Thông tư 35 2016 TT-BTC hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung

31 319 3
Thông tư 35 2016 TT-BTC hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Phê duyệt hồ sơ mời thầu mua sắm tài sản nhà nước của các đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị không phải là cơ quan hành chính thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Trình tự thực hiện: - Bước 1: Bộ phận được thủ trưởng cơ quan, đơn vị giao nhiệm vụ thực hiện việc lập hồ sơ mời thầu, báo cáo Thủ trưởng cơ quan, đơn vị - Bước 2: Thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ quyền thực hiện phê duyệt hồ sơ mời thầu. - Cách thức thực hiện: - Cơ quan hành chính - Bưu điện - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Thành phần hồ sơ: Văn bản không quy định cụ thể + Số lượng hồ sơ: Văn bản không quy định cụ thể - Thời hạn giải quyết: Tối đa 20 ngày - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trực tiếp mua sắm tài sản - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: + Phê duyệt; văn bản xác nhận; bản cam kết - Lệ phí : Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: có - Mẫu số 1: Đơn dự thầu - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH ngày 22/5/2007 của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT về việc ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá - Mẫu số 2: Giấy uỷ quyền - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH - Mẫu số 3: Biểu giá cho hàng hoá sản xuất gia công trong nước - Quyết định số 521/2007/QĐ-BKH - Mẫu số 4: Biểu giá cho hàng hoá sản xuất gia công nước ngoài - Quyết định Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƯỚC THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG Căn Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi Tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ quy định việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước (hàng hóa, dịch vụ) theo phương thức tập trung, bao gồm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Quy trình thực mua sắm tập trung loại tài sản nhà nước Riêng quy trình thực mua sắm tập trung áp dụng cho đơn vị mua sắm tập trung thuốc Bộ Y tế địa phương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế; b) Quản lý thu, chi liên quan đến mua sắm tập trung; c) Các quy định khác liên quan đến việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Việc mua sắm loại tài sản sau không thuộc phạm vi Điều chỉnh Thông tư này: a) Tài sản đặc biệt tài sản chuyên dùng đơn vị vũ trang nhân dân; tài sản quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước quan khác Việt Nam nước ngoài; b) Tài sản mua sắm từ nguồn vốn viện trợ, tài trợ, nguồn vốn thuộc chương trình, dự án sử dụng vốn nước mà nhà tài trợ có yêu cầu mua sắm khác với quy định Thông tư Điều Đối tượng áp dụng Đơn vị mua sắm tập trung bao gồm: a) Đơn vị mua sắm tập trung quốc gia; b) Đơn vị mua sắm tập trung Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quan khác trung ương (sau gọi chung Bộ, quan trung ương) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung tỉnh) Các quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, Ban quản lý dự án (sau gọi tắt quan, tổ chức, đơn vị) thuộc Bộ, quan trung ương tỉnh trực tiếp sử dụng tài sản thuộc danh Mục mua sắm tập trung Cơ quan, tổ chức, đơn vị không thuộc phạm vi quy định Khoản Điều mua sắm tài sản nguồn kinh phí không thuộc phạm vi quy định Điều Thông tư khuyến khích áp dụng theo quy định Thông tư Điều Yêu cầu mua sắm tập trung Việc mua sắm phải tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, chế độ, danh Mục tài sản mua sắm tập trung quan nhà nước có thẩm quyền ban hành công bố Thực mua sắm phạm vi dự toán giao nguồn kinh phí phép sử dụng, bảo đảm công khai, minh bạch, Tiết kiệm có hiệu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Bảo đảm tính đồng bộ, đại phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động trình cải cách hành nhà nước, cải cách tài công Việc mua sắm tập trung phải thực thông qua đơn vị mua sắm tập trung Thực theo quy định pháp luật đấu thầu Điều Nguồn kinh phí mua sắm tập trung Kinh phí quan nhà nước có thẩm quyền giao dự toán ngân sách hàng năm quan, tổ chức, đơn vị Nguồn công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương Nguồn vốn thuộc chương trình, dự án sử dụng vốn ODA; nguồn viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước thuộc nguồn ngân sách nhà nước mà nhà tài trợ yêu cầu mua sắm khác với quy định Thông tư Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm phần chi thường xuyên đơn vị nghiệp công lập Nhà nước đảm bảo toàn chi thường xuyên; nguồn kinh phí từ Quỹ tài nhà nước ngân sách nhà nước Nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nguồn thu hợp pháp khác sở y tế công lập Điều Cách thức thực mua sắm tập trung Việc mua sắm tập trung thực theo hai cách thức sau đây: Mua sắm tập trung theo cách thức ký thỏa thuận khung: Đơn vị mua sắm tập trung tổng hợp nhu cầu mua sắm, tiến hành lựa chọn nhà thầu theo quy định pháp luật đấu thầu thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp lựa chọn nhà thầu, ký thỏa thuận khung với nhà thầu lựa chọn Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng tài sản trực tiếp ký hợp đồng mua sắm với nhà thầu lựa chọn, trực tiếp toán cho nhà thầu lựa chọn (trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền giao dự toán cho đơn vị mua sắm tập trung), tiếp nhận tài sản, hồ sơ tài sản thực nghĩa vụ hợp đồng, chế độ bảo hành, bảo trì ...BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản nhà nước của các đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị không phải là cơ quan hành chính thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Trình tự thực hiện: - Bước 1: Thủ trưởng (hoặc trưởng bộ phận, phòng, ban) được thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp trên hoặc thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình giao nhiệm vụ mua sắm tài sản có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có thẩm quyền và cho cơ quan, tổ chức, bộ phận thẩm định có liên quan. - Bước 2: Bộ phận thẩm định thực hiện nhiệm vụ thẩm định, báo cáo người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu. - Bước 3: Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu thực hiện phê duyệt. - Cách thức thực hiện: - Cơ quan hành chính - Bưu điện - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Thành phần hồ sơ: - Phần công việc đã thực hiện liên quan đến chuẩn bị đấu thầu mua sắm tài sản, các căn cứ pháp lý để thực hiện. - Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại mục III phần II Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước. - Phần kế hoạch đấu thầu bao gồm những công việc đã hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại mục III phần II Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước. - Khi trình duyệt - 1 - Đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA SẮM TẠI CO.OPMART” - 2 - CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự ra đời của các siêu thị xuất phát từ sự đa dạng các nhu cầu mua sắm từ lâu còn bỏ ngỏ và đang dần hình thành một nếp sinh hoạt mới trong lối sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của người dân. Chỉ một thập kỷ về trước, siêu thị còn là một thuật ngữ xa lạ với hầu hết người dân. Khi nhắc đến siêu thị, người ta nghĩ ngay đó là nơi mua sắm của những “đại gia”. Thậm chí, không ít người còn không dám bước chân vào siêu thị hoặc họ coi siêu thị là nơi đến để tham quan. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện. Nhu cầu mua sắm của người dân càng được nâng cao. Giờ đây với những lợi thế của mình, siêu thị đang ngày càng thu hút nhiều khách hàng hơn, do cơ bản đáp ứng được nhu cầu số 1 của người mua đúng với phương châm “khách hàng là thượng đế”. Mua sắm ở chợ ngoài việc chen lấn trong những lối đi chật hẹp còn phải mặc cả, trả giá trong tâm lý lo sợ mua phải món hàng với giá “xịn” mà chất lượng “dỏm”. Những hạn chế này có thể khắc phục khi mua sắm ở siêu thị. Người mua có thể thoải mái lựa chọn các món hàng từ nhỏ lẻ đến cao cấp được trưng bày ngăn nắp, gọn gàng, lối đi các gian hàng rộng rãi sạch sẽ, tự do mặc thử đối với các mặt hàng may mặc, giày dép so sánh giá cả sao cho thật tiết kiệm tài chính mà vẫn mua được món hàng ưng ý, đẹp và tiện dụng nhất. Chính vì ưu điểm này mà đôi khi các món hàng trong siêu thị có đắt hơn ở chợ chút đỉnh người mua vẫn cảm thấy hài lòng. Sinh viên cũng không nằm ngoài xu thế đó. Do đó, hoạt động kinh doanh của các siêu thị diễn ra cũng rất mạnh mẽ. Tại thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có rất nhiều siêu thị hoạt động với mức độ cạnh tranh nhau khá gay gắt như Co.opMart, BigC, Maximax… Việc đảm bảo thu hút lượng khách hàng trung thành trở thành vấn đề sống còn của mỗi siêu thị, đặc - 3 - biệt là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay. Trong đó, Co.opMart, với một hệ thống các siêu thị dày đặt trên địa bàn thành phố, nổi lên là một siêu thị được sinh viên thành phố lựa chọn nhiều nhất. Vậy, điều gì lý giải cho sự lựa chọn và lòng trung thành của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh với siêu thị Co.opMart trong vô vàn những siêu thị có chất lượng tương đương? Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm tại Co.opMart” mong muốn sẽ lý giải một phần cho câu hỏi này. Nhóm cũng dựa vào thang đo của Maslow: sinh viên tìm đến siêu thị mua sắm không chỉ vì nhu cầu sinh lý (Physiological Needs) mà còn bởi những nhu cầu an toàn. Bởi vì việc mua sắm ở siêu thị sẽ mang lại cho bạn sự an toàn với chất luợng, sự đa dạng của sản phẩm, sự tiện lợi, sạch sẽ và giá cả phù hợp. Trong khi đó việc đi mua sắm ở chợ, các bạn luôn phải đối mặt với nguy cơ trộm cắp, mua phải hàng kém chất luợng, sự chen lấn và phải trả giá. - 4 - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Xuất phát từ những học thuyết về hành vi người tiêu dùng, nhóm đã tiến hành chia các biến tác động đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng thành 2 nhóm chính: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: /2012/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành “Quy định áp dụng mô hình mẫu về mạng nội bộ, mạng diện rộng cấp Sở, huyện và xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2010 về việc ban hành Quy chế vận hành, khai thác và quản lý mạng tin học diện rộng tỉnh Thừa Thiên Huế; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số ……./TTr-STTTT ngày tháng năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định áp dụng mô hình mẫu về mạng nội bộ, mạng diện rộng cấp Sở, huyện và xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày … tháng … năm 2012 và thay thế Quyết định số 2428/QĐ-UBND ngày 17/11/2011 của UBND tỉnh về việc “Quy định áp dụng mô hình mẫu về mạng nội bộ, mạng diện rộng cấp Sở, huyện và xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị xã Hương Thuỷ, thành phố Huế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: TM.