Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
183,36 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Với chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích và đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp ngoài nhà nước đã từng bước phát triển mạnh mẽ, có những đóng góp ngày càng to lớn vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển các DN NNN nói riêng, luôn có vai trò tích cực của những người lao động nữ, mặc dù họ còn phải thực hiện chức năng làm vợ, làm mẹ. Sau hơn 10 năm thực hiện Bộ Luật Lao động và Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ về những quy định riêng đối với lao động nữ cho thấy nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã thực hiện tốt các quy định pháp luật, tạo điều kiện để lao động nữ có công việc phù hợp, thu nhập ổn định trong các điều kiện lao động đầy đủ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lao động nữ thực hiện chức năng làm vợ, làm mẹ. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, không ít các DN, mà đặc biệt là các DN NNN, không thực hiện nghiêm túc các chính sách, pháp luật lao động đối với lao động nữ. Tình trạng vi phạm pháp luật về lao động trong các DN NNN diễn ra khá phổ biến. Nguyên nhân của những vi phạm trên trước hết là do các doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận và lợi dụng sự kém hiểu biết về pháp luật của lao động nữ đã cố tình vi phạm. Vẫn có sự phân biệt đối xử với lao động nữ trong quan hệ lao động. Mặt khác, trong quá trình triển khai thực hiện có nhiều quy định pháp luật lao động và chính sách đối với lao động nữ không phù hợp với thực tế đặt ra, có quy định rất khó thực hiện, có quy định không thực hiện được, thậm chí có quy định không tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người lao động nữ làm việc Bên cạnh đó việc đôn đốc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định riêng đối với lao động nữ còn hạn chế. Chính vì vậy, cần thiết Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phải có sự đánh giá về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật lao động đối với lao động nữ trong DN NNN, để từ đó có những giải pháp cải thiện tình hình thực hiện các quy định riêng đối với lao động nữ. Ngoài ra trên cơ sở đó có những đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn chính sách, pháp luật lao động đối với lao động nữ sao cho phù hợp với thực tiễn hiện nay. Từ đó mở ra nhiều cơ hội cho lao động nữ có nhiều việc làm với mức lương cao ổn định, và trong những điều kiện lao động phù hợp với sức khoẻ, bảo vệ người lao động nữ khi thực hiện chức năng sinh đẻ, góp phần xoá bỏ khoảng cách bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ Công ty Luật Minh Gia BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 44/2015/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 63/2015/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG DÔI DƯ KHI SẮP XẾP LẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (sau gọi công ty thực xếp lại) quy định Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (sau gọi Nghị định số 63/2015/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Người lao động dôi dư công ty thực xếp lại; người đại diện phần vốn công ty; quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu quy định Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP Điều Xây dựng phương án sử dụng lao động Sau quan có thẩm quyền thông báo thông qua kế hoạch xếp lại, công ty thực xếp lại tiến hành xây dựng phương án sử dụng lao động Phương án sử dụng lao động bao gồm: lao động công ty tiếp tục sử dụng đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; lao động chấm dứt hợp đồng lao động giải chế độ sau: Lập danh sách lao động thường xuyên công ty theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này, gồm: a) Danh sách lao động làm việc theo hợp đồng lao động (kể lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng) b) Danh sách lao động phải ngừng việc (được trả lương không trả lương theo quy định Điều 98 Bộ luật Lao động); c) Danh sách lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; d) Danh sách lao động nghỉ việc không hưởng lương theo quy định Khoản Điều 116 Bộ luật Lao động; đ) Danh sách lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động theo quy định Điều 32 Bộ luật Lao động (bao gồm người lao động công ty cử làm người đại diện phần vốn làm việc doanh nghiệp có vốn góp công ty) Lập danh sách lao động tiếp tục sử dụng công ty sau xếp lại theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư sở rà soát cấu tổ chức, hệ thống định mức, vị trí chức danh công việc tổ đội, phân xưởng, phòng, ban định hướng chiến lược phát triển công ty sau xếp lại, gồm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Danh sách lao động tiếp tục sử dụng (không cần đào tạo lại làm việc trọn thời gian); b) Danh sách lao động phải đào tạo lại để tiếp tục sử dụng (nếu có); c) Danh sách lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian (nếu có) Lập danh sách lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 Bộ luật Lao động theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư Lập danh sách lao động không bố trí việc làm công ty sau xếp lại phải chấm dứt hợp đồng lao động (sau gọi danh sách người lao động dôi dư), gồm: a) Danh sách lao động không bố trí việc làm phải chấm dứt hợp đồng lao động tuyển dụng lần cuối vào công ty trước ngày 21 tháng năm 1998 theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản 1, 2, Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP) trước ngày 26 tháng năm 2002 theo mẫu số 4a ban hành kèm theo Thông tư (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP), gồm: - Danh sách lao động nghỉ hưu trước tuổi theo quy định Khoản