Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt may 293
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để tồn tại và phát triển đi lên trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệpcần nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp mình.Trong tất cả các yếu tố công tác hạch toán kế toán rấtcần thiết trong mỗI đơn vị sản xuất kinh doanh,nó giúp ta hạch toán cáckhoảng chi phí trong đơn vị cũng như cho từng loạI sản phẩm.Công tác hạchtoán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩmlà khâu trọng tâm.Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp được dùng để đánhgiá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp,phản ánh một cách tổng quát cácmặt kinh tế, tổ chức ,kỷ thuật làm thế nào để nâng cao chất lượng và hạ giáthành sản phẩm, đó là yếu tố quyết định để tăng thu nhập,tăng tích luỹ chođơn vị cũng như cho ngườI lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.Kết hợp vớI lý thuyết được trang bị ở nhà trường
và thờI gian thực tập tạI công ty dệt may 29-3 Em chọn đề tài “Hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Trang 3I Khái quát về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 29-3
1 Khái niệm
a Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiệnbằng tiền của tất cả những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thờI kỳnhất định.
Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cấu thành nên giá trị của sảnphẩm,lao vụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của xã hộI Gồm ba bộ phận
C + V + m = giá trị của sản phẩm,dịch vụ
C : là toàn bộ tư liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình sản xuất nhưnguyên vật liệu,năng lượng,khấu hao tài sản cố định, bộ này chính là lao độngvật hoá.
V : Lao động sống là chi phí về tiền lương,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn phảI trả cho người lao động tham gia vào quá trình sảnxuất sản phẩm.
M : giá trị mớI do lao động sống tạo ra trong quá trình sản phẩm dịch vụ Chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đốI tượngtính giá nhất định,nó là vốn của doanh nghiệp bỏ ra vào quá trình sản xuấtkinh doanh
b Giá thành sản phẩm
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra tính cho một số lượng và một loạI sảnphẩm,dịch vụ hay lao vụ nhất định đã hoàn thành.Cần phân biệt giá thành sảnxuất sản phẩm vớI giá thành toàn bộ sản phẩm.
Trang 4- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính chonhững sản phẩm,công việc, lao vụ đã hoàn thành
- Giá thành toàn bộ sản phẩm: gồm giá thành sản xuất và các chi phíngoài sản xuất đó là chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau
2 Phân loạI chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
a Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loạI chi phí sản xuất theo yếu tố
Những chi phí có chung tính chất kinh tế được xếp chung vào một yếutố không kể chi phí đó phát sinh ở một thờI điểm nàovà vào mục đích gì?
Theo qui định hiện hành, chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp được chia thành năm yếu tố
+ Yếu tố nguyên liệu và nhiên liệu gồm: Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ và vật liệu khác (trừ nhiên liệu) Công cụ,dụng cụ sản xuất
liệu, động lực của các đơn vị kinh tế bên ngoài bán cho doanhnghiệp để phục vụ cho hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp
+Yếu tố tiền lương và các khoảng phụ cấp gồm: chi phí tiền lương,cáckhoảng phụ cấp,bảo hiểm xã hộI ,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn phảItrích tiền lương phảI trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và nhân viênphân xưởng
+Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất sản phẩm
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: chi phí về sữa chửa tài sản cố địnhthuê ngoài, chi phí về điện,nước, điện thoạI mua ngoài
Trang 5+ Chi phí khác bằng tiền bao gồm: chi phí khác ngoài các chi phí kểtrên như chi phí tiếp khách,hộI hộp dùng cho phân xưởng
Cách phân loạI này giúp cho việc tập hợp và báo cáo.Chi phí sản xuấttheo yếu tố chi phí ĐốI vớI nền kinh tế quốc dân cách phân loạI này nhằmxác định mức tiêu hao vật chất và thu nhập quốc dân