ỦY BAN NHÂN DÂN - Như Điều 3; CHỦ TỊCH - Bộ Thông tin và Truyền thông; - Cục Kiểm tra VBQLPL (Bộ Tư pháp); - TVTU, TT HĐND tỉnh; - CT và các PCT UBND tỉnh; - Trung tâm Công báo; - VP: CVP, PCVP ĐN Trân; - Lưu: VT, CN (2). ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Áp dụng mô hình mẫu về mạng nội bộ, mạng diện rộng cấp Sở, huyện và xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. (Ban hành kèm theo Quyết định số /2012/QĐ-UBND ngày / /2012 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy định này quy định việc áp dụng thống nhất mô Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ -Số: 70/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƯỚC THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Luật Đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Căn Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ quy định việc mua sắm tập trung cấp quốc gia; Căn Thông tư số 34/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 2016 Bộ Tài công bố danh mục tài sản mua sắm tập trung cấp quốc gia; Căn Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài Tờ trình số 2412/TTr-STC ngày 13 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 10 năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính; Thủ trưởng quan, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, QUY ĐỊNH MỘT SỐ ĐIỂM CỤ THỂ VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND Ngày 27 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Giang) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Quy định này quy định một số điểm cụ thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế, các dự án khu dân cư áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 2. Các nội dung khác về chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế và các dự án khu dân cư không được quy định tại quy định này thì thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường, kế hoạch và đầu tư, xây dựng, tài chính và các cơ quan khác có liên quan; cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn. 2. Tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế và các dự án khu dân cư (sau đây gọi chung là người bị thu hồi đất). 3. Tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư; tổ chức và cá nhân khác có liên quan. Chương II BỒI THƯỜNG ĐẤT Điều 3. Nguyên tắc và điều kiện được bồi thường đất 1. Nguyên tắc và điều kiện được bồi thường đất: Thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 10 và 11 Điều 8 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (sau đây gọi là Nghị định số 197/2004/NĐ-CP); khoản 1, khoản 2 Điều 14 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (sau đây gọi là Nghị định số 69/2009/NĐ-CP). 2. Người sử dụng đất được bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai với Nhà nước theo quy định của pháp luật đối với diện tích đất bị thu hồi thì phải khấu trừ vào tiền bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách Nhà nước (không khấu trừ vào tiền bồi thường tài sản; tiền hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm); Nghĩa vụ tài chính về đất đai khấu trừ vào tiền bồi thường, hỗ trợ đất gồm: Tiền sử dụng đất; tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê; thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất; tiền xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; tiền bồi thường cho Nhà nước do gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai; phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai. 3. Diện tích đất được bồi thường: Là diện tích được đo đạc thực tế; trường hợp thu hồi đất mà diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì thực hiện bồi thường theo quy định tại Điều 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (sau đây gọi là Nghị định số 84/2007/NĐ-CP); a) Trường hợp trong cùng một thửa đất có nhiều hình thức sử dụng đất khác nhau, loại đất khác nhau thì cơ quan lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư căn cứ vào giấy tờ về quyền sử dụng đất tách diện tích của từng loại đất, hình thức sử dụng đất để thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ theo quy định. Nếu diện tích đo đạc thực tế khác diện tích ghi trong giấy tờ về quyền sử dụng đất thì cơ quan lập phương án bồi thường phải phân bổ đều cho các loại đất và ... NHẬN TÀI SẢN (Áp dụng cho trường hợp mua sắm theo cách thức thỏa thuận khung) Căn Thông tư số 35/ 2016/ TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức. .. đến mua sắm tập trung; c) Các quy định khác liên quan đến việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Việc mua sắm loại tài sản sau không thuộc phạm vi Điều chỉnh Thông tư này: a) Tài. .. NHẬN TÀI SẢN (Áp dụng cho trường hợp mua sắm theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp) Căn Thông tư số 35/ 2016/ TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan