Tổ chức ActionAid International Việt nam cùng soạn thảo, với sự hợp tác của các chuyên gia tư vấn. ADB đóng góp cả về tài chính và nhân lực để tiến hành tham vấn Bản thảo Kế Hoạch Phát triển Kinh tế -Xã hội 2006-2010 tại tỉnh Gia Lai là tỉnh thí điểm đầu tiên tổ chức tham vấn có sự tham gia rộng rãi của người dân và các thành phần kinh tế tại địa phương. Sự tham gia của ADB với sự hợp tác của tổ chức ActionAid International Việt nam trong việc tổ chức tham vấn Kế Hoạch Phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 đã có ý nghĩa lớn đối với ADB trong việc giúp Chính Phủ Việt Nam hoàn thiện tốt hơn Bản Kế Hoạch có tính chiến lược này và cũng giúp cho ADB có được thông tin tốt cho việc xây dựng Chiến lược và Chương trình Quốc Gia (CSP2007-2010) với mong muốn Chiến lươc và Chương trình sẽ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu đề ra của Kế hoạch PT KTXH của Chính Phủ Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn Ông Cao Viết Sinh, thứ trưởng Bộ Kế Hoạch Và Đầu tư, Ông Nguyễn Tú Nhật, Bà Đinh Thị Chinh, Bà Nguyễn Thu Hà, Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cùng chúng tôi xây dựng khung tham vấn và đóng góp ý kiến để hoàn thiện báo cáo này. Báo cáo này do ông Nguyễn Quang Minh, cán bộ chủ chốt Đánh giá tác động của ActionAid International Việt nam và bà Ngô Hương, Chuyên Gia Giảm nghèo Ngân Hàng Phát triển Châu Á (ADB, TA4252) soạn thảo, với sự đóng góp của các tư vấn. Xin cảm ơn TS. Ramesh Adhikari và ông Bart Edes (ADB) đã hỗ trợ cho đợt tham vấn về tài chính và những hướng dẫn hữu ích. Xin chân thành cảm ơn cộng đồng và các cán bộ địa phương đã nhiệt thành tham gia trong quá trình tham vấn, đóng góp nhiều thông tin quý báu cho bản Kế Hoạch PT KT-XH 5 năm 2006-2010 của quốc gia. Qua quá trình tham vấn và cơ hội làm việc với cộng đồng và địa phương, chúng tôi cũng học hỏi được nhiều điều bổ ích về cách làm với cộng đồng. Chúng tôi đã cố gắng truyền tại những nguyện vọng và ý kiến của họ trong bản báo cáo này. Thay mặt nhóm chuyên gia Ngô Hương Nguyễn Quang Minh 3 GIỚI THIỆU 1. Đặt vấn đề Ngày 23 tháng 9 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 33/2004/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (SEDP). Nội dung của Chỉ thị nêu bật một số nét mới mà Bộ KH&ĐT và các cơ quan liên quan cần thực hiện đó là “đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch theo hướng công khai, mở rộng các đối tượng tham gia, đóng góp ý kiến cho kế hoạch. Trong quá trình xây dựng kế hoạch 5 năm, các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tổ chức lấy ý kiến các cơ quan nghiên cứu, 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ MÙI TỶ LỆ NHIỄM VÀ MANG GEN KHÁNG CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 3 VÀ QUINOLON CỦA CÁC CHỦNG KLEBSIELLA GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, 2009-2010 Chuyên ngành: Vi sinh y học Mã số: 62.72.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 2 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Thanh Liêm 2. TS. Lê Thị Ánh Hồng Phản biện 1. Phản biện 2. Phản biện 3. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp viện tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vào hồi giờ , ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid Deoxyribo nucleic ARN : Acid ribonucleic C3G : Cephalosporin thế hệ 3 ESBL : Extended Spectrum Beta Lactamases ( Men beta- lactamase phổ rộng) HH : hô hấp HSCC : Hồi sức cấp cứu HSN : Hồi sức ngoại MIC : Minimal Inhibitory concentration(nồng độ ức chế tối thiểu) PCR : polymerase chain reaction( phản ứng chuỗi trùng hợp) PFGE : pulsed field Get Eleetrophoness( điện di ung trường) NKHHCT : nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính WHO : world heath organization(tổ chức y tế thế giới) 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống Klebsiella là một trong các hệ vi khuẩn có ở đường tiêu hóa, hô hấp của người, là căn nguyên của một số bệnh nhiễm khuẩn ở người, gây bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ. Trên thế giới loài Klebsiella là một trong những căn nguyên quan trọng gây nhiễm khuẩn ở bệnh nhi nằm điều trị tại bệnh viện đặc biệt là những trẻ sơ sinh non yếu và trẻ nhỏ. Tỷ lệ nhiễm khuẩn do Klebsiella ở trong bệnh viện đặc biệt là những đơn vị hồi sức cấp cứu rất khác nhau giữa các nước từ 10,2%-26,2% . Tình trạng kháng với hầu hết các kháng sinh đang là một mối đe doạ lớn đối với thầy thuốc và người bệnh. Với kháng sinh thông thường như Ampicillin, Cephazolin, Klebsiella spp. đã kháng cao 60%-100%. Phát hiện gen kháng kháng sinh nhóm quinolon lan truyền qua plasmid là mốc quan trọng trong nghiên cứu về gen kháng kháng sinh của vi khuẩn này. Nghiên cứu về cơ chế kháng kháng sinh được tiến hành với mục đích tìm căn nguyên của sự gia tăng tính kháng kháng sinh của Klesiella, trong đó cơ chế kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon được nghiên cứu ở nhiều nước. Ở Việt Nam, Klebsiella là căn nguyên hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập được chủ yếu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nằm điều trị tại bệnh viện. Tỷ lệ Klebsiella spp kháng và đa kháng kháng sinh cao với ampicillin và cephalotin kháng 97,8% và 91,7% ở trẻ em. Những nghiên cứu tìm hiểu về tình trạng mang gen mã hóa sinh men β-lactamase phổ rộng gây kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon lan truyền qua plasmid chưa được thực hiện nhiều ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: 1- Xác định tỷ lệ chủng Klebsiella phân lập được ở đường hô hấp của các bệnh nhi từ 0 đến 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2009-2010. 2- Xác định tính kháng kháng sinh của các chủng Klebsiella phân lập được. 3- Xác định tỷ lệ mang gen kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon của các chủng Klebsiella phân lập được. * Những đóng góp mới của luận án: Nghiên cứu đầu tiên được tiến hành trên đối tượng bệnh nhi từ 0-6 tuổi, đã phát hiện được cơ chế kháng kháng sinh của Klesiella, trong đó xác định được gen kháng cephalosporin thế hệ 3 và quinolon của các chủng Klebsiella phân lập được tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 5 * Bố cục luận án: Luận án gồm 120 trang bao gồm: Đặt vấn đề: 2 trang; Chương 1. Tổng quan: 38 trang; Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 21 trang; Chương 3. Kết quả nghiên cứu: 38 trang; Chương 4. Bàn luận: 18 trang; Kết luận: 2 trang và kiến nghị: 1 trang. Luận án gồm: 29 bảng, 18 biểu đồ, 3 sơ đồ và 17 hình. Tài liệu tham khảo: 121 tài liệu. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1.Các đặc điểm về giải phẫu, sinh lý và Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ CHÂM TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ CHÂM TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Sự Tố Tụng Hình Sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân Hà nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ CHÂM Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm chứng minh vụ án hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm chứng minh vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm chứng minh vụ án hình 15 1.2 Mối liên hệ trách nhiệm chứng minh vụ án hình với nguyên tắc Luật tố tụng hình 19 1.2.1 Mối liên hệ với nguyên tắc suy đoán vô tội 19 1.2.2 Mối liên hệ với nguyên tắc xác định thật vụ án 21 1.2.3 Mối liên hệ với nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm …………………………………………………………………………… 22 1.2.4 Mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương 23 1.3 Khái quát trách nhiệm chứng minh vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam 24 1.4 Pháp luật số nƣớc giới trách nhiệm chứng minh vụ án hình 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 31 CHƢƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 33 2.1 Trong giai đoạn khởi tố, điều tra 33 2.1.1 Giai đoạn khởi tố 33 2.1.2 Giai đoạn Điều tra 37 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.2 Giai đoạn truy tố 55 2.3 Giai đoạn xét xử 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 65 CHƢƠNG III: THỰC TIỄN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH VỤ ÁN HÌNH SỰ 66 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm chứng minh vụ án hình 66 3.1.1 Những kết đạt 66 3.1.2 Hạn chế trách nhiệm chứng minh vụ án hình quan tiến hành tố tụng 68 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 75 3.2 Giải pháp góp phần nâng cáo hiệu trách nhiệm chứng minh vụ án hình quan tiến hành tố tụng 83 3.2.1 Giải pháp quy định pháp luật 83 3.2.2 Giải pháp quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm chứng minh……………………………………………………………………………………85 3.2.3 Giải pháp khác 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra CQTHTT CQĐT Điều tra viên ĐTV Kiểm sát viên KSV Tố tụng hình TTHS Tiến hành tố tụng THTT Tòa án TA Viện kiểm sát VKS Vụ án hình VAHS Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Số bị can bị khởi tố - số liệu từ năm 2010 đến 2015 67 Bảng 3.2 Số vụ án VKS truy tố số vụ án TA đƣa xét xử từ năm 2010 đến 2015 67 Bảng 3.3 Số vụ án bị TA trả hồ sơ điều tra bổ sung từ năm 2010 – 2015 70 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chứng minh tố tụng hình (TTHS) trình bao gồm phát hiện, thu thập chứng cứ, kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng sử dụng chứng nhằm làm sáng tỏ thật vụ án hình (VAHS) Thu thập chứng làm sở cho việc chứng minh đối tƣợng cần chứng minh Header Page of 126 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT V THANH TNG TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) LUN VN THC S LUT HC H NI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT V THANH TNG TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s Mó s: 60 38 01 04 LUN VN THC S LUT HC Cỏn b hng dn khoa hc: TS HONG VN HNG H NI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LI CAM OAN Tụi xin cam oan Lun l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Cỏc kt qu nờu Lun cha c cụng b bt k cụng trỡnh no khỏc Cỏc s liu, vớ d v trớch dn Lun m bo tớnh chớnh xỏc, tin cy v trung thc Tụi ó hon thnh tt c cỏc mụn hc v ó toỏn tt c cỏc ngha v ti chớnh theo quy nh ca Khoa Lut i hc Quc gia H Ni Vy tụi vit Li cam oan ny ngh Khoa Lut xem xột tụi cú th bo v Lun Tụi xin chõn thnh cm n! NGI CAM OAN V Thanh Tựng Footer Page of 126 Header Page of 126 MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc Danh mc cỏc t vit tt M U Chng 1: MT S VN L LUN V TRCH NHIM HèNH S I VI TI LA O CHIM OT TI SN 1.1 Trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn Khỏi nim, c im, c s, cỏc bin phỏp cng ch v trỏch nhim hỡnh s mt s trng hp c bit 1.1.1 Khỏi nim, c im, c s, cỏc bin phỏp cng ch ca trỏch nhim hỡnh s v trỏch nhim hỡnh s mt s trng hp c bit 1.1.2 Khỏi nim, c im, c s, hỡnh thc ca trỏch nhim hỡnh s v trỏch nhim hỡnh s mt s trng hp c bit i vi ti la o chim ot ti sn 19 1.2 C s phỏp lớ ca trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn 24 1.3 Trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn lut hỡnh s mt s nc 40 1.3.1 Trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn B lut hỡnh s Cng hũa dõn ch nhõn dõn Trung Hoa 40 1.3.2 Trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn B lut hỡnh s Thy in 43 Footer Page of 126 Header Page of 126 KT LUN CHNG 49 Chng 2: THC TIN P DNG CC QUY NH V TNHS I VI TI LA O CHIM OT TI SN (T S LIU THC T TRấN A BN THNH PH H NI) V MT S GII PHP HON THIN PHP LUT NHM NNG CAO HIU QU TRONG VIC P DNG TNHS I VI TI LA O CHIM OT TI SNError! Bookmark not defined 2.1 Thc tin ỏp dng cỏc quy nh v trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn (trờn c s thc tin a bn thnh ph H Ni) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thc tin nh ti danh i vi hnh vi la o chim ot ti snError! Bookmar 2.1.2 Thc tin ỏp dng cỏc bin phỏp cng ch ca TNHS i vi ti la o chim ot ti sn Error! Bookmark not defined 2.2 Nhng hn ch vic xỏc nh trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hn ch nh ti danh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hn ch quyt nh hỡnh pht Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hn ch ỏp dng cỏc bin phỏp t phỏpError! Bookmark not defined 2.3 Nhng bin phỏp khc phc nhng hn ch quy nh v trỏch nhim hỡnh s i vi ti la o chim ot ti sn B lut hỡnh s Vit Nam Error! Bookmark not defined KT LUN CHUNG Error! Bookmark not defined DANH MC TI LIU THAM KHO 52 PH LC Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MC CC T VIT TT Footer Page of 126 BLHS: B lut hỡnh s CHND: Cng hũa nhõn dõn TAND: Tũa ỏn nhõn dõn TNHS: Trỏch nhim hỡnh s TTHS: T tng hỡnh s THTT: Tin hnh t tng Header Page of 126 M U Tớnh cp thit ca ti Trong phỏp lut hỡnh s, vic xỏc nh Trỏch nhim hỡnh s ca mt ti phm hay mt nhúm ti phm l rt quan trng bi trỏch nhim hỡnh s l mt nhng ch nh c bn v quan trng ca Lut hỡnh s Vit Nam Tớnh cht v mc th hin ca cỏc nguyờn tc c bn ca Lut hỡnh s Vit Nam nh phỏp ch, nhõn o, dõn ch xó hi ch ngha ph thuc ch yu vo vic gii quyt trỏch nhim hỡnh s Vic xỏc nh ỳng trỏch nhim hỡnh s cho mt loi ti phm l kt qu phn ỏnh chớnh xỏc hiu qu ca nh lm lut cng nh phỏt huy c tỏc dng rn e ca phỏp lut hỡnh s vic phũng chng ti phm i vi cỏc loi ti phm xõm phm s hu thỡ trỏch nhim hỡnh s c quy nh cú nhiu mc khỏc Hỡnh pht thp nht l ci to khụng giam gi v cao nht l t