- Phân loạI chi phí sản xuất theo công dụng
Những chi phí có chung công dụng kinh tế được xếp vào một khoảngmục chi phí, không phân biệt tính chất nộI dung kinh tế theo quy định hiệnhành ,chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất được chia thành nămkhoảng mục sau :
+ Chi phí nguyên liệu , vật liệu trực tiếp : gồm toàn bộ chi phí nguyênliệu , vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm , dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm toàn bộ chi phí về tiền lương , tiềncông và các khoảng phảI trích trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung : gồm tất cả các chi phívề khấu hao tài sản cốđịnh dùng cho sản xuất , chi phí dùng quảng lí phục vụ chung ở phân xưởng
+Chi phí bán hàng : bao gồm những chi phí phục vụ cho việc tiêu thụsản phẩm như quảng cáo , đóng gói , bảo quảng , vận chuyển hàng hoá
+ Chi phí quảng lý doanh nghiệp : Gồm những chi phí dùng để quảng lí, phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp
Trong ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí sản xuấtchung được hạch toán vào giá thành sản phẩm còn chi phí bán hàngvà chi phíquảng lý doanh nghiệp được hoạch toán vào giá thành tiêu thụ sản phẩm chứkhông được tính vào giá thành sản phẩm
- Phân loạI chi phí sản xuất theo môi quan hệ giữa chiu phí đốI vớI đốI tượng tập hợp chi phí
+Chi phí cơ bản : là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản như : chi phínguyên vật liệu , tiền lương công nhân sản xuất
Trang 6+Chi phí chung : là nhũng khoản chi phí có tính chất quảng lý phục vụliên quan đến sản xuất kinh doanh đó là chi phí sản xuất chun g , chi phí bánhàng , chi phí quản lý doanh nghiệp
- Phân loạI chi phí sản xuất theo mốI quan hệ giữa chi phí vớI khốI lượng sản phẩm , sản xuất
+ Chi phí cố định : là những chi phí không biến đôitruwcj tiếp khi thayđổi khôi lượng sản phẩm sản xuất ra đó là chi phí khấu hao tài sản cố định ,chi nphí bảo dưỡng , máy móc thiết bị , tiền thuê nhà thuê đất
+ Chi phí biến đổI: là những chi phí bị biến động một cách trực tiếpkhi khốI lượng sản phẩm sản xuất ra.Dó là chi phí nguyên vật liệu trựctiếp,chi phí nhan công trực tiếp.
Việc phân loạI này có ý nghĩa rất quan trọng đốI vớI công tác quảng lý kinh tế của các doanh nghiệp
b Các loạI giá thành sản phẩm: có thể chia làm ba loạI
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trước khi bắt đầu sảnxuất của kỳ kế hoạch.Giá thành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền của tổng hợpchi phí theo định mức kinh tế kỷ thuật.Giá thành kế hoạch là chỉ tiêu kinh tếquang trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.ĐốI vớI công tác kế toán thì giá thành kế hoạch là căn cứ để để kế toán thựchiện ,chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Giá thành định mức : là giá thành được tính toán trước khi bắt đầusản xuất sản phẩm khác vớI giá thành kế hoạch,giá thành định mức được xâydựng trên cơ sở định mức hiện hành, vì vậy giấ thành định mức luôn thay đổIvà là thước đo chính xác các chi phí cần thết.Việc lập giá thành định mức có ýnghĩa rất lớn đốI vớI lãnh đạo nghiệp vụ sản xuất kinh doanh.Giá thành địnhmức là cơ sở để tính giá thành thực tế
- Giá thành thực tế là loạI gía thành được xác định sau khi đã hoàngthành việc sản xuất sản phẩm.Giá thành thực tế là cơ sở để giảI quyết mốI
Trang 7quan hệ kinh tế tài chính giữa nhà nước,doanh nghiệp và ngườI lao độngtrong việc phân phốI lợI nhuận
II NộI dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm1 ĐốI tượng hạch toán chi phí sản xuất :
Là các chi phí sản xuất mà trong giớI hạn nhất định chúng cần phảIđược tập hợp đó là sản phẩm,nhốm sản phẩm cung loạI,chi tiết ,nhóm chi tiếtsản phẩm, đó là đơn đặt hàng,là giai đoạn công nghệ,là phân xưởng, bộ phậnsản xuất, là nơi phát sinh chi phí,và là nơi chịu chi phí sản xuất
* Căn cứ vào tính chất của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmngườI ta xác định được đốI tượng hoạch toán chi phí sản xuất như sau
- Sản xuất giản đơn: sản phẩm cuốI cùng được nhận do chế biến liên tục của các vật liệu sử dụng.
