Thông tư số: 17 2013 TT-BYT Quy định tiêu chí và hướng dẫn kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong ở quy mô cấp tỉnh và...
Công ty Luật Minh Gia BỘ Y TẾ -Số: 17/2013/TT-BYT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Quy định tiêu chí hướng dẫn kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh huyện Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định Tiêu chí hướng dẫn kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh cấp huyện Điều Tiêu chí loại trừ bệnh phong Tiêu chí loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh): Đạt số điểm theo kết kiểm tra từ đủ 241 điểm trở lên theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư đủ tiêu chí sau đây: a) Tiêu chí 1: Trong 03 năm liên tục tính đến thời điểm kiểm tra có tỷ lệ lưu hành bệnh phong 0,2/10.000 dân b) Tiêu chí 2: Tại thời điểm kiểm tra, tỷ lệ phát người bệnh phong 1/100.000 dân c) Tiêu chí 3: Tại thời điểm kiểm tra, tỷ lệ người bệnh phong phát có mức độ khuyết tật nặng 15% LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn d) Tiêu chí 4: Kiểm tra ngẫu nhiên 20% cán xã, phường, thị trấn (gọi chung xã), bao gồm cán Ðảng, quyền, cán đoàn thể xã, cán y tế học sinh trung học sở xã đạt 100% số người kiểm tra trả lời câu hỏi nội dung tuyên truyền bệnh phong Tiêu chí loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện): Đạt số điểm theo kết kiểm tra từ đủ 251 điểm trở lên theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư đủ tiêu chí sau đây: a) Tiêu chí 1: Trong 03 năm liên tục tính đến thời điểm kiểm tra có tỷ lệ lưu hành bệnh phong 0,2/10.000 dân b) Tiêu chí 2: 100% người bệnh phong khuyết tật chăm sóc khuyết tật phục hồi chức c) Tiêu chí 3: 100% người bệnh phong hòa nhập cộng đồng phân biệt đối xử, kỳ thị người bệnh phong d) Tiêu chí 4: 100% người bệnh phong nghèo có khuyết tật đặc biệt nặng khuyết tật nặng có nhà Điều Nguyên tắc áp dụng tiêu chí Tiêu chí loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh áp dụng cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa công nhận loại trừ bệnh phong theo quy định Quyết định số 264/2002/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh cấp huyện Tiêu chí loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện áp dụng cho tất huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc Điều Kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong Kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh: a) Kiểm tra: - Hội đồng kiểm tra loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế định thành lập - Thực theo hướng dẫn kiểm tra quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh: Sau kiểm tra, Chủ tịch hội đồng có văn báo cáo kết gửi Bộ Y tế, kèm theo Biên kiểm tra hội đồng Bộ trưởng Bộ Y tế kết kiểm tra hội đồng, xem xét ban hành định công nhận Kiểm tra, công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện: a) Kiểm tra: - Hội đồng kiểm tra loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập - Thực theo hướng dẫn kiểm tra quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư b) Công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện: Sau kiểm tra, Chủ tịch hội đồng có văn báo cáo kết gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, kèm theo Biên kiểm tra hội đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết kiểm tra Hội đồng, xem xét ban hành định công nhận Điều Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Quyết định số 264/2002/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh cấp huyện hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực Cục Quản lý khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ (Công báo, Vụ KGVX, Cổng TTĐT); - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Xuyên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Y tế Bộ, ngành; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cổng TTĐT Bộ Y tế, Website Cục QLKCB; - Lưu: VT, KCB (03b), PC (02b) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, CÔNG NHẬN LOẠI TRỪ BỆNH PHONG Ở QUY MÔ CẤP TỈNH (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2013/TT-BYT ngày 06 tháng năm 2013) Đề nghị kiểm tra công nhận: Đơn vị chuyên môn giao trách nhiệm loại trừ bệnh phong (Trung tâm Da liễu Bệnh viện Da liễu Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Trung tâm y tế dự phòng) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa công nhận loại trừ bệnh phong đối chiếu với tiêu ...ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––––––– CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 17/2011/TT-BGDĐT ––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non –––––––––––––––––––– Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng năm 2011 Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc sở giáo dục đào tạo, hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TƯ; - Kiểm toán nhà nước; - Bộ Tư pháp (Cục KTr VBQPPL); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ; - Như điều (để thực hiện); - Lưu VT, Cục NGCBQLCSGD; Vụ PC KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––––––––––––– CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011 /TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) –––––––––––––––––––– Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, bao gồm: Chuẩn hiệu trưởng; đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn Quy định áp dụng hiệu trưởng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung hiệu trưởng) Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng Làm để hiệu trưởng tự đánh giá tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, học tập, rèn luyện nhằm không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trường mầm non lực tổ chức, phối hợp với gia đình trẻ xã hội Làm để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đề xuất, thực chế độ, sách hiệu trưởng; Làm để sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý hiệu trưởng Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Chuẩn hiệu trưởng hệ thống tiêu chuẩn hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực quản lý nhà trường; lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội Tiêu chuẩn quy GIỚI THIÊÊU THÔNG TƯ số 07/2011/TT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế: Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bêÊnh viêÊn TRẦN QUANG HUY, CỤC QLKCB, BỘ Y TẾ LÝ DO XÂY DỰNG THÔNG TƯ (1) Yêu cầu chăm sóc cần chất lượng cao Theo Nghị định số: 24/2009/NĐ-CP Thủ tướng phủ hướng dẫn chi tiết thực ban hành văn quy phạm pháp luật thì quan cấp Bộ sẽ không ban hành quy chế mà ban hành thông tư thay Lý khác (Luật Khám bệnh chữa bệnh; nhiều văn bản, quy định có chồng chéo, không phù hợp) QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THÔNG TƯ TT số 07/2011/BYT-TT n ả b o ả th Ý kiến Thứ trưởng Góp ý Vụ, Cục, đăng Website Góp ý Sở Y tế, bệnh viện Ý kiến ban Soạn thảo Khung và thảo Thông tư QĐ số 1842 ngày 1/6/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Quy chế CSNBTD, Chỉ thị 05, chức trách cá nhân, tiêu chuẩn nghiệp vụ, Thông tư 08, Luật Khám chữa bệnh Những điểm Thông tư Cập nhật phù hợp với văn pháp luật, tình hình thực tế, nâng cao vị NN, bền vững Đặt công tác điều dưỡng mối quan hệ mang tính hệ thống Viết theo hướng mở để trao quyền cho đơn vị vận dụng cho linh hoạt (tổ chức quản lý điều dưỡng, nhân lực chăm sóc, phân công chăm sóc, theo dõi người bệnh, công tác TD, ghi chép hồ sơ ) Quy định cụ thể nhiệm vụ chăm sóc nhiệm vụ, trang bị phục vụ chăm sóc, sinh hoạt người bệnh, nhân viên điều dưỡng CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ CHƯƠNG I: Quy định chung (3 điều) CHƯƠNG II: Nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh (12 điều) CHƯƠNG III: Điều kiện bảo đảm thực chăm sóc người bệnh (7 điều) CHƯƠNG IV: Trách nhiệm thực (7 điều) CHƯƠNG V: Điều khoản thi hành (3 điều) CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc chăm sóc người bệnh: Người bệnh trung tâm công tác chăm sóc nên phải được chăm sóc toàn diện, liên tục, bảo đảm hài lòng, chất lượng an toàn CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CSNB • 12 nhiệm vụ cụ thể (điều 4-15) bao gồm: + Tư vấn, hướng dẫn GDSK; + Chăm sóc thể chất; + Chăm sóc tinh thần; + Chăm sóc y tế; + Bảo đảm an toàn; + Ghi chép hồ sơ Điều Tư vấn, hướng dẫn GDSK Người bệnh nằm viện được DDV, HSV Tư vấn, GDSK, hướng dẫn tự chăm sóc Bệnh viện có trách nhiệm: Ban hành văn quy định GDSK BV Xây dựng tài liệu, trang bị phương tiện Huấn luyện, đào tạo ĐDV, HSV Tổ chức hình thức GDSK phù hợp (nói chuyện, tư vấn, loa đài/băng hình, câu lạc bộ) Giám sát thực Điều Chăm sóc phục hồi chức Người bệnh được ĐDV, HSV hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập PHCN sớm để đề phòng biến chứng phục hồi chức thể Bệnh viện có trách nhiệm: Xây dựng tài liệu, trang bị phương tiện; Huấn luyện, đào tạo ĐDV, HSV Điều 13 Theo dõi, đánh giá người bệnh * Tại phòng khám: Người bệnh được đánh giá ban đầu để xếp khám theo mức độ ưu tiên theo TT * ĐDV/HSV phối hợp với bác sĩ đánh giá, phân cấp chăm sóc thực chăm sóc, theo dõi phù hợp * Bệnh viện có quy định cụ thể theo dõi, ghi kết theo dõi dấu hiệu sinh tồn can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính chất chuyên môn yêu cầu chuyên khoa Tổ chức thực Thực cải tiến biểu mẫu theo dõi, chăm sóc phù hợp nguyên tắc bảo đảm khoa học, xác, không trùng lặp, thuận tiện cho ghi chép: * Xây dựng biểu mẫu * Thông qua Hội đồng Khoa học bệnh viện, áp dụng thử, tổ chức đánh giá, điều chỉnh cần thiết trước thức ban hành CHƯƠNG III: CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Điều (16 – 22) bao gồm: - Hệ thống tổ chức quản lý chăm sóc; - Nhân lực chăm sóc người bệnh; - Tổ chức làm việc; - Trang thiết bị phục vụ chăm sóc người bệnh; - Nguồn tài cho công tác chăm sóc; - Đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục Điều 16 Hệ thống tổ chức chăm sóc người bệnh • Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp bệnh viện • Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp khoa Tổ chức thực hiện: Thành lập Hội đồng Điều dưỡng: Thành lập phòng điều dưỡng/tổ Điều dưỡng tùy theo quy mô (bệnh viện Công lập) tùy theo điều kiện (các bệnh viện khác) Phòng Điều dưỡng có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng phụ trách khối Điều 17 Nhân lực chăm sóc người bệnh * Bảo đảm đủ nhân lực LỜI MỞ ĐẦU Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội, một chế định pháp lý đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi…; dựa trên ý chí chủ quan của các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Đặc biệt, đối với những trẻ em mồ côi, không ai nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thì việc nuôi con nuôi được xem là vấn đề cấp thiết, đảm bảo cho hầu hết trẻ em được nuôi dưỡng giáo dục tốt và được sống trong môi trường gia đình. Chế định nuôi con nuôi được quy định trong Luật HN và GĐ của nước ta từ năm 1959 đến nay xuất phát trước tiên vì lợi ích của người con nuôi đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của người nhận nuôi con nuôi (Điều 24 Luật HN và GĐ 1959; Điều 34 Luật HN và GĐ 1986 và Điều 67 Luật HN và GĐ 2000). Tuy nhiên sau bao nhiêu năm, đến Luật HN và GĐ năm 2000 cũng vẫn còn tồn tại những hạn chế, những thiếu sót khiến cho việc nhận nuôi con nuôi không đúng với mục đích nhân đạo mà mang những mục đích trục lợi khác và ngày 17/6/2010 Luật nuôi con nuôi 2010 đã ra đời nhằm khắc phục, hoàn thiện, thống nhất những hạn chế đó. Vì vậy giữa chế định nuôi con nuôi trong Luật HN và GĐ năm 2000 và Luật nuôi con nuôi năm 2010 có rất nhiều điểm khác nhau và một trong những điểm khác nhau mà chúng ta cùng nghiên cứu sau đây chính là về điều kiện và hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm nuôi con nuôi. Khoản1 Điều 3 LCN 2010 và khoản 1 Điều 67 Luật HN và GĐ 2000 đều quy định: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Qua đó ta có thể thấy: Như vậy là khi xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi, các bên đối xử với nhau như cha mẹ đẻ và con đẻ nhưng các bên không có quan hệ với nhau về mặt sinh học và huyết thống. Ở một góc độ khác, việc nuôi con nuôi có thể tồn tại các hình thức như nuôi con nuôi trên danh nghĩa, nuôi con nuôi trên thực tế, nuôi con nuôi theo phong tục tập quán…. Quan hệ nuôi con nuôi không đòi hỏi các điều kiện chặt chẽ mà chủ yếu đáp 1 ứng những lợi ích về vật chất và tinh thần. Quan hệ nuôi con nuôi không phải bao giờ cũng có sự thừa nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong các trường hợp này vẫn xác lập quan hệ nuôi con nuôi, tuy nhiên, hầu như những quan hệ này không được pháp luật điều chỉnh. Mặt khác xét dưới góc độ pháp lý, chỉ khi quan hệ nuôi con nuôi được pháp luật công nhận thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của cha mẹ và con giữa các Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 159/2012/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2012 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 152/2011/TT-BTC NGÀY 11/11/2011 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08/08/2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nghị định Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật quản lý thuế; Căn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 Chính phủ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ ... LỤC HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, CÔNG NHẬN LOẠI TRỪ BỆNH PHONG Ở QUY MÔ CẤP TỈNH (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2013/ TT-BYT ngày 06 tháng năm 2013) Đề nghị kiểm tra công nhận: Đơn vị chuyên môn giao... tra, công nhận loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh: a) Kiểm tra: - Hội đồng kiểm tra loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế định thành lập - Thực theo hướng dẫn kiểm tra quy định Phụ... chưa công nhận loại trừ bệnh phong theo quy định Quy t định số 264/2002/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh cấp huyện Tiêu