Câu hỏi Trắc nghiệm hoá hữu cơ 5

7 261 2
Câu hỏi Trắc nghiệm hoá hữu cơ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ho¸ häc h÷u c¬ líp 11 Câu 1:Anken là hiđro cacbon có : a.công thức chung C n H 2n b.một liên kết pi. c.một liên kết đôi,mạch hở. d.một liên kết ba,mạch hở Câu 2 : Nhóm vinyl có công thức là: a.CH 2 = CH b.CH 2 = CH 2 c.CH 2 = CH- d.CH 2 = CH-CH 2 - Câu 3: Nhóm anlyl có công thức là: a.CH 2 = CHCH 2 b.CH 3 CH 2 = CH 2 c.CH 2 = CH-CH 2 . d.CH 2 = CH-CH 2 - Câu 4 : Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C 5 H 10 là : a.05 b.06 c.09 d.10. Câu 5: Xiclobutan và các buten là các đồng phân: a.mạch cacbon b.vị trí liên kết đôi. c.cis-trans. d.nhóm chức. Câu 6: but-1-en và các but-2-en là các đồng phân: a.mạch cacbon b.vị trí liên kết đôi. c.cis-trans. d.nhóm chức. Câu7 : Các anken còn được gọi là: a.olefin b.parafin c.vadơlin d.điolefin. Câu8: Để phân biệt propen với propan ,ta dùng : a.dung dịch brom b.dung dịch thuốc tím c.dung dịch brom trong CCl 4 d.cả a,b,c. Câu9: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H 2 SO 4 ) tạo ra 2 sản phẩm là: a.etilen b.but-2-en c.isobutilen d.propen. Câu10 : Hỗn hợp khí propen và buten tác dụng với HCl tạo ra 4 sản phẩm ,công thức cấu tạo của buten là: a.CH 2 = CH-CH 2 -CH 3 b.CH 3 -CH=CH-CH 3 c.CH=CH- CH 3 | CH 3 d.CH 2 = C- CH 3 | CH 3 Câu37: but-1-en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là: a.1-clobuten b.1-clobuten c.1-clobutan d.2-clobutan Câu38: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào : a.cacbon bậc cao hơn b.cacbon bậc thấp hơn c.cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn d.cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn Câu39: Sản phẩm trùng hợp etilen là : a.poli(etilen) b.polietilen c.poliepilen d.polipropilen Câu40: Sản phẩm trùng hợp propen là : a.-[CH 2 -CH(CH 3 )] n - b.-n(CH 2 -CH(CH 3 ))- c.-(CH 2 -CH(CH 3 )) n - d -n[CH 2 -CH(CH 3 )]- Câu41: Khi đốt cháy anken ta thu được : a.số mol CO 2 ≤ số mol nước. b.số mol CO 2 <số mol nước c.số mol CO 2 > số mol nước d.số mol CO 2 = số mol nước Câu42: Khi đốt cháy hiđrocacbon A ta thu được số mol CO 2 = số mol nước,A là : a.anken hoặc xicloankan b.xicloankan hoặc ankan c.monoxicloankan d.anken hoặc monoxicloankan 1 Câu43: Sản phẩm phản ứng oxihoá etilen bằng dung dịch thuốc tím là :a.HOCH 2 -CH 2 OH. b.KOOCH 2 -COOK. c.HOCH 2 -CHO. d.HOOCH 2 -COOH. Câu44: Sản phẩm phản ứng oxihoá propilen bằng dung dịch thuốc tím là : a.propan-1,1-điol b.propan-1,2-điol c.propan-1,3-điol d.propan-1,3-đial Câu 45: Trong phản ứng oxihoá anken C n H 2n bằng dung dịch thuốc tím có tổng hệ số các chất lúc cân bằng là : a.15 b.16 c.17 d.18 Câu46:Trong phản ứng oxihoá anken C n H 2n bằng dung dịch thuốc tím , hệ số KMnO 4 lúc cân bằng là : a.2 b.3 c.4 d.5 Câu47: HOCH 2 -CH 2 OH có tên gọi là: a.etanol b.glixerol c.etenđiol d.etilenglicol. Câu48:Trong phản ứng oxihoá anken CH 2 =CH – CH 2 OH bằng dung dịch thuốc tím , hệ số KMnO 4 lúc cân bằng là : a.2 b.3 c.4 d.5 Câu49 : Để phân biệt dung dịch propen,propan ta có thể dùng dung dịch : a.Brom/nước b.Brom/CCl 4 c.thuốc tím d.a,b,c đều đúng. Câu50:Trong phòng thí nghiệm ,etilen được điều chế bằng cách : a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan c.tách nước từ ancol d.a,b,c đều đúng. Câu51:Trong công nghiệp ,etilen được điều chế bằng cách ; a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan c.tách nước từ ancol d.a,b đều đúng. 2 Câu52: Từ etilen có thể điều chế được chất nào ? a.etilenglicol b.etilenoxit c.anđehit axetic d.cả a,b,c Câu53:3 anken kế tiếp A,B,C ,có tổng khối lượng phân tử bằng 126đvc.A,B,C lần lượt là: a.C 4 H 8 , C 3 H 6 , C 2 H 4 b.C 2 H 4, C 3 H 6 , C 4 H 8 . c.C 2 H 4, C 3 H 8 , C 4 H 8 . d.C 2 H 4, C 3 H 6 , C 4 H 6, Câu54:C 4 H 7 Cl mạch hở ,có số đồng phân là: a.8 b.9 c.10 d.11 Câu55:C 4 H 7 Cl mạch hở ,có số đồng phân cấu tạo là: Câu58: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua : a.khí hiđrocó Ni ,t 0 . b.dung dịch Brom. c.dung Trắc nghiệm hóa hữu Biên soạn: Võ Hồng Thái 737 Gốc hiđrocacbon no mạch hở hóa trị I có công thức chung dạng là: A CnH2nB CnH2n + 2C CnH2n + 1D –CnH2n738 X ankan chứa nguyên tử C phân tử Có nguyên tố hóa học phân tử X? A 29 B C 27 D 739 A chất hữu đồng đẳng với metan, có mạch cacbon không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam A, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi có dư, thu 10 gam kết tủa trắng A có gốc hiđrocacbon hóa trị I? A B C D (C = 12; H = 1; Ca = 40; O = 16) 740 Xem chất: (I): CH3COONa; (II): Na2CO3; (III): H2N-CO-NH2; (IV): HCN; (V): NH4OCN; (VI): C3H7NO2; (VII): CO2; (VIII): CaC2; (IX): C6H5NH3Cl; (X): HOCOOH Chất hữu gồm chất: A (III); (VI); (IX); (X) B (I); (VI); (IX); (X) C (I); (III); (VI); (IX); (X) D (I); (III); (VI); (IX) 741 Tên theo IUPAC chất CH3CH2Cl là: A Tên gốc- chức: Cloetan C Tên gốc- chức: Etyl clorua B Tên thay thế: Etyl clorua D 1-Cloetan 742 A chất hữu cơ, cháy tạo CO2 H2O Phần trăm khối lượng C H A là: 65,92% 7,75% Công thức đơn giản A là: A C10H14O3 B C3H5O C C2H5O D C5H7O2 (C = 12; H = 1; O = 16) 743 Một phương trình nhiệt hóa học ghi sau: CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l) ∆H = -890 kJ Đem tác dụng hết 5,6 lít khí metan (ở đktc) oxi phản ứng lượng nhiệt trao đổi là: A Cần thu vào 222,5 kJ B Sẽ tỏa 222,5 kJ C Sẽ phát 890 kJ D Sẽ phát 3560 kJ 744 Đốt cháy hết gam parafin A, thu 1,568 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử A là: A C7H16 B C6H14 C C5H10 D C4H10 (C = 12; H = 1) 745 Gốc hiđrocacbon hiđrocacbon A -C6H13 Hiđrocacbon A ứng với chất? A B C D 746 Khi cho propan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol : 1, với diện ánh sáng, sản phẩm hữu thu gồm: A dẫn xuất monobrom propan có công thức C3H7Br B sản phẩm 1-brompropan, sản phẩm phụ 2-brompropan C sản phẩm nhiều propyl bromua, sản phẩm isopropyl bromua Trắc nghiệm hóa hữu Biên soạn: Võ Hồng Thái D sản phẩm nhiều isopropyl bromua, sản phẩm propyl bromua 747 Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon dãy đồng đẳng Tỉ khối A so với hiđro 11,5 Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A