Thông tư 03 2013 TT-BYT hướng dẫn việc hạch toán ngân sách nhà nước áp dụng cho các khoản viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý

7 240 0
Thông tư 03 2013 TT-BYT hướng dẫn việc hạch toán ngân sách nhà nước áp dụng cho các khoản viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nguyên nhân của việc hệ thốn ngân sách nhà nước thường được thiết kế theo mô hình hệ thống chính quyền Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước là xác định, sắp xếp, bố trí các bộ phận cấu thành của hệ thống ngân sách nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thu, chi của từng cấp ngân sách cũng như của toàn bộ hệ thống ngân sách nhà nước. Nhìn chung, ở các nước, hệ thống ngân sách thường được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước. Để giải thích cho đặc điểm này, nói chung gồm các nguyên nhân cơ bản sau đây: 1.1 Các cấp chính quyền cần phải có kinh phí để duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thường. Bản thân mỗi cấp cần có kinh phí để hoạt động, để có thể tự vận hành bộ máy và tự “nuôi” được bản thân. Việc mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách sẽ bảo đảm cho cấp chính quyền đó có thể tự bảo đảm được cho sự tồn tại của mình, việc mỗi cấp có thể tự chủ trong thu, chi sẽ tạo điều kiện việc duy trì sự hoạt động bình thường của bộ máy, bảo đảm các kinh phí cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình. Có một số ý kiến cho rằng không cần phải phân cấp, mà các cấp chính quyền vẫn có thể vận hành và duy trì bộ máy bằng nguồn chi từ trung ương xuống, tuy nhiên, theo ý kiến của tôi, việc “tự mình nuôi sống được bản thân” luôn tốt hơn so với chờ đợi từ trên xuống, vì sự phân phối từ trên xuống mà không có sự phân cấp thì cho dù có tốt và nhanh đến đâu cũng khó có thể kịp thời đáp ứng được nhu cầu riêng của từng địa phương. Lấy ví dụ thực tế từ Việt Nam, theo Điều 120 Hiến pháp 1992 đã quy định: hội đồng nhân dân có quyền ra nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước; để thực hiện được nghị quyết của hội đồng nhân dân ở mỗi cấp, đương nhiên mỗi cấp chính quyền nhà nước ở địa phương phải có nguồn thu riêng bảo đảm cho địa phương chủ động bố trí chi tiêu, thực hiện các nhiệm vụ của cấp chính quyền trên địa bàn. 1 1.2 Việc phân cấp sẽ bảo đảm tận thu các khoản thu, hợp lí tối đa các khoản chi, tránh thất thoát ngân sách nhà nước Trong một quốc gia, các khoản thu chi ngân sách là rất lớn, đa dạng và phong phú, vì thế nhà nước trung ương không thể bao quát hết, vì vậy, cần phải có sư phân cấp về địa phương để bảo đảm tận thu các khoản thu, cũng như hợp lí tối đa các khoản chi, bảo đảm việc tránh thất thoát ngân sách nhà nước một cách tối đa, vì hơn ai hết, chính chính quyền địa phương sẽ là người hiểu rõ nhất về địa phương mình, về thế mạnh cũng như nhu cầu của mình, cũng sẽ là người có điều kiện nhất để thực hiện thu các khoản thu và chi các khoản chi của địa phương mình. Lấy ví dụ ở nước ta hiện nay, có rất nhiều khoản thu chi đã được giao cho địa phương thực hiện, bảo đảm tối đa sự hợp lí các khoản thu chi: các khoản thu từ thuế và các khoản tiền thu có liên quan đến đất và tài nguyên, thuế môn bài, lệ phí trước bạ, các khoản phí, lệ phí và thu từ hoạt động sự nghiệp hay là các khoản chi như: chi đầu tư phát triển trong phạm vi địa phương, chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới, Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ Y TẾ Số: 03/2013/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC HẠCH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ÁP DỤNG CHO CÁC KHOẢN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; Căn Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngoài; Căn Thông tư số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn việc hạch toán ngân sách nhà nước áp dụng cho khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc hạch toán tạm ứng, sử dụng, toán hoàn vốn tạm ứng hạch toán ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước áp dụng cho khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý Việc hạch toán ngân sách nhà nước chương trình, dự án tài trợ vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi, ODA viện trợ không hoàn lại chương trình, dự án vốn vay nguồn vốn vay hỗn hợp không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý sử dụng khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý, bao gồm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Các quan, đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Y tế Các ban quản lý dự án Bộ Y tế thành lập, chủ chương trình, dự án, chủ khoản viện trợ phi dự án Bộ Y tế quản lý Các tổ chức hội, đoàn thể xã hội hoạt động lĩnh vực y tế thành lập theo Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Bộ Y tế quản lý chuyên môn Điều Nguyên tắc hạch toán Các khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý nêu Thông tư thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, phải hạch toán đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Việc hạch toán ngân sách nhà nước khoản viện trợ không hoàn lại thực tiền đồng Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý trợ giúp tiền, vật bên tài trợ nước cho Việt Nam mà hoàn trả nhằm hỗ trợ thực mục tiêu phát triển, nhân đạo tài trợ cho hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực y tế Bộ Y tế phê duyệt theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước Báo cáo toán tạm ứng hàng quý văn chương trình, dự án lập hàng quý dựa tổng hợp hoạt động chi tiêu tiền phát sinh dự án, theo cam kết, thoả thuận với nhà tài trợ nằm văn kiện, tài liệu dự án Bộ Y tế phê duyệt, đảm bảo đủ điều kiện toán tạm ứng theo quy định pháp luật Xác nhận tính xác, hợp lệ báo cáo toán tạm ứng việc Bộ Y tế đối chiếu số liệu chương trình, dự án đề nghị toán tạm ứng với dòng kinh phí nằm kế hoạch tài hàng năm dự toán chi hoạt động Bộ Y tế phê duyệt xác nhận viện trợ tiền theo Mẫu C3-HD/XNVT “Tờ khai xác nhận viện trợ tiền”, Thông tư số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước (Sau gọi tắt Thông tư số 225/2010/TTBTC) Điều Xây dựng kế hoạch tài hàng năm dự toán chi hoạt động Kế hoạch tài hàng năm: a) Kế hoạch tài hàng năm kế hoạch giải ngân vốn viện trợ, vốn đối ứng nguồn vốn khác theo quy định Hàng năm, đơn vị phải lập kế hoạch tài theo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, thể nội dung chi cho hợp phần, hoạt động dự án, chi tiết theo nguồn vốn tài trợ, vốn đối ứng nguồn khác b) Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch tài năm ủy quyền cho đơn vị tự duyệt dự toán chi hoạt động cụ thể trước triển khai thực Kế hoạch tài hàng năm duyệt sở để chương trình, dự án giải ngân, toán thực việc lập xác nhận tính xác báo cáo toán tạm ứng đơn vị Dự toán chi hoạt động dự toán đơn vị lập dựa sở định mức chi dòng kinh phí kế hoạch tài năm duyệt Trong trường hợp đơn vị chưa trình Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch tài năm, trước triển khai hoạt động, đơn vị phải lập dự toán chi theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, trình Bộ Y tế duyệt, làm sở cho việc giải ngân, toán, thực việc lập xác nhận tính xác báo cáo toán tạm ứng đơn vị Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Hạch toán ngân sách nhà nước khoản viện trợ tiền theo hình thức hỗ trợ trực tiếp vào ngân sách nhà nước hỗ trợ theo ngành, lĩnh vực Quy trình hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước thực theo hướng dẫn Mục 1, Mục Điều 10 Thông tư ...(Kèm theo Thông tư số: 35/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ mẫu số 1a, 1b, 1, 2.3 mẫu số 14) Mẫu số 1a: Hướng dẫn đăng ký giao ước thi đua hàng năm (Dùng cho các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ) ĐƠN VỊ CẤP TRÊN ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày … tháng … năm … BẢNG ĐĂNG KÝ GIAO ƯỚC THI ĐUA NĂM 20… Kinh gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và các chỉ tiêu Bộ giao năm 20 , đơn vị đăng ký giao ước thi đua năm 20… với các phong trào và các chỉ tiêu thi đua sau: I. CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA: STT Tên phong trào thi đua Mục tiêu Thời gian phát động Thời gian tổng kết 1. Phát động phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao 2. Xây dựng đơn vị đạt “Cơ quan Văn hoá” (Công sở văn minh - Sạch đẹp - An toàn) năm 20.… 3. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào văn thể của cơ quan tổ chức chính quyền, đoàn thể cấp trên và địa phương phát động nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm. (Nêu các phong trào cụ thể). II. CÁC CHỈ TIÊU ĐĂNG KÝ THI ĐUA: Nội dung các chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 20… Ghi chú 1. Chỉ tiêu thứ nhất: Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ chính trị năm 20…: (Cụ thể hoá các chỉ tiêu theo lĩnh vực nhiệm vụ công tác được giao) 1)………………………… 2)………………………… 3)………………………… 2. Chỉ tiêu thứ hai : Xây dựng tập thể đơn vị: a) Xây dựng tập thể đoàn kết thống nhất…………… b) Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước: thực hiện quy chế dân chủ; cải cách thủ tục hành chính; thực hành tiết kiệm chống tham nhũng lãng phí; không có vụ việc tiêu cực…….(Cụ thể hoá…)…………………… c) Xây dựng các tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, các Đoàn thể vững mạnh xuất sắc…(Cụ thể hoá…) 3. Chỉ tiêu thứ 3: Các danh hiệu thi đua: a) Đối với tập thể đơn vị: Danh hiệu thi đua:…… Hình thức khen thưởng… b) Tập thể nhỏ: Số lượng tập thể nhỏ:……… Tập thể lao động xuất sắc:…………… Tập thể lao động tiên tiến…………… c) Cá nhân: Tổng số Cán bộ công nhân viên:… Lao động tiên tiến:…………………… Chiến sĩ thi đua cơ sở: ……………… Chiến sỹ thi đua cấp Bộ:…… (Ghi rõ họ tên, tên đề tài đăng ký) Bằng khen Bộ :……………… Bằng khen của Thủ tướng…… Tỉnh (thành phố), ngày… tháng … năm 20… Chủ tịch 1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức CHÍNH PHỦ Số: 60/2003/Nð-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự - Hạnh phúc -P.310 Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2003 NGHỊ ðỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước -CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Theo ñề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ðỊNH Chương I NHỮNG QUY ðỊNH CHUNG ðiều Nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước lập dự toán, chấp hành, kế toán, kiểm toán toán Ngân sách nhà nước Việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước ñối với số lĩnh vực quốc phòng, an ninh; chế tài - ngân sách ñặc thù ñối với thủ ñô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ñược thực theo quy ñịnh riêng Chính phủ ðiều Thu ngân sách nhà nước gồm : Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy ñịnh pháp luật Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy ñịnh pháp luật từ khoản phí, lệ phí Các khoản thu từ hoạt ñộng kinh tế Nhà nước theo quy ñịnh pháp luật, gồm : a) Tiền thu hồi vốn Nhà nước sở kinh tế; b) Thu hồi tiền cho vay Nhà nước (cả gốc lãi); c) Thu nhập từ vốn góp Nhà nước vào sở kinh tế, kể thu từ lợi nhuận sau thực nghĩa vụ thuế tổ chức kinh tế có tham gia góp vốn Nhà nước theo quy ñịnh Chính phủ Phần nộp ngân sách theo quy ñịnh pháp luật từ hoạt ñộng nghiệp Tiền sử dụng ñất; thu từ hoa lợi công sản ñất công ích Tiền cho thuê ñất, thuê mặt nước Huy ñộng từ tổ chức, cá nhân theo quy ñịnh pháp luật Các khoản ñóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Thu từ huy ñộng vốn ñầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy ñịnh Khoản ðiều Luật Ngân sách nhà nước 10 Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy ñịnh pháp luật từ tiền bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước 11 Các khoản viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam, tổ chức nhà nước thuộc ñịa phương theo quy ñịnh ðiều 50 Nghị ñịnh 12 Thu từ Quỹ dự trữ tài theo quy ñịnh ðiều 58 Nghị ñịnh 13 Thu kết dư ngân sách theo quy ñịnh ðiều 69 Nghị ñịnh 14 Các khoản thu khác theo quy ñịnh pháp luật, gồm : a) Các khoản di sản nhà nước ñược hưởng; b) Phần nộp ngân sách theo quy ñịnh pháp luật từ khoản phạt, tịch thu; c) Thu hồi dự trữ nhà nước; d) Thu chênh lệch giá, phụ thu; ñ) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; e) Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước chuyển sang; g) Các khoản thu khác ðiều Chi ngân sách nhà nước gồm : Chi ñầu tư phát triển : a) ðầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn; b) ðầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy ñịnh pháp luật; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Chi ñầu tư phát triển thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước; ñ) Các khoản chi ñầu tư phát triển khác theo quy ñịnh pháp luật Chi thường xuyên : a) Các hoạt ñộng nghiệp giáo dục, ñào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp xã hội khác; b) Các hoạt ñộng nghiệp kinh tế; c) Quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội; d) Hoạt ñộng quan nhà nước; ñ) Hoạt ñộng ðảng Cộng sản Việt Nam; e) Hoạt ñộng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên ñoàn Lao ñộng Việt Nam, ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Phần chi thường xuyên thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; i) Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; k) Trợ cấp cho ñối tượng sách xã hội; l) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; m) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy ñịnh pháp luật Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay Chi viện trợ ngân sách trung ương cho Chính phủ tổ chức nước Chi cho vay ngân sách trung ương Chi trả gốc lãi khoản huy ñộng ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy ñịnh Khoản ðiều Luật Ngân sách nhà nước Chi bổ sung Quỹ dự BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Phê duyệt hồ sơ mời thầu mua sắm tài sản nhà nước của các đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị không phải là cơ quan hành chính thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Trình tự thực hiện: - Bước 1: Bộ phận được thủ trưởng cơ quan, đơn vị giao nhiệm vụ thực hiện việc lập hồ sơ mời thầu, báo cáo Thủ trưởng cơ quan, đơn vị - Bước 2: Thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ quyền thực hiện phê duyệt hồ sơ mời thầu. - Cách thức thực hiện: - Cơ quan hành chính - Bưu điện - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Thành phần hồ sơ: Văn bản không quy định cụ thể + Số lượng hồ sơ: Văn bản không quy định cụ thể - Thời hạn giải quyết: Tối đa 20 ngày - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trực tiếp mua sắm tài sản - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: + Phê duyệt; văn bản xác nhận; bản cam kết - Lệ phí : Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: có - Mẫu số 1: Đơn dự thầu - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH ngày 22/5/2007 của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT về việc ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá - Mẫu số 2: Giấy uỷ quyền - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH - Mẫu số 3: Biểu giá cho hàng hoá sản xuất gia công trong nước - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH - Mẫu số 4: Biểu giá cho hàng hoá sản xuất gia công nước ngoài - Quyết định Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƯỚC THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG Căn Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi Tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ quy định việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước (hàng hóa, dịch vụ) theo phương thức tập trung, bao gồm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Quy trình thực mua sắm tập trung loại tài sản nhà nước Riêng quy trình thực mua sắm tập trung áp dụng cho đơn vị mua sắm tập trung thuốc Bộ Y tế địa phương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế; b) Quản lý thu, chi liên quan đến mua sắm tập trung; c) Các quy định khác liên quan đến việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Việc mua sắm loại tài sản sau không thuộc phạm vi Điều chỉnh Thông tư này: a) Tài sản đặc biệt tài sản chuyên dùng đơn vị vũ trang nhân dân; tài sản quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước quan khác Việt Nam nước ngoài; b) Tài sản mua sắm từ nguồn vốn viện trợ, tài trợ, nguồn vốn thuộc chương trình, dự án sử dụng vốn nước mà nhà tài trợ có yêu cầu mua sắm khác với quy định Thông tư Điều Đối tượng áp dụng Đơn vị mua sắm tập trung bao gồm: a) Đơn vị mua sắm tập trung quốc gia; b) Đơn vị mua sắm tập trung Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan khác trung ương (sau gọi ... Điều Nguyên tắc hạch toán Các khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý nêu Thông tư thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, phải hạch toán đ y đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định... Luật Ngân sách Nhà nước Việc hạch toán ngân sách nhà nước khoản viện trợ không hoàn lại thực tiền đồng Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư n y, từ ngữ hiểu sau: Viện trợ không hoàn lại. .. chính, Bộ Y tế: a) Hướng dẫn việc thực quy trình xác nhận toán ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Y tế quản lý; b) Thông báo số liệu kinh phí tạm ứng, số liệu toán

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan