Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
678,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ VĂN SINH Tên chuyên đề: ƢƠNG NUÔI CÁ CHÉP V1QUAĐÔNGTRONGAO ĐẤT TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú y Lớp:K45 - N04 – Chăn Nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ VĂN SINH Tên chuyên đề: ƢƠNG NUÔI CÁ CHÉP V1QUAĐÔNGTRONGAO ĐẤT TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú y Khoa:Chăn Nuôi Thú y Lớp:K45 - N04 – Chăn Nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Minh Châu Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc học Nhà trƣờng Để có khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Minh Châu tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ngƣời dạy bảo hƣớng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập trung tâm Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên trình thực đề tài không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, cô bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực tập Mã Văn Sinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ sinh trƣởng cá Chép khảo sát aonuôi cá thịt Bảng 2.2: Các giai đoạn dinh dƣỡng cá chép V1 10 Bảng 2.3: Mối quan hệ kích thƣớc, tuổi lƣợng chứa trứng loài cá Chép Việt Nam (C carpio) 11 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trƣờng trình ƣơng từ cá bột lên cá giống 26 Bảng 4.2: Kết sinh trƣởng giai đoạn từ bột lên hƣơng 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống cá chép ƣơng từ bột lên hƣơng 29 Bảng 4.4: Kết sinh trƣởng cá chép ƣơng từ hƣơng lên giống 30 Bảng 45: Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hƣơng lên giống cấp 31 Bảng 4.6: Kết sinh trƣởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp 32 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá chép giống cấp lên cá giống cấp 33 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã TT: Trung tâm VNCNTTS : Viện nghiên cứu nuôitrồng thủy sản QL: Quốc lộ GDP: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế TW: Trung Ƣơng TL : Trọng lƣợng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Khái quát hợp tác xã 2.3 Cơ sở khoa học đề tài 2.3.1 Vị trí phân loại 2.3.2 Nguồn gốc phân bố: 2.3.3 Đặc điểm hình thái 2.2.4.Đặc điểm sinh trƣởng 2.3.5 Đặc điểm dinh dƣỡng: 2.3.6 Đặc điểm sinh sản 10 2.3.7 Sức sinh sản cá chép 10 2.3.8 Giá trị dinh dƣỡng 11 2.3.9 Đặc điểm thích nghi với yếu tố môi trƣờng bên ngoài: 12 2.3.10 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển cá Chép 12 v 2.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 17 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Phƣơng pháp thực địa…………………………………… 26 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 4.1 Kết theo dõi yếu tố môi trƣờng 26 4.2 Kết sinh trƣởng cá ƣơng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng 27 4.3 Tỷ lệ nuôi sống cá chép ƣơng từ bột lên hƣơng 28 4.4 Kết sinh trƣởng cá ƣơng giai đoạn từ cá hƣơng lên cá giống cấp 29 4.5 Tỷ lệ sống cá ƣơng giai đoạn từ cá hƣơng lên cá giống cấp 30 4.6 Kết sinh trƣởng cá ƣơng giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp 31 4.7 Tỷ lệ sống cá ƣơng giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp 232 cấp lên giống nhƣ sau 32 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôitrồng thủy sản nƣớc ta phát triển nhanh chóng số lƣợng, chất lƣợng giống, nhƣ quy mô nuôi Ngoài việc cung cấp thực phẩm mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nuôitrồng thủy sản đạt đƣợc thành tựu nhƣ nhờ phát triển khoa học kỹ thuật công tác chọn giống lai tạo giống có suất chất lƣợng tốt Nghiên cứu lai tạo chọn giống cá Chép đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm nhƣ Liên xô (Liên Bang Nga), Trung Quốc, Hungary Ngay từ năm 1970-1975 Tiến sỹ Trần Mai Thiên tập thể cán Viện Nghiên cứu nuôitrồng thuỷ sản I lai tạo cá Chép trắng Việt Nam, cá Chép vẩy Hungary, cá Chép vàng Indonexia chọn lọc thành công giống cá Chép (đặt tên là: Cá Chép V1) Chất lƣợng di truyền cá Chép V1 ngày đƣợc củng cố thông qua đề án: “Bảo tồn, lƣu giữ nguồn gen giống thuỷ sản nƣớc ngọt” chọn lọc ngặt lần tái tạo quần đàn cá Chép V1 Cá Chép V1 đƣợc Thuỷ sản cho phép nuôi rộng rãi nƣớc cá có chất lƣợng di truyền cao, thích ứng với nhiều hình thức nuôi Kết nuôi thƣơng phẩm cho thấy: Tốc độ tăng trọng cá Chép V1 gấp từ 1,5-3,0 lần so với cá Chép trắng Việt Nam điều kiện nuôi Cá nuôi năm tuổi có kích cỡ trung bình 0,8-1,0 kg/cá thể Nếu nuôi thƣa đạt 1,5-2kg/cá thể Khả chống chịu bệnh tật tốt cá Chép Hungary điều kiện nuôi Việt Nam Đặc biệt cá Chép V1 không đối tƣợng nuôiao mà đối tƣợng nuôi ruộng hiệu Do từ năm 1995 phong trào nuôi cá Chép tỉnh phía Bắc đƣợc khôi phục ngày phát triển Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời để bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nâng cao hiểu biết kỹ thuật nuôi giống cá Chép V1 Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi – Thú y hƣớng dẫn tận tình, chu đáo giảng vien hƣớng dẫn, thực chuyên đề : “ƢƠNG NUÔI GIỐNG CÁ CHÉP LAI V1QUAĐÔNGTRONGAO ĐẤT TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC ’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm đƣợc quy trình, kĩ thuật ƣơng giống chép từ giai đoạn cá bột lên thành cá giống - Đánh giá đƣợc trình sinh trƣởng tỉ lệ sống cá chép trình ƣơng - Theo dõi số bệnh thƣờng gặp trình ƣơng 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi tình hình sinh trƣởng phát triển cá chép trình ƣơng - Theo dõi loại bệnh thƣờng gặp mà cá chép mắc phải trình ƣơng - Đƣa khuyến nghị để hoàn thiện quy trình ƣơng cá chép từ giai đoạn cá bột lên cá giống, áp dụng vào thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở đánh giá quy trình ƣơng cá chép từ giai đoạn cá bột lên cá giống điều kiện ƣơng nuôiao đất hợp tác xã thủy sản núi cốc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp sở nuôitrồng thủy sản trình ƣơng nuôiao đất hiểu dõ đƣợc sinh trƣởng phát triển giống đảm bảo đƣợc chất lƣợng giống Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du, nằm vùng trung du miền núi Bắc bộ, có dịện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số triệu ngƣời, chiếm 1,13% diện tích 1,41% dân số so với nƣớcTỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với Tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp với Tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang phía nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội Với vị trí địa lý trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái Nguyên cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng Bắc Nam thấp dần xuống phía Nam Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao 1.590m, vách núi dựng đứng kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam Ngoài dãy núi có dãy Ngân sơn Bắc Kạn chạy theo hƣớng Đông Bắc, Tây Nam đến Võ Nhai dãy núi Bắc Sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc, Đông Nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi nhƣng địa hình lại không phức tạp so với tỉnh trung du, miền núi khác, thuận lợi Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung so với tỉnh trung du miền núi khác Khí hậu Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông đƣợc chia thành vùng rõ rệt: 31 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hƣơng lên giống cấp Thời gian 01/01/2017 01/02/2017 10/01/2017 10/02/2017 30/01/2017 02/03/2017 Tính chung Số cá thả Trọng Tổng KL lƣợng cá thu trung bình đƣợc (kg) (con/kg) Tổng số cá thu đƣợc (con) Tỷ lệ sống % 155.000 2.600 37,2 90.000 53 160.000 2.800 39,2 108.440 59 190.000 3.100 49,3 149.900 70 125,7 348.340 60,67 525.000 Kết đợt ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống cấp tỷ lệ sống mức cao, đợt ƣơng đạt tỷ lệ cao 70%, đợt ƣơng đạt tỷ lệ thấp 53%, tỷ lệ sống trung bình đợt ƣơng 60,67%trên tổng 525.00 cá thể Cá hƣơng phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp So sánh từ ao ƣơng 1,2,3 hợp tác xã thủy sản Núi Cốc tƣơng đƣơng với tốc độ sinh trƣởng cá bột lên hƣơng ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tƣởng cs., - 1979 4.6 Kết sinh trƣởng cá ƣơng giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp Trong đợt ƣơng cá chép v1 từ ao1 ngày 01/02/2017-01/03/2017, ao2 10/02/2017 -10/03/2017 ao3 ngày 28/02/2017 - 30/03/2017 hợp tác xã Núi Cốc thu đƣợc kết sinh trƣởng giai đoạn giống lên giống nhƣ sau 32 Bảng 4.6: Kết sinh trƣởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp Thời gian 01/02/201701/03/2017 10/02/2017 10/03/2017 28/02/2017 30/03/2017 Tính chung Số mẫu (con) Tổng khối lƣợng (g) Khối lƣợng (g/con) Chiều dài trung bình (cm) 500 377,6 ± 23,5 0,7±0,1 4,5±0,2 500 309,5 ± 22,5 0,7±0,2 4,5±0,3 500 425,6 ± 22,5 0,8±0,2 4,6±0,3 1500 1112,7 0,76 4,5 Qua ba bảng 4.2, 4.4 4.6 cho ta thấy thời gian ƣơng nuôi trung bình 30 ngày, nhiên đợt ƣơng nuôi khác đợt khối lƣợng lớn đợt cá giống cấp lên cá giống cấp 0,76g/con đợt khối lƣợng thấp đợt từ bột lên hƣơng 0,30g/con So sánh từ ao 1,2,3 hợp tác xã thủy sản Núi Cốc tƣơng đƣơng với tốc độ sinh trƣởng cá bột lên hƣơng ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tƣởng cs.,– 1979 4.7 Tỷ lệ sống cá ƣơng giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp cấp lên giống nhƣ sau Trong đợt ƣơng cá chép v1 từ ao1 ngày 01/02/2017-01/03/2017, ao2 10/02/2017 -10/03/2017 ao3 ngày 28/02/2017 đến 30/03/2017 hợp tác xã Núi Cốc thu đƣợc kết tỷ lệ sống đoạn giống lên giống nhƣ sau 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá chép giống cấp lên cá giống cấp Thời gian 01/02/201701/03/2017 10/02/201710/03/2017 28/02/201730/03/2017 Tính chung Trọng Tổng KL lƣợng Số cá thả cá thu trung bình đƣợc (kg) (con/kg) Tổng số cá thu đƣợc (con) Tỷ lệ sống % 165.000 3.200 41,5 136.000 76.7 180.000 3.000 45,5 139.000 72,92 210.000 3.700 47,5 177.000 79,7 134,5 452.00 76,27 510.000 Qua bảng 4.7.2 ta thấy đợt ƣơng nuôi tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp cao, đợt ƣơng cao có tỷ lệ sống 79,7% đợt ƣơng thấp 72,92 % Cá giai đoạn phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp So sánh từ ngày ao 1,2,3 hợp tác xã thủy sản Núi Cốc tƣơng đƣơng với tốc độ sinh trƣởng cá bột lên hƣơng ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tƣởng cs.,– 1979 4.8 Kết số loại bệnh thường gặp cá chép v1 cách phòng trị trinh ương nuôi Bệnh trùng mỏ neo Triệu trứng bệnh : Trùng ký sinh toàn phần phía thể cá nhƣ da, vây, đuôi, mắt, mũi, xoang miệng mang, hút chất dinh dƣỡng gây nên vết thƣơng chảy máu - Cá bị cảm nhiễm trùng mỏ neo, thƣờng gầy yếu, ngứa ngáy khó chịu, bơi lội chậm chạp, khả bắt mồi giảm dần Đối với cá hƣơng, cá giống bị Lernaea ký sinh, thể bị dị hình, uốn cong, bơi lội thăng chết rải rác tới hàng loạt Một số trùng 34 mỏ neo ký sinh miệng, làm miệng cá sƣng lên không đóng kín đƣợc, không ăn đƣợc Tác nhân gây bệnh - Ký sinh cá nuôi Việt Nam thƣờng gặp số loài Cơ thể dài từ 6-12 mm, đực nhỏ Đầu có đôi sừng có hình dạng giống mỏ neo đâm sâu vào thể ký chủ Sau giao phối, đực sống tự nƣớc vài ngày chết, lại sống ký sinh cá Phòng trị bệnh * Phòng bệnh: + Giữ nƣớc ao sạch, không dùng nguồn nƣớc ao cá bệnh đƣa vào aonuôiao có nhiều ấu trùng Nauplius Metanauplius sống tự + Dùng xoan bón lót xuống ao trƣớc thả cá với số lƣợng 0.20.3kg/m³ nƣớc để diệt ấu trùng Lernaea * Trị bệnh: + Dùng xoan 0,4-0,5kg/m³nƣớc bón vào aonuôi cá bị bệnh Do xoan phân huỷ nhanh tiêu hao nhiều oxy thải khí độc, mùa hè nhiệt độ cao, theo dõi cấp nƣớc kịp thời cần thiết + Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 10-12 ppm tắm từ 1-2 giờ, nhiệt độ 20-30 độ C + Hoặc dùng Seaweed 2-2.5 lít/1.000 m³ nƣớc, tuần xử lý lần, tuần Bệnh trùng bánh xe + Tác nhân gây bệnh: Một số loài họ trùng bánh xe Trichodinidea nhƣ: Trichodina centrostrigata, T domerguei domerguei, T heterodentata, T nigra, T orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T clavodonta + Dấu hiệu bệnh lý: 35 Khi mắc bệnh thân, vây cá có nhiều nhớt màu trắng đục, dƣới nƣớc thấy rõ so với bắt cá lên cạn Da cá chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy, trùng bám dày đặc vây, mang, phá hủy tơ mang khiến cá bị ngạt thở, bệnh nặng mang đầy nhớt bạc trắng Cá bơi lội phƣơng hƣớng Cuối cá lật bụng vòng, chìm xuống đáy ao chết + Phân bố lan truyền bệnh: Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu giai đoạn cá giống, bệnh ký sinh đơn bào nguy hiểm giai đoạn Trùng bánh xe gây bệnh giai đoạn cá thịt Khi ƣơng cá nhà, bệnh gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tỷ lệ chết cao 70-100% Bệnh thƣờng phát vào mùa xuân, mùa thua, nhiệt độ nƣớc 25-30oC + Phòng trị bệnh: Dùng nƣớc muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút, dùng CuSO4 nồng độ 3-5 ppm tắm cho cá 5- 15 phút phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5-0,7 ppm (0,5-0,7g cho 1m3 nƣớc) Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm 30-60 phút nồng độ 20-25 ppm (20-25 ml/m3) phun xuống ao Bệnh rận cá + Tác nhân gây bệnh: rận cá Caligus sp + Dấu hiệu bệnh lý: Rận cá thƣờng ký sinh vây, mang cá, làm cho da cá bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập, vief nên thƣờng lƣu hành với bệnh đốm trắng, bệnh đốm đỏ, lở loét nên dẫn đến làm cá chết hàng loạt Cá bị Caligus ký sinh có cảm giác ngứa ngáy, vận động mạnh mặt nƣớc, bơi lội cuồng dại, cƣờng độ bắt mồi giảm 36 + Phân bố lan truyền bệnh: Rận cá ký sinh nhiều loài cá nuôi Cá chép nuôi mật độ dày, rận cá ký sinh gây chết hàng loạt đầm nƣớc lợ nƣớc + Phòng trị bệnh: Dùng KMnO4 nồng độ 3-5 ppm (3-5 g/m3) chlorin nồng độ 1ppm (1g/m3) phun xuống lồng Bệnh xuất huyết + Tác nhân gây bệnh Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram dƣơng + Dấu hiệu bệnh lý: Đầu tiên cá yếu bơi lờ đờ, ăn bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, quan nội tạng xuất huyến; máu loãng; thận, gan, lách mềm nhũn Cá bệnh nặng bơi quay tròn không định hƣớng, mắt đục lồi ra, bụng trƣơng to + Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh gặp nhiều loài cá nƣớc Khi nuôi cá rô phi suất cao hệ tuần hoàn khép kín, cá dễ phát bệnh Bệnh lây cho ngƣời chế biến cá không vệ sinh an toàn + Phòng trị bệnh: Bón vôi (CaO CaCO3 CaMg(CO3)2) tùy theo pH môi trƣờng, liều lƣợng 1-2kg/100m3, 2-4 lần/tháng Dùng Erythromyxin: trộn vào thức ăn từ 3-7 ngày, dùng 2-5g/100kg cá/ngày Cps thể phun xuống ao nồng độ 1-2ppm, sau sang ngày thứ trộn vào thức ăn 4g/100kg cá, từ ngày thứ 3-5 giảm nửa Thuốc KN-0412 cho ăn 4g/1kg cá/ngày 3-6 ngày liên tục Vitamin C phòng bệnh xuất huyết, liều dùng thƣờng xuyên 20-30mg/1kg cá/ngày, liên tục 7-10 ngày Bệnh viêm ruột: + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram âm 37 + Dấu hiệu bệnh lý: Tƣơng tự bệnh xuất huyết cầu khuẩn Streptococcus sp Bệnh tích điển hình ruột trƣơng to, chứa đầy + Phân bố lan truyền bệnh: Thƣờng gặp cá rô phi nuôi thƣơng phẩm cá bố mẹ sinh sản môi trƣờng nuôi bị ô nhiễm, đặc biệt thức ăn không đảm bảo chất lƣợng, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp + Phòng trị bệnh: Dùng số kháng sinh cho cá ăn nhƣ Erythromyxin Oxytetramyxin, liều dùng 10-12 g/100kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ 2-7 liều ´ ngày đầu; thuốc KN-04-12 Bệnh trùng dƣa + Tác nhân gây bệnh: Trùng dƣa Ichthyophthyrius multifiliis + Dấu hiệu bệnh lý: Da, mang, vây cá bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục (đốm trắng), thấy rõ mắt thƣờng (ngƣời nuôi cá gọi bệnh vẩy nhót) Da, mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá bệnh đầu tầng mặt, bơi lờ đờ yếu ớt Lúc đầu cá tập trung gần bờ, nơi có cỏ rác, quẫy nhiễu ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu ô mang làm cá ngạt thở Khi cá yếu ngoi đầu lên để thở, duôi bất động cắm xuống nƣớc + Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh thƣờng gặp nhiều loài cá nuôi Cá rô phi lƣu quađông miền Bắc nuôi nhà, thƣờng bị bệnh trùng dƣa làm cá chết hàng loạt bệnh phát vào mùa xuân, mùa đông + Phòng trị bệnh: Dùng xanh malachit phun trực tiếp xuống ao bể kính với nồng độ 0,1 -0,3 ppm lần/tuần 38 Cá nuôi lồng vào mùa phát bệnh thƣờng xuyên treo xanh malachit lồng, liều lƣợng 5g/10m3 lồng Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm 3060 phút phun xuống ao với nồng độ 20-25 ppm (20-25 ml/m3), lần/tuần Bệnh sán đơn chủ + Tác nhân gây bệnh: sán đơn chủ Cichlidogyrus tilapiae, C sclerosus, Gyrodactylus niloticus + Dấu hiệu bệnh lý: Cichlidogyrus, Gyrodactylus ký sinh da mang cá, làm cho mang da cá tiết nhiều dịch nhờn ảnh hƣởng đến hô hấp cá Tổ chức da mang có sán ký snh bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh + Phân bố lan truyền bệnh: Cá binh bệnh ƣơng giống với mật độ dày cs thể gây chết hàng loạt giai bể ƣơng Bệnh phát vào nùa xuân, mùa thu, mùa đông + Phòng trị bệnh: Dùng nƣớc muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút Dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20g/m3) tắm cho cá 15-30 phút Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm 30- 60 phút nồng độ 20-25 ppm (20-25 ml/m3) tắm 30-60 phút nồng độ 20-25 ppm (20-25 ml/m3) phun xuống ao Thu hoạch: Sau nuôi đƣợc 3-3,5 tháng, cá đạt trọng lƣợng 120-150con/1kg kích cỡ khoảng 3-3,5cm kết thức giai đoạn ƣớng cá hƣng lên cá giống (giống cấp 1) Trƣớc thu hoạch ngày ngừng cho cá ăn Thời điểm thu hoạch nên thu vào sáng sớm chiều mát 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Điều kiện môi trƣờng ao ƣơng nuôi cá chép v1 thời gian gian ƣơng nuôi hoàn toàn phù hợp cho cá sinh trƣởng tốt - Sinh trƣởng cá qua giai đoạn + Giai đoạn từ bột lên hƣơng có khối lƣợng trung bình 0,30g/con chiều dài trung bình 1,63cm + Giai đoạn hƣơng lên giống chiều dài trung bình 2,53cm khối lƣợng trung bình 0,63g/con + Giai đoạn từ giống cấp lên giống cấp có chiều dài trung bình 4,5cm có khối lƣợng trung bình 0,76gcon - Tỷ lệ sống của giai đoạn từ bột lên hƣơng hƣơng lên giống tƣơng đối thấp yếu tố môi trƣờng tự nhiên tác động vào - Trong trình ƣơng nuôi cá chép v1 từ giai đoạn bột lên giống cá thƣờng mắc phải số bệnh nhƣ: rận cá, trùng bánh xe, trùng dƣa… 5.2 Đề nghị Với tình hình sản xuất cá giống nay, có nhiều sở mọc lên, kéo theo chất lƣợng cá giống giảm xuống Làm để đảm bảo lƣợng cá giống cung cấp đủ nhu cầu thị trƣờng nhƣng đảm bảo chất lƣợng vấn đề nan giải cần nhà sản xuất cá giống quan tâm 40 Trong trình ấp trứng cần ý tới nhiệt độ ấp, lƣợng cxy, cần thƣờng xuyên xiphon bỏ trứng bị ung (thối) Trong trình ƣơng nuôi từ cá chép bột lên cá chép hƣơng phải quản lý theo dỏi, chế độ cho ăn cung phải đầy đủ chất nhƣ lƣợng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Dƣơng Dũng (2005), Báo cáo tổng kết dự án chuyển giao công nghệ sản xuất cá Chép v1 Dƣơng Ngọc Dƣơng (2007), Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan (2006), Nhóm cá đẻ trứng dính – Cá chép, Kỹ thuật sản xuất giống cá nƣớc ngọt,NXB Hà Nội Nguyễn Duy Khoát (2003).Hỏi đáp nuôi cá nước ngọt, NXB Hà Nội Trần Đình Luân ( 2007), Bài giảng hệ thống canh tác cá nước ngọt,NXB Hà Nội Bùi Quang Tề (2005), Bệnh học thuỷ sản Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Trang, Nguyễn Trung Thành (2005), kỹ thuật cho đẻ cá Chép ,Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2009), Nuôitrồng Thủy sản,NXB Hà Nội Trƣờng Cao Đẳng Đức Trí, Đà Nẵng Nguyễn Công Thắng (1996) Cho đẻ cá Chép nhân tạo, Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật thiết kế thủy sản Hà Nội 10 Trần Mai Thiên (1995), Nâng cao chất lượng giống cá nuôi nước Thời kỳ 1991 – 1995 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản Hà Nội, tr 113-121 11 Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, Nhà Xuất Bản Đại Học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 42 12 Mai Đình Yên, Nguyễn Mạnh Tƣởng, Trân Mai Thiên (1979), Ngư loại học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Đỗ Đoàn Hiệp, Phạm Tân Tiến (2008), Kỹ thuật nuôitrồng thủy sản, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội 14 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 15 Sở Thủy sản Quảng Nam (2005), Nuôitrồng thủy sản nước có giá trị Quảng Nam,Trung tâm Khuyến Ngư Phát triển giống Thủy Sản, Quảng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI 16.Bulton C.E, 1995, Genetics Fish and breeding Chamman & hall: London, Glasgow, New York, Tokyo Melbourne, Madras, 269p 17 FAO (1996) Manual on te Production and Use of Live Food for Aquaculture TÀI LIỆU TRANG WED 18 http: //Wikipedia.org/wiki/cachep 19.http: //www.rai.org/projects/dataagenbank/htmls/bata/chepvayhung.htm 20.http: //VietLinh.com.vn/kỹ thuật/ca/chep.htm Phụ Lục Phụ lục 1: Một số hình ảnh liên quan tới công tác ƣơng nuôi cá chép v1Ao ương nuôi cá Định lƣợng cá bột Giai đoạn cá hƣơng Giai đoạn cá giống cấp Giai đoạn cá giống cấp Cống cấp nƣớc Bờ ao Cơ ao Độ sâu Mô aonuôiao Lối lên, xuống ao Cống thoát nƣớc Mặt cắt kết cấu ao ... chuyên đề: ƢƠNG NUÔI CÁ CHÉP V1 QUA ĐÔNG TRONG AO ĐẤT TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú y Khoa:Chăn Nuôi Thú y Lớp:K45... ăn + Giai đoạn cá bột ao thức ăn cám gạo đƣợc nấu chín hòa nƣớc, để nguội tạt quanh ao + Giai đoạn cá bột thức ăn đƣợc tạt quanh ao, qua sơ chế - Phƣơng pháp cải tạo ao Ao đƣợc tháo cạn sau bắt... đƣợc quan tâm đến việc chọn tạo giống cá Chép nuôi môi trƣờng nƣớc ấm Cá Chép loài đƣợc nuôi phổ biến đƣợc tiêu thụ nhiều Hungary loại cá thả với tỷ lệ cao chiếm từ 70-80% loại cá nuôi ao nuôi