LỜI MỞ ĐẦU Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội, một chế định pháp lý đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi…; dựa trên ý chí chủ quan của các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Đặc biệt, đối với những trẻ em mồ côi, không ai nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thì việc nuôi con nuôi được xem là vấn đề cấp thiết, đảm bảo cho hầu hết trẻ em được nuôi dưỡng giáo dục tốt và được sống trong môi trường gia đình. Chế định nuôi con nuôi được quy định trong Luật HN và GĐ của nước ta từ năm 1959 đến nay xuất phát trước tiên vì lợi ích của người con nuôi đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của người nhận nuôi con nuôi (Điều 24 Luật HN và GĐ 1959; Điều 34 Luật HN và GĐ 1986 và Điều 67 Luật HN và GĐ 2000). Tuy nhiên sau bao nhiêu năm, đến Luật HN và GĐ năm 2000 cũng vẫn còn tồn tại những hạn chế, những thiếu sót khiến cho việc nhận nuôi con nuôi không đúng với mục đích nhân đạo mà mang những mục đích trục lợi khác và ngày 17/6/2010 Luật nuôi con nuôi 2010 đã ra đời nhằm khắc phục, hoàn thiện, thống nhất những hạn chế đó. Vì vậy giữa chế định nuôi con nuôi trong Luật HN và GĐ năm 2000 và Luật nuôi con nuôi năm 2010 có rất nhiều điểm khác nhau và một trong những điểm khác nhau mà chúng ta cùng nghiên cứu sau đây chính là về điều kiện và hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm nuôi con nuôi. Khoản1 Điều 3 LCN 2010 và khoản 1 Điều 67 Luật HN và GĐ 2000 đều quy định: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Qua đó ta có thể thấy: Như vậy là khi xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi, các bên đối xử với nhau như cha mẹ đẻ và con đẻ nhưng các bên không có quan hệ với nhau về mặt sinh học và huyết thống. Ở một góc độ khác, việc nuôi con nuôi có thể tồn tại các hình thức như nuôi con nuôi trên danh nghĩa, nuôi con nuôi trên thực tế, nuôi con nuôi theo phong tục tập quán…. Quan hệ nuôi con nuôi không đòi hỏi các điều kiện chặt chẽ mà chủ yếu đáp 1
ứng những lợi ích về vật chất và tinh thần. Quan hệ nuôi con nuôi không phải bao giờ cũng có sự thừa nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong các trường hợp này vẫn xác lập quan hệ nuôi con nuôi, tuy nhiên, hầu như những quan hệ này không được pháp luật điều chỉnh. Mặt khác xét dưới góc độ pháp lý, chỉ khi quan hệ nuôi con nuôi được pháp luật công nhận thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của cha mẹ và con giữa các Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 159/2012/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2012 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 152/2011/TT-BTC NGÀY 11/11/2011 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08/08/2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nghị định Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật quản lý thuế; Căn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 Chính phủ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 69/2012/NĐ-CP Chính phủ) Điều Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn “4 Túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa) loại túi, bao bì nhựa mỏng có hình dạng túi (có miệng túi, có đáy túi, có thành túi đựng sản phẩm đó) làm từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE (Low density polyethylen) LLDPE (Linear low density polyethylen resin), trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường kể từ ngày quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận túi ni lông thân thiện với môi trường theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá (kể có hình dạng túi hình dạng túi) khoản quy định cụ thể sau: a) Bao bì đóng gói sẵn hàng hóa bao gồm: a1) Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá nhập a2) Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất nhập để đóng gói sản phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói Ví dụ 1: Doanh nghiệp A tự sản xuất nhập 100 kg bao bì (túi ni lông) để đóng gói sản phẩm giầy (sản phẩm giầy doanh nghiệp A sản xuất, gia công mua đóng gói làm dịch vụ đóng gói) 100 kg bao bì nêu không thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường Bao bì mà người sản xuất người nhập có cam kết khai báo khâu nhập để đóng gói sản phẩm, sau không sử dụng để đóng gói sản phẩm mà sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho người sản xuất người nhập bao bì phải kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường bị xử lý theo quy định pháp luật quản lý thuế Ví dụ 2: Doanh nghiệp A tự sản xuất nhập 100 kg bao bì (túi ni lông), doanh nghiệp A có cam kết khai báo khâu nhập để đóng gói sản phẩm giầy (sản phẩm giầy doanh nghiệp A sản xuất, gia công mua đóng gói làm dịch vụ đóng gói), doanh nghiệp A sử dụng 20 kg bao bì để đóng gói sản phẩm giầy sử dụng 30kg bao bì để trao đổi, 40kg bao bì để tiêu dùng nội bộ, 10kg bao bì để tặng cho doanh nghiệp A phải kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường 80 kg bao bì sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho bị xử lý theo quy định pháp luật quản lý thuế a3) Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua trực tiếp người sản xuất người nhập để đóng gói sản phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Ví dụ 3: Doanh nghiệp B mua trực tiếp doanh nghiệp A (là người sản xuất người nhập bao bì) 200 kg bao bì để đóng gói sản phẩm áo sơ mi (sản phẩm áo sơ mi doanh nghiệp B sản xuất, gia công mua đóng gói làm dịch vụ đóng gói) 200 kg bao bì nêu không thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường Bao bì mà người mua không sử dụng để đóng gói sản phẩm (đã có cam kết việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm) mà sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho bán cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác người mua bao bì phải kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với quan thuế quản lý trực tiếp bị xử lý theo quy định pháp luật quản lý thuế Ví dụ 4: Doanh nghiệp B mua trực tiếp doanh nghiệp A (là người sản xuất người nhập bao bì) 200 kg bao bì để đóng gói sản phẩm (đã có cam kết việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm), sản phẩm giầy doanh nghiệp B sản xuất, gia công mua đóng gói làm dịch vụ đóng gói doanh nghiệp B sử dụng 50 kg bao bì để đóng gói sản phẩm giầy sử dụng 20kg bao bì để trao đổi, 30kg bao bì để tiêu dùng nội bộ, 40kg bao bì để tặng cho, 60kg bao bì bán cho doanh nghiệp C doanh nghiệp B phải kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với quan thuế quản lý trực tiếp 150 kg bao bì sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho, bán cho Doanh nghiệp C bị xử lý theo quy định pháp luật quản lý thuế a4) Bao bì đóng gói sẵn hàng hóa quy định tiết a2 a3 điểm không bao gồm túi ...Thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung Sổ kiểm định cho xe cơ giới đang hoạt động ở xa địa phương nơi đăng ký biển số. - Trình tự thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ sơ trực tiếp tại Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thành phần hồ sơ: Nếu hồ sơ không đầy đủ thì hướng dẫn chủ phương tiện hoặc lái xe bổ sung đầy đủ; Nếu hồ sơ đầy đủ thì đăng ký để kiểm định tại Dây chuyền kiểm định của Trung tâm. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiến hành kiểm định đánh giá chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện đăng ký kiểm định: Nếu không đạt tiêu chuẩn ATKT & BVMT thì chủ phương tiện hoặc lái xe phải khắc phục các hạng mục không đạt, sau khi khắc phục xong, đăng ký lại để được kiểm định; Nếu đạt thì cấp Giấy chứng nhận và Tem kiểm định thời hạn 15 ngày theo quy định. - Đăng kiểm Quảng Nam sẽ gửi Biên bản kiểm tra lập Sổ kiểm định, các bản phô tô Giấy chứng nhận kiểm định có thời hạn 15 ngày, Đăng ký xe ô tô, ảnh cho Trung tâm quản lý Sổ kiểm định của xe cơ giới đó. - Sau khi Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam nhận được Sổ kiểm định do Trung tâm quản lý Sổ kiểm định gửi đến thì thực hiện kiểm định. - Cách thức thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ sơ: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. + Chủ phương tiện hoặc lái xe nhận kết quả: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. - Thành phần, số lượng hồ sơ + Giấy Đăng ký xe do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp được hiểu là bản chính Đăng ký xe ô tô, hoặc Giấy hẹn cấp Đăng ký của ô tô đã cấp biển số, hoặc bản sao Đăng ký xe ô tô được công chứng và có xác nhận của ngân hàng đang cầm giữ hoặc xác nhận đang thuộc sở hữu của cơ quan cho thuê tài chính. Các giấy tờ trên còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo: là bản chính hoặc bản sao của Cục Đăng kiểm Việt Nam, Sở Giao thông vận tải (đối với xe cải tạo); + Bản chính hoặc bản phô tô Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh vận tải; + Xe cơ giới đang thi công tại các công trình xây dựng: có công văn trình bày lý do của chủ xe. + Xe cơ giới đang phục vụ tại các chi nhánh, văn phòng đại diện: có quyết định thành lập, hoạt động và điều động xe của chủ xe cơ giới. + Xe cơ giới đang thực hiện một hợp đồng kinh tế: có hợp đồng theo quy định. + Xe cơ giới có lý do khác: có đơn trình bày lý do của người sử dụng và ủy quyền theo quy định BỘ TÀI CHÍNH Số: 129 /2008/TT- BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng Căn cứ Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính, Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành về thuế giá trị gia tăng như sau: A. PHẠM VI ÁP DỤNG I. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, NGƯỜI NỘP THUẾ 1. Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT nêu tại Mục II, Phần A Thông tư này. 2. Người nộp thuế Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (sau đây gọi là người nhập khẩu) bao gồm: 2 2.1. Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước (nay là Luật Doanh nghiệp) và Luật Hợp tác xã; 2.2. Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác; 2.3. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư); các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam; 2.4. Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu. 2.5. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường hợp mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam. II. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu. Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt lát, ướp muối, bảo quản lạnh và các hình thức bảo quản thông thường khác. Ví dụ 1: phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt lát các sản phẩm trồng trọt; làm sạch, phơi, sấy khô, ướp muối, ướp đá các sản phẩm thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt khác. 2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. Sản phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà nước cấp. Đối với sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc loại nhà nước ban hành tiêu chuẩn, chất lượng phải đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định. 3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. 4. Sản phẩm muối được sản xuất từ Phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung HP 1992 quyền nghĩa vụ công dân Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Chương V Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 thông qua bối cảnh đất nước tiến trình thực đường lối đổi toàn diện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng đề đạt thành tựu bước đầu quan trọng mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Sau 25 năm thực công đổi mới, 19 năm thi hành Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ đồng bộ, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, dân sự, trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, an ninh quốc phòng… phục vụ tiến trình đổi đất nước vào chiều sâu góp phần tích cực để chủ động hội nhập quốc tế Các văn luật luật thể chế hóa quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 phát triển bước theo hướng ngày hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ, thúc đẩy quyền tự dân chủ công dân Tuy vậy, trước bước phát triển, thời vận hội đất nước, với mục đích tăng cường tính khả thi việc bảo vệ hiến pháp quyền tự dân chủ công dân, sau 19 năm thi hành cho thấy, quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 bộc lộ bất cập định Những bất cập đòi hỏi nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc để đề xuất sửa đổi, bổ sung vừa bảo đảm phù hợp với thực tiễn Việt Nam, vừa phản ánh xu Việt Nam hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực cách tích cực, chủ động Việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp 1992 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt ra, xuất phát từ lý sau: Trước hết, yêu cầu công đổi vào chiều sâu, yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân đòi hỏi phải tăng cường tính khả thi việc bảo vệ hiến pháp quyền tự do, dân chủ công dân Nhìn toàn diện từ thực tiễn 19 năm thi hành Hiến pháp, nhiều quyền tự cá nhân, công dân quy định bảo vệ hiến pháp, tính khả thi thực tiễn chưa cao Những thịnh vượng phát triển kinh tế suốt thời gian qua mang lại thay đổi lớn cho sống người dân Cũng từ nhân tố này, xuất nhu cầu dân chủ vai trò dân chủ việc thúc đẩy tiến xã hội Nhu cầu khách quan cần có bước tiến dân chủ; dân chủ hóa mặt, lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt hoàn thiện phương thức thực quyền tự dân chủ Do vậy, quy định quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp đòi hỏi có điều chỉnh để thích ứng với nhu cầu dân chủ người dân, trước bước phát triển mới, thành tựu kinh tế đạt Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực dân, dân dân, yêu cầu cải cách hành nhà nước, bảo đảm tính minh bạch, sạch; yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng tiếp cận công lý bảo vệ quyền người đòi hỏi nhận thức lại cách khách quan hơn, toàn diện việc bảo vệ quyền người Hiến pháp Đồng thời, sau 19 năm thi hành Hiến pháp, đất nước ta đứng trước nhiều thời thách thức mới, nhiều quan hệ xã hội nảy sinh, có nguy tiềm ẩn nguy lớn tác động trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe quyền người, vấn đề thay đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường sinh thái… cần phải quy định Hiến pháp Thứ hai, cần nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng việc bảo vệ hiến pháp quyền người, quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người1 Ý thức sâu sắc tầm quan trọng chế định quyền người bảo vệ quyền người hiến pháp, nên Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thông qua vào năm 1789 quy định bảo vệ quyền người, đề xuất bổ sung 10 tu án đầu tiên, gọi Tuyên ngôn quyền người thông qua năm 1789, sau đó, phê chuẩn trở thành Đạo luật Nhân quyền (hay Mười điều khoản nhân quyền Hiến pháp Mỹ) năm 17912 Về vị trí chế định quyền người quy định hiến pháp, theo lý thuyết mối quan hệ cá nhân Nhà nước, đề cập tới chức Nhà nước, nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng kỷ XVII, XVIII có lý cho rằng, Nhà nước lập để bảo vệ quyền tự người Chính thế, thiết kế hiến pháp tư sản xếp chế định quyền người vào vị trí quan trọng Từ tư này, chế định quyền người quy định chương hai, phần thứ hai, sau chương quy định chung, hay chương xác định thể chế trị Với cách đặt vị trí vậy, chương sau quy định máy nhà nước từ chế định tổng thống, nghị viện, phủ, tư pháp, hay chế định mối quan hệ quyền trung ương Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế
bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng
tái tạo ở Việt Nam
La Thị Cẩm Vân
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tổng quan về các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa
thạch cũng như kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trường. Giới
thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trường. Nghiên cứu tác động của luật thuế bảo vệ môi
trường đến các dạng năng lượng, từ đó dự báo dự báo ảnh hưởng của luật tới năng
lượng tái tạo. Đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận. Đề xuất giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường trong phát triển năng lượng tái tạo ở
Việt Nam.
Keywords: Khoa học môi trường; Bảo vệ môi trường; Luật thuế; Năng lượng tái tạo;
Việt Nam
Content
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu năng lượng ngày càng lớn, đối mặt với
việc nguồn nguyên liệu hóa thạch, những nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt,
chính phủ và các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp như tìm các nguồn năng lượng
mới, tiết kiệm năng lượng Đặc biệt là việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch
một cách bền vững.
Luật thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, trong đó quy
định thuế suất với các dạng nhiên liệu như xăng, dầu, than Khi Luật thuế bảo vệ môi trường
được thực thi sẽ gây ra những ảnh hưởng về mặt kinh tế, môi trường và xã hội. Vì vậy việc
đánh giá và dự báo những ảnh hưởng của Luật này là hết sức cần thiết. Đây chính là lí do
mà đề tài “Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển
năng lượng tái tạo ở Việt Nam” được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề
2
xuất các biện pháp và cơ chế nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường đến
phát triển các ngành năng lượng mới nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch
1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch
1.1.2. Các vấn đề môi trường do sử dụng nhiên liệu hóa thạch
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng
1.3. Xu hƣớng sử dụng năng lƣợng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch
1.4. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng
1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/VBHN-BTC Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ1 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/2012; Thông tư số 60/2015/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật thuế bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2015 Căn Luật thuế Bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật Quản lý thuế số ... Việt Nam.” LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2012 Trong trình... gói sản phẩm) + Bảng kê hoá đơn bán bao bì theo mẫu số 03/TBVMT ban hành kèm theo Thông tư Khi lập hoá đơn bán bao bì phải ghi đầy đủ tiêu quy định hoá đơn giá trị gia tăng (hoặc hoá đơn bán hàng... theo Hợp đồng số ngày tháng không chịu thuế bảo vệ môi trường hoá đơn Trường hợp bao bì nhập thông quan theo quy định pháp luật người nhập bao bì không kê khai lại để áp dụng đối tư ng không