Ví dụ: xí nghiệp khai thác than
- Sản xuất phức tạp: Khi mà sản phẩm cuốI cùng có được do lắp ráp cơhọc thuần tuý ở các bộ phận các chi tiết hoặc qua nhiều bước chế biến
* Căn cứ vào loạI hình sản xuất ta có- Sản xuất đơn chiếc và khốI lượng nhỏ- Sản xuất hàng loạt khốI lượng lớn* Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất
ĐốI tượng hạch toán chi phí sản xuất là phân xưởng hay không có phân xưởng
* Căn cứ yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp* Căn cứ đơn vị tính giá thành sản phẩm
2 ĐốI tượng tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm bán thành phẩm,côngviệc lao vụ đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm đó là sản phẩmcuối cùng cũng có thẻ là sản phẩm trên dây truyền sản xuất.
Trang 83 Phương Pháp hạch toán chi phí sản suất :
Là một phương pháp hay hê thóng các phương pháp để sửdụng tạp hợpvà phân loại chi phí sản xuất thao yếu tố, theo khoản mục giới hạn trongphạm vi của đối tượng hoạch toán chi phí
a Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất thao bộ phận sản phẩm: Cácchi phí sản xuất được tập hợp va phân loại thao chi tiết hay là bộ phận sảnphẩm phù hợh với tính chất của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm phương pháp này được áp dụng ở loại hình chuyên môn hoá sản xuát cao haylà sản xuất ít loại sản phẩm hay là sản phẩm mang tính chât đơn chiếc và nócó ít bộ phận ,ít chi tiết cấu thành nên sản phẩm
b Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm các chi tiết phát sinh được tap hợp và phân loại theo sản phẩm riêng biệt.
c Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm Các chi phí phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt hàng
riêng phương pháp nay được áp dụng ở những xí nghiệp sản xuất đơn chiếc như xí nghiệp đóng tàu ,cơ khí sửa chữa,cơkhí chế tạo.
d Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo gia đoạn công nghệ : Các chi phí phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng giai đoạn công nghệ Nó được áp dụng ở những xí nghiệp mà quá trình sản xuất phảI trảI qua nhiều bước chế biến.
Ví dụ : nhà máy xi măng,nhà máy giấy ,xí nghiệp dệt
4 Phương pháp tính toán giá thành sản phẩm :
Là phương pháp hay một hệ thống các phương pháp được dùng để tínhtổng giá thành và giá thành đơn vị.
a Phương pháp trực tiếp (giản đơn):được áp dụng đốI vớI các xí nghiệpcác đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng chi phí, kì tính giá thànhphù hợp với kì báo cáo.Sản xuất giản đơn, ổn định.
Ví dụ :xí nghiệp khai thác điện nước
Trang 9Công thức:
T = A + B -CT :Tổng giá thành sản phẩm
A :chi phí sản xuất dở dang định kìB :chi phí sản xuất phát sinh trong kìC :chi phí sản xuất dở dang cuốI kì
giá thành sản phẩm G=
số lượng chi phí sản xuất ra trong kỳ
b phương pháp trừ giá trị sản phẩm phụ.Nó được áp dụng ở một số doanhnghiệp mà trong sản xuất đồng thờI vớI việc thu hồI sản phẩm chính còn cóthu đựoc sản phẩm phụ
Trang 10Chi phí chế biến bước n
d.Phương pháp tổng hợp chi phí : được xác định bắng cách tổng công ,chi phí của các chi tiết , bộ phận cấu thành phẩm hoặc là tổng công CPSX củacác giai đoạn phân xưởng tham gia chế biến sản phẩm
e Phương pháp hệ số :Do bộ phận kĩ thuật xác định Nó được áp dụngtrong trường hơp tợp hợp chi phí là nhóm sản phẩm ,nhóm chi tiết sản phẩmcùng loại.
f Phương pháp liên hợp
- Phương pháp trực tiếp + phương pháp hệ số :Để xác định giá thành củatừng loạI sản phẩm khi đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí chế biến bước 1
Giá thành bán thành phẩm bước 1
Giá thành bán thành phẩm bước 1 chuyển sang
Giá thành bán thành phẩm bước(n-1)
Giá thành bán thành phẩm bước 2
Chi phí chế biến bước 2
Chi phí chế biến bước n
Giá thành thành phẩm
Thành phẩm
Trang 11- Phương pháp trực tiếp + phương pháp tộng cộg chi phí :để xác địnhgiá thành sản phẩm cuốI cùng khi đốI tượng hạch toán chi phí sản xuất là chitiết hay bộ phận sản phẩm
Phương pháp trực tiếp + phương pháp tỉ lệ + phương pháp tổng cộngchi phí : để xác định giá thành sản phẩm cuốI cùng khi đốI tượng hạch toánchi phí sản xuất là các giai đoạn công nghệ , các phân xưởng
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
A TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTHEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
1 Hạch toán chi phí nhiên vật liệu trực tiếp
a NộI dung : gồm có vật liệu chính, phụ , nhiên liệu ,động lực
- Nhiên vật liệu chính là những thứ tạo ra sản phẩm - Vật liệu phụ chỉ phụ trợ trong sản xuất
- Nhiên liệu và những thứ tạo ra nhiệt năng như : dầu củI than, xi măng - Điện dùng để chạy máy thắp sáng
b Tài khoản sử dụng :Tài khoản chi phí nhiên vật liệu trực tiếp Tài
khoản này phản ánh các chi phí nhiên vật liệu trực tiếp dùng cho việc sản xuấtsản phẩm , lao vụ , dịch vụ trong các doanh nghiệp.
- Kết cấu
TÀI KHOẢN 621
- Trị giá nhiên vật liệu động lực - vật liệu dùng không hết nhập khodùng trự tiếp cho sản xuất kinh - Kết chuyển chi phí nhiên vật liệu vào doanh bên nợ tài khoản 154 chi phí kinh
doanh dở dang tài khoản này không có số dư
Trang 12c Các nhgiệp vụ kế toán chủ yếu
-Khi xuất nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất kế toán ghi Nợ tài khoản 621
d Sơ đồ hach toán
Vật liệu dùng không hết nhập lạI kho
Tài khoản 152 Tài khoản 621 Tài khoản 154 xuất NVL trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm Kết chuyển chi phí NVL trực tiếpTảI khoản 111, 112, 331, 141
Chi phí khác liên quan đến NVL trực tiếp không qua kho
Trang 132 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
a Nội dung gồm : toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất , bảo hiểm xã hộI , bảo hiểm y tế, khinh nphí khinh doanh trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
b Tài khoản sử dụng : tài khoản 622 " chi phí tiền công trực tiếp sản xuất - Kết câu:
Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp Kết cấu chi phí nhân công trực sản xuất sản phẩm tiếp vào bên nợ tài khoản 154
c.Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Căn cứ vào bản phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn kế toán ghi :
Nợ tài khoản 622"chi phí nhân công trực tiếp" Có tài khoản 334 "phảI trả công nhân viên"
Có tài khoản 338 "bảo hiểm xã hộI bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất : Nợ tài khoản 622
Có tài khoản 335 "chi phí phảI trả"
- Cuối kì hết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154 d Sơ đồ hạch toán
tài khoản 334,338 tài khoản 622 tài khoản 154
trực tiếp phảI trả trực tiếp tài khoản 355
trích trực tiếp tiền lương nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất
Trang 143.Hạch toán chi phí sản xuất chung
tế ,kinh phí kinh doanh
b. Tài khoản sử dụng : tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung "
mở chi tiết cho từng độI , phân xưởng , bộ phận sản xuất
4.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a.Tổng hợp chi phí sản xuất
b.Nội dung: chi phí trực tiếp liên quan đến đốI tượng thì ghi số chi tiêt cho đốI tượng đó theo đúng khoản mục.
c.Tài khoản sử dụng: tài khoản 154 "chi phí SXKD dở dang"
Trang 15d.Kết cấu
Tài khoản 154
-Phản ánh các chi phí ,nguyên vật liệu -trị giá phế liệu thu hồi
SD :chi phí của sản phẩm dở dang chưa hoàn thành
*SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
phế liệu thu hồI do sản kết cáu chi phí nguyên vật liệu
phẩm hỏng
bồI thường phảI thu dosản xuất sản phẩm hỏng
kết chuyển chi phí nhân công giá thành sản xuất của thành
tài khoản 632giá thành sản xuất của sản
phẩm bán không qua kho
kết cấu chuyển chi phí sản giá thành sản xuất của thành
Trang 16Tính giá thành sản phẩm Công thức:
B TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTHEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐịNH KỲ
-Kết cấu:
Tài khoản 631
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Giá trị sản phẩm dư dồI cuốI kỳ
-Chi phí sản xuất chung
-Giá trị sản phaamr dư dồI nđầu kỳ
* SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
Kết chuyển chi phí nguyên Phế liệu thu hồi
Trang 17*Tính giâ thănh sản phẩm
1.Kiểm kí sản phẩm dỡ dang: lă công việc còn đang trong quâ trình chế
biến, sản phẩm dỡ dang được tiến hănh kiểm kí bằng cđn ,đo ,đong ,đếm
2.Câc phương phâp đânh giâ sản phẩm dỡ dang
a.Đânh giâ sản phẩm dỡ giang theo chi phí nguyín vật liệu trực tiếp
Giâ trị sản phẩm dỡ dang đầu kỳ về nguyín vật liệu
dỡ dang cuối kỳ =
Số lượng sản phẩm sản sản xuất ra +số lượng sản phẩm dỡ dang cuốI kỳ
x ( số lượng sản phẩm dỡ dang cuốI kỳ)
b Đânh giâ sản phẩm dỡ dang theo ước lượng sản phẩm hoăn thănhtương đương
Câch tính:
Chi phí nguyín vđt X Số lượng sản phẩm Chi phí NVL chính liệu chính trong kỳ dỡ dang cuối kỳ Tính theo SPDDCK =
Số lượng sản phẩm + Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ dỡ dang cuốI kỳ
c Đânh giâ sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
chế biến tính cho SP
dở dang cuối kỳ
Chi phí chế biến dở dang
đầu kỳ
Chi phí chế biến PS trong
kỳ Số lượng
thành phẩm
Tổng số lượng SP DD
cuối kỳ
% hoàn thành
Tổng số lượng
SPDD cuối kỳ
% hoàn
thành x
+
Trang 18Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Đối với chi phíchế biến dở dang cuối kỳ người ta lấy mức độ hoàn thành bình quân là 50%so với thành phẩm để phân bổ còn chi phí NVL trực tiếp cho dở dang là căncứ vào chi phí thực tế hoặc chi phí định mức Phương pháp này ít chính xác
Trang 19PHẦN 2
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3
Trang 20I.GiớI thiệu về công ty dệt may 29-3 Đà Nẵng 1.Quá trình hình thành :
Công ty dệt may 29-3 là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuột đơn vịnhà nước do sở công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng quản lý nay là thành phốĐà Nẵng quản lý Nnơi đây xưa kia là xưởng bánh kẹo LợI Sanh vớI diệntích 1000 (met vuông) nhà xưỏng
Sau khi giảI phóng hưởng ứng lờI kêu giọI của dảng và nhà nước vềphát triển kinh tế để khôi phục hậu quả do chiến tranh gây ra, nhiều nhà côngthương ,tiểu thương , tiểu thủ công nghiệp ở Đà Nẵng cùng nhau góp vốnthành lập nên "tổ hợp dệt khăn bông 29-3" Trong thờI điểm này tổ hợp chỉcó 12 máy dệt, 40 nhân viên hoạt động hoàn toàn thủ công do 38 cổ dông gópvốn Ngày 28-3-1976, nhân dịp tỉnh Quang Nam - Đà Nẵng kỷ niệm 1 nămngày giảI phóng , tổ hợp dệt 29-3 được chính thức khánh thành
- Trong 3 năm đầu từ 1976-7978 là những năm bắt đầu làm quen vớI kỉnghệ dệt khăn bông lúc đó cờnmí mẻ Để có điều kiện phát triển và mở rọngsản xuất Ngày 28-11-1978 U B N D tỉnh chính thức kí quyết định chuyển tổhợp dệt 29-3 thành xí nghiệp công ty hợp doanh 29-3 vớI tổng số vốn trên200 lạng vàng và đã sản xuất ra 2,8 triệu khăn mặt đáp ứng nhu cầu thị trườngtrong nước Đến năm 1984 xí nghiệp đã có những bước đi khá vững chắc vàđã định hình sản xuất vớI mặt bằng rộng 10.000 (mét vuông) ,trong đó có3000(mét vuông) nhà riêng mớI được xây dựng
Ngày 29-3-1984 xí nghiệp được tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng cho phépchuyển tên quốc doanh thành "Nhà máy dệt 29-3"hoạt động vớI mục tiêu chủyếu là giảI quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động tỉnh nhà, nâng caothu nhập cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy.CuốI năm 1984 nhà máydược khốI công nghiệp bầu là lá cờ đầu và được nhà nước tặng thưởng huânchương lao động hạng 2
Ngày 3-11-1992 theo quyết định 3156/QD-UB UBND tỉnh QuảngNam-Đà Nẵng ,nhà máy chính thức đổI tên thành "công ty 29-3" vớI tên dao
Trang 21dịch thương mạI là HACHIBA có tư cách pháp nhân va đươcj quyền xuấtnhập khẩu trực tiếp ,có số vốn kinh doanh trên 7 tỉ VNĐ.Tổng diện tích đất=10.360(mét vuông)
2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệpa Ban giám đốc
- Giám đốc là ngườI đạI diện nhà nước và cho cán bộ nhân viên cótrách nhiệm quảng lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Các phó giám đốc : là ngườI giúp cho giám đốc trong việc điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
b Các phòng ban chức năng
- Phòng tổ chức hành chính : Có chức năng quảng lý nhân sự , nghiêncứu đề xuất , báo trí sắp xếp đội ngủ lao động Ngoài ra còn có bộ phận vânthư , đánh máy lễ tân
- Phòng kế toán
Tổ chức hạch toán kinh doanh , quản lí theo doĩ các khoản chi phí, taìsản, vật tư, hàng hoá , để cung cấp số liệu kịp thời Lập báo cáo về tài chính
- Phòng kinh doanh: xác định các kế hoạch kinh doanh
- Phòng kĩ thuật công nghệ:chịu trách nhiệm về công tác thiết bị, thiết kế sản phẩm theo đơn đặt hàng
-Ban quản lí công trình:quản lí các công trình đã xây dựng và côngtrình mớI, sửa chữa nhỏ
-Phòng quản trị đời sống
Trang 22
Theo hình thức này doanh nghiệp chỉ lập một phòng kế toán và toàn bộcông tác kế toán được thực hiện ở đây từ khâu thu nhập số liệu lập ra chứngtừ xử lí thông tin và lập báo cáo kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(xem trang sau)
Kế toán trưởng
Bộ phận kế toán
Công nợ Bộ phận kế toánvật tưTSCĐ và công cụBộ phân kế toán Bộ phận kế toántiền lương
Các nhân viên hạch toán ở các đơn vị trưc thuộc
Trang 23c Các bộ phận trực thuộc xí nghiệp
- Ban công nghệ KCS :Giám sát kiểm tra vật tư NVL , kiểm tra quátrình sản xuất từng giai đoạn công nghệ ,phân loạI sản phẩm và báocáo về tình hình chất lượng sản phẩm
Nhật kí chung
Sổ CáiBảng tổng hợp chi tíêt
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Trang 24Hình thức này kết hợp giữa việc ghi chép thao thời gian và theo hệthống
- Trình tự ghi chép : hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lậpđịnh khoản và ghi vào nhật kí chung ĐốI vớI những nghiệp vụ cùng loạI phátsinh nhiều (thu tiền, chi tiền, bán chịu, mua chịu) thì căn cứ vào chứng từgốc ,ghi vào nhật kí chuyên dùng, sau đó tổng cộng số liệu ghi vào sổ nhật kíchuyên dùng (nếu không ghi vào nhật kí chung thì cuốI kì tổng cộng số liệughi vào Sổ Cái)
+ Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết thì ghi vào sổ kếtoán chi tiết
+ CuốI kì căn cứ vào số liệu trên nhật kí chung ghi vào sổ cái tàikhoản Sau khi kiểm tra đốI chiếu ,kế toán lập bảng cân đốI tài khoản và báocáo kế toán
- Ưu :Rõ ràng, mẩu sổ đơn giản ,thuận tiện cho việc phân công laođộng và áp dụng máy vi tính