là: A 34,78%; 65,22% B 50%; 50% C 35,24%; 64,76% D 30%; 70% (C = 12; H = 1) 748 A hiđrocacbon Đốt cháy lượng A, thu thể tích nước gấp 1,125 thể tích khí CO2 (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Khi cho A tác dụng với Cl2, thu dẫn xuất monoclo A là: A Neopentan B C8H18 C 2,2,3,3-Tetrametylbutan D Một chất khác 749 A hiđrocacbon Đốt cháy hết lượng A cần dùng 3,36 gam O2 Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc, bình (2) đựng nước vôi dư Khối lượng bình (1) tăng thêm 1,62 gam, bình (2) có xuất kết tủa A là: A Propan B Etan C Metan D Etilen (C = 12; H = 1) 750 A ankan Khi đốt cháy hết gam A, lượng nhiệt tỏa 11513 cal Để đun sôi 250 mL nước (có khối lượng riêng g/mL) từ tºC đến 100ºC cần dùng 1,52 gam A Biết để gam nước tăng lên 1ºC cần cal Nhiệt độ tºC 250 mL trước đun là: A 20ºC B 25ºC C 27ºC D 30ºC 751 Một loại gas hóa lỏng dùng để đun nấu có thành phần phần trăm khối lượng sau: butan chiếm 99,4%; pentan chiếm 0,6% Biết nước có tỉ khối 1, mol butan, pentan khí cháy tỏa lượng nhiệt 2654 kJ 3600 kJ; gam nước muốn tăng lên 1ºC phải cần cung cấp 4,184 J Muốn đun nóng ấm chứa lít nước từ 27ºC đến sôi (100ºC) cần phải dùng lượng gas này? A 15 gam B 20 gam C 25 gam D 17,5 gam (C = 12; H = 1) 752 Hỗn hợp A gồm hai ankan đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hết m gam A cần dùng 9,968 lít O2 (đktc) Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi dư Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng thêm 18,26 gam Công thức hai chất hỗn hợp A là: A C3H8, C4H10 B C4H10, C5H12 C C5H12, C6H14 D C6H14, C7H16 (C = 12; H = 1; O = 16) 753 Cho hỗn hợp gồm 2,24 lít khí etilen 4,48 lít khí hiđro (các thể tích khí đo đktc) qua ống sứ có chứa xúc tác Ni đun nóng, thu hỗn hợp A gồm ba khí etan, etilen hiđro Khối lượng hỗn hợp A là: A Không xác định phản ứng xảy không hoàn toàn B gam C 3,2 gam D 3,4 gam (C = 12; H = 1) 754 Một hidrocacbon A mạch hở có CTPT C4H8 Đây công thức của: Trắc nghiệm hóa hữu A Một chất Biên soạn: Võ Hồng Thái B Hai chất C Ba chất D Bốn chất 755 Qua thực nghiệm cho biết cis-1,2-đicloeten có nhiệt độ nóng chảy -80ºC, nhiệt độ sôi 60ºC đồng phân trans-1,2-đicloeten có nhiệt độ nóng chảy -50ºC, nhiệt độ sôi 48ºC Điều cho thấy đồng phân trans có nhiệt độ sôi thấp so với đồng phân cis; đồng phân trans lại có nhiệt độ nóng chảy cao so với đồng phân cis Có thể giải thích điều nào? A Do chất chúng không giải thích B Do dạng trans phân cực so với dạng cis nên lực hút liên phân tử (lực Van der Waals) giảm nên có nhiệt độ sôi thấp nhiệt độ nóng chảy cao so với dạng cis C Do dạng cis phân cực so với dạng trans dạng cis khó kết hợp để tạo dạng rắn nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ sôi cao so với dạng trans D (B) (C) 756 Tổng quát đồng phân trans có nhiệt độ nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi thấp so với đồng phân dạng cis nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi hai đồng phân không chênh lệch nhiều Hãy chọn nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi sau cho hai đồng phân cis-but-2-en trans-but-2-en: -139ºC; -106ºC; 1ºC; 4ºC A cis-But-2-en: tºs = -106ºC, tºnc = 1ºC; trans-But-2-en: tºs = ... CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ho¸ häc h÷u c¬ líp 11 Câu 1:Anken là hiđro cacbon có : a.công thức chung C n H 2n b.một liên kết pi. c.một liên kết đôi,mạch hở. d.một liên kết ba,mạch hở Câu 2 : Nhóm vinyl có công thức là: a.CH 2 = CH b.CH 2 = CH 2 c.CH 2 = CH- d.CH 2 = CH-CH 2 - Câu 3: Nhóm anlyl có công thức là: a.CH 2 = CHCH 2 b.CH 3 CH 2 = CH 2 c.CH 2 = CH-CH 2 . d.CH 2 = CH-CH 2 - Câu 4 : Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C 5 H 10 là : a.05 b.06 c.09 d.10. Câu 5: Xiclobutan và các buten là các đồng phân: a.mạch cacbon b.vị trí liên kết đôi. c.cis-trans. d.nhóm chức. Câu 6: but-1-en và các but-2-en là các đồng phân: a.mạch cacbon b.vị trí liên kết đôi. c.cis-trans. d.nhóm chức. Câu7 : Các anken còn được gọi là: a.olefin b.parafin c.vadơlin d.điolefin. Câu8: Để phân biệt propen với propan ,ta dùng : a.dung dịch brom b.dung dịch thuốc tím c.dung dịch brom trong CCl 4 d.cả a,b,c. Câu9: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H 2 SO 4 ) tạo ra 2 sản phẩm là: a.etilen b.but-2-en c.isobutilen d.propen. Câu10 : Hỗn hợp khí propen và buten tác dụng với HCl tạo ra 4 sản phẩm ,công thức cấu tạo của buten là: a.CH 2 = CH-CH 2 -CH 3 b.CH 3 -CH=CH-CH 3 c.CH=CH- CH 3 | CH 3 d.CH 2 = C- CH 3 | CH 3 Câu37: but-1-en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là: a.1-clobuten b.1-clobuten c.1-clobutan d.2-clobutan Câu38: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào : a.cacbon bậc cao hơn b.cacbon bậc thấp hơn c.cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn d.cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn Câu39: Sản phẩm trùng hợp etilen là : a.poli(etilen) b.polietilen c.poliepilen d.polipropilen Câu40: Sản phẩm trùng hợp propen là : a.-[CH 2 -CH(CH 3 )] n - b.-n(CH 2 -CH(CH 3 ))- c.-(CH 2 -CH(CH 3 )) n - d -n[CH 2 -CH(CH 3 )]- Câu41: Khi đốt cháy anken ta thu được : a.số mol CO 2 ≤ số mol nước. b.số mol CO 2 <số mol nước c.số mol CO 2 > số mol nước d.số mol CO 2 = số mol nước Câu42: Khi đốt cháy hiđrocacbon A ta thu được số mol CO 2 = số mol nước,A là : a.anken hoặc xicloankan b.xicloankan hoặc ankan c.monoxicloankan d.anken hoặc monoxicloankan 1 Câu43: Sản phẩm phản ứng oxihoá etilen bằng dung dịch thuốc tím là :a.HOCH 2 -CH 2 OH. b.KOOCH 2 -COOK. c.HOCH 2 -CHO. d.HOOCH 2 -COOH. Câu44: Sản phẩm phản ứng oxihoá propilen bằng dung dịch thuốc tím là : a.propan-1,1-điol b.propan-1,2-điol c.propan-1,3-điol d.propan-1,3-đial Câu 45: Trong phản ứng oxihoá anken C n H 2n bằng dung dịch thuốc tím có tổng hệ số các chất lúc cân bằng là : a.15 b.16 c.17 d.18 Câu46:Trong phản ứng oxihoá anken C n H 2n bằng dung dịch thuốc tím , hệ số KMnO 4 lúc cân bằng là : a.2 b.3 c.4 d.5 Câu47: HOCH 2 -CH 2 OH có tên gọi là: a.etanol b.glixerol c.etenđiol d.etilenglicol. Câu48:Trong phản ứng oxihoá anken CH 2 =CH – CH 2 OH bằng dung dịch thuốc tím , hệ số KMnO 4 lúc cân bằng là : a.2 b.3 c.4 d.5 Câu49 : Để phân biệt dung dịch propen,propan ta có thể dùng dung dịch : a.Brom/nước b.Brom/CCl 4 c.thuốc tím d.a,b,c đều đúng. Câu50:Trong phòng thí nghiệm ,etilen được điều chế bằng cách : a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan c.tách nước từ ancol d.a,b,c đều đúng. Câu51:Trong công nghiệp ,etilen được điều chế bằng cách ; a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan c.tách nước từ ancol d.a,b đều đúng. 2 Câu52: Từ etilen có thể điều chế được chất nào ? a.etilenglicol b.etilenoxit c.anđehit axetic d.cả a,b,c Câu53:3 anken kế tiếp A,B,C ,có tổng khối lượng phân tử bằng 126đvc.A,B,C lần lượt là: a.C 4 H 8 , C 3 H 6 , C 2 H 4 b.C 2 H 4, C 3 H 6 , C 4 H 8 . c.C 2 H 4, C 3 H 8 , C 4 H 8 . d.C 2 H 4, C 3 H 6 , C 4 H 6, Câu54:C 4 H 7 Cl mạch hở ,có số đồng phân là: a.8 b.9 c.10 d.11 Câu55:C 4 H 7 Cl mạch hở ,có số đồng phân cấu tạo là: Câu58: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua : a.khí hiđrocó Ni ,t 0 . PHẦN MỘT : HOÁ HỮU CƠ 12 A. LÝ THUYẾT: CHƯƠNG 1: RƯU - PHENOL - AMIN. Câu 1: Chọn đònh nghóa đúng : Nhóm chức là nhóm nguyên tử … A. … có cấu tạo hoá học đặc biệt . B. …. gây ra những pứ hoá đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ . C. …. quyết đònh tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ . D. B , C đều đúng . Câu 2: Cho các nhóm chức sau : -OH , - COOH , - NH 2 , - CHO , - -CO - , - COO - , CH 3 - , C 6 H 5 - , - NH - . Những nhóm nào sau đây được xem là nhóm chức : A. -OH , - COOH , - NH 2 , - CHO , - -CO - , - COO - . B. -OH , - COOH , - NH 2 , C 6 H 5 - , - NH - C. -OH , - NH 2 , - CHO ,- COO - , CH 3 - , C 6 H 5 - D. -OH , - COOH , - NH 2 , - CHO Câu 3: Cho hợp chất hữu cơ Y tác dụng với Na ta thấy có H 2 bay ra thì Y phải chứa nhóm chức : A. –OH B. –COOH C. –CHO D. A ,B đều đúng Câu 4: Chọn câu phát biểu sai : A. Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ chứa một nhóm chức . B. Hợp chất chứa từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên được gọi là hợp chất tạp chức . C. Hợp chất đa chức là hợp chất chứa từ 2 nhóm chức trở lên . D. Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những pứ hóa học đặc trưng cho hợp chất hữu cơ . Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng nhất : A. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức phân tử khác nhau , nhưng cấu tạo tương tự nhau . B. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử , nhưng cấu tạo khác nhau. C. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức tổng quát khác nhau ,nhưng cấu tạo tương tự nhau D. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức phân tử và cấu tạo tương tự nhau. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng nhất : A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTCT , nhưng CTPT thì khác nhau . B. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT , nhưng câu tạo thì khác nhau . C. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức tổng quát ,nhưng cấu tạo khác nhau. D. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng chung , nhưng cấu tạo thì khác nhau . Câu 7: Bậc rượu là: A. Số nhóm chức trong phân tử. B. Bậc cacbon mà nhóm –OH liên kết . C. Bbậc cacbon lớn nhất có trong phân tử D. Bậc cacbon liên kết với các nhóm chức Câu 8: Cùng công thức phân tử C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Cùng công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10: Cùng công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân là rượu bậc 1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Số đồng phân của rượu butylic là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O , C 4 H 10 O , C 5 H 12 O l ần lượt là: A. 2, 4 ,8 B. 0 , 3 ,7 C. 2 ,3 ,6 D. 1 ,2 ,3 Câu 13: Chọn công thức cấu tạo rượu bậc II . A.CH 3 - CHOH - CH 3 B. CH 3 - CHOH - CH 2 - CH 3 C. CH 3 - CH 2 - OH D. A, B đều đúng Câu 14 : Chọn rượu có tên gọi : iso - butlyc trong một số rượu sau : A. CH 3 - CH 2 CH 2 - CH 2 OH B. CH 3 -CH 2 CH - OH CH 3 CH 3 C. CH 3 - C - OH D. CH 3 - CH - CH 2 OH CH 3 CH 3 Câu 15: Đọc tên theo danh pháp quốc tế của : CH 3 CH 3 - CH - C - CH 3 CH 3 OH A. 2,3 - đi mêtyl butanol – 2 B. 2,3 - đimetyl butanol - 3. C. 3,2 - đimêtyl butanol – 2 D. 3,2 - đimetyl butanol - 2 Câu 16: 2,2 – đimêtyl propanol-2 là tên của chất nào sau đây : A. CH 3 –C(CH 3 ) 2 OH B. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH C.CH 3 CH 2 CHOH CH 3 D. CH 3 -C(CH 3 ) 2 CH 2 OH Câu 17: Cho chất hữu cơ sau : CH 3 – C(CH 3 ) (OH) – CH 3 . Chất này có tên chính xác là A. Butanol – 2 B. 2- mêtylpropanol -2 C. Rượu iso – butylic D. Rượu iso – propylic 1 Câu 18: Cho ancol : CH 3 – CH – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 OH G tên theo danh pháp IUPAC ? A. 2 –mêtylpentan - 4 –ol . B. 2 –mêtylpentan - 4 –on C. 4 –mêtylpentan - 2 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 Câu 01: H y nêu khái niệm đúng nhất về hóa học hữu cơ.ã A. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit và các muối cacbonat. C. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit. D. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ các muối cacbonat. Câu 02: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: A. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng hệ thống hệ thống tuần hoàn. B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. Nhất thiết phải có cacbon, thờng có H, hay gặp O, N sau đó đến halôzen, S, P D. Thờng có C, H hay gặp O, N sau đó đến halozen, S, P. Câu 03: Chọn định nghĩa đầy nhất về đồng đẳng: A. Là hiện tợng các chất có cấu tạo và tính chất tơng tự nhau nhng về thành phần phân tử khác nhau một nhóm -CH 2 . B. Là hiện tợng các chất có thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH 2 . C. Là hiện tợng các chất có cấu tạo và tính chất tơng tự nhau. D. Là hiện tợng các chất có cấu tạo và tính chất tơng tự nhau nhng khác nhau một hay nhiều nhóm -CH 2 . Câu 04: Chọn định nghĩa đầy đủ nhất về đồng phân: A. Là hiện tợng các chất có cấu tạo khác nhau. B. Là hiện tợng các chất có tính chất khác nhau. C. Là hiện tợng các chất có cùng công thức phân tử nhng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. D. Là hiện tợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Câu 05: Liên kết đơn là liên kết đợc hình thành từ: A. một cặp electron tạo nên và đợc biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. B. nhiều cặp electron tạo nên. C. hai cặp electron tạo nên. D. một gạch nối tạo nên . Câu 06: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành: A. Liên kết B. Liên kết C. liên kết và D. Hai liên kết Câu 07: Liên kết ba do những liên kết nào hình thành: A. Liên kết B. Liên kết C. Hai liên kết và một liên kết D. Hai liên kết và một liên kết Câu 08: Theo thuyết cấu tạo hóa học trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo: A. úng hóa trị. B. một thứ tự nhất định. C. úng số oxi hóa. D. đúng hóa trị và một thứ tự nhất định. Câu 09: Trong phân tử các hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau theo: A. mạch thẳng. B. mạch nhánh C. mạch vòng. D. theo cả 3 cách A, B, C. Câu 10: Nhận định hai chất : CH 4 và CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 A. Chúng là đồng đẳng của nhau. B. Chúng là đồng phân của nhau. C. Tất cả cùng đúng. D. Tất cả cùng sai. Câu 11: Câu trả lời nàu sau đây không nói lên đợc đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: A. Số lợng nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ ít nhng nhất thiết phải có cacbon. B. Liên kết hợp chất hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. C. Hợp chất hữu cơ dễ cháy không bền đối với nhiệt. D. Phản ứng trong các hợp chất hữu cơ xảy ra nhanh Câu 12:Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết. B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dới dạng muội đen. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua Trắc nghiệm hóa hữu cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 1 576. Đem oxi hóa rượu n-propylic (propan-1-ol) bằng CuO, đun nóng, thu được phần khí và hơi gồm: CO 2 ; hơi nước; rượu; 0,1 mol một axit hữu cơ và 0,1 mol một anđehit. Lượng khí CO 2 trên cho hấp thụ vào nước vôi dư, thu được 9 gam kết tủa. Khối lượng rượu n- propylic bị oxi hóa là: a) 7,2 gam b) 12 gam c) 13,8 gam d) 17,4 gam (C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40) 577. Trà (chè), cà phê, nước cocacola (cola) đều chứa chất gì? a) Saccarin b) Nicotine c) Theophylline (Dimethylxanthine) d) Caffeine 578. Trái cà chua chín có màu đỏ là do trong đó có chứa chất gì? a) Beta caroten (Beta carotene) b) Lycopen (Lycopene) c) Limonen (Limonene) d) Fructozơ (Fructose) 579. Đa số các lá cây có màu xanh lục là do trong đó có chứa chất gì? a) Xantophin (Xanthophyll) b) Caroten (Carotene) c) Melanin d) Clorophin (Chlorophyll) 580. Đơn chất lưu huỳnh (S) có màu gì? a) Vàng nhạt b) Không màu c) Đỏ nhạt d) Xanh 581. Vitamin C là: a) Axit xitric (Acid citric) b) Axit ascorbic c) Axit salixilic (Acid salicylic) d) Axit benzentricacboxilic 582. Mùi tanh của cá chủ yếu là do hóa chất nào? a) Amoniac, NH 3 b) Đimetylamin, (CH 3 ) 2 NH c) Trimetylamin, (CH 3 ) 3 N d) Metylamin, CH 3 NH 2 583. Người ta nói ăn nhiều hành, tỏi sẽ bị hôi miệng và cơ thể có thể tiết ra mùi khó chịu. Loài thực vật này có chứa hợp chất của nguyên tố hóa học nào mà gây mùi hôi này? a) Lưu huỳnh (S) b) Nitơ (N) c) Kẽm (Zn) d) Photpho (P) 584. A là một amin. A tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có dạng RNH 3 Cl. Cho 5,4 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO 4 , thu được muối hữu cơ và 5,88 gam kết tủa. A là: a) n-Propylamin b) Metylamin c) Đimetylamin d) Etylamin (C = 12; H = 1; N = 14; O = 16; Cu = 64) 585. Cho m gam anilin vào lượng dư dung dịch brom, phản ứng kết thúc, thu được kết tủa trắng là dẫn xuất tribrom của anilin có khối lượng 6,6 gam. Trị số của m là: a) 0,93 b) 1,395 c) 1,86 d) 2,325 (C = 12; H = 1; N = 14; Br = 80) 586. Sở dĩ các amin có tính bazơ là do: Trắc nghiệm hóa hữu cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 2 a) Amin tác dụng được với axit để tạo muối b) Amin làm quì đỏ hóa xanh, mà chất nào làm xanh quì đỏ thì chất đó là bazơ c) Amin là các dẫn xuất của amoniac d) Trong phân tử amin có chứa N còn đôi điện tử tự do, nên nó có thể nhận ion H + 587. Benzen không làm mất màu nước brom, trong khi anilin làm mất màu nước brom nhanh chóng. Nguyên nhân là: a) Nhóm amino (-NH 2 ) rút điện tử làm cho anilin phản ứng thế ái điện tử xảy ra dễ dàng với nước brom (tại các vị trí orto, para) còn benzen thì không phản ứng với nước brom. b) Benzen không hòa tan được trong nước và nhẹ hơn nước nên khi cho vào nước brom thì có sự phân lớp, benzen nằm ở lớp trên, không tiếp xúc được với brom nên không có phản ứng, còn anilin thì phản ứng được là do anilin hòa tan dễ dàng trong nước. c) Anilin có tính bazơ nên tác dụng được với nước brom, còn benzen không phải là bazơ nên không phản ứng được. d) Do nhóm amino đẩy điện tử vào nhân thơm khiến anilin phản ứng được với dung dịch brom, còn benzen thì không. 588. A là một amin đơn chức bậc hai. Cho A tác dụng với dung dịch AlCl 3 thì thu được kết tủa màu trắng và lượng muối hữu cơ thu được có tỉ lệ khối lượng so với A đem cho phản ứng là m muối : m A = 163 : 90. A là: a) Đietylamin b) Đimetylamin c) Etylmetylamin d) Etylamin (C = 12; H = 1; N = 14; Cl = 35,5) 589. Cho các chất: (1): Amoniac; (2): Metylamin; (3): Đimetylamin; (4): Anilin; (5): Điphenylamin. Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau: a) (5) < (4) < (1) < (2) < (3) b) (1) < (2) < ... bên 30 Trắc nghiệm hóa hữu Biên soạn: Võ Hồng Thái ĐÁP ÁN 737 738 739 740 741 742 743 744 7 45 746 747 748 749 750 751 752 753 754 755 756 C D B D C A B A C D A C B D B C C D D D 757 758 759 760... 841 842 843 844 8 45 846 847 848 849 850 851 852 853 854 855 856 D A C B D A C D B A B A D B D C B C B A 857 858 859 860 861 862 863 864 8 65 866 867 868 869 870 871 872 873 874 8 75 876 D B A D C... sản phẩm hữu có công thức phân tử C5H8Br2 Có đồng phân cấu tạo chất hữu này? Trắc nghiệm hóa hữu 29 Biên soạn: Võ Hồng Thái có công thức C4H7O3K Khi đun nóng Y với dung dịch axit vô cơ, thu X

Ngày đăng: 24/10/2017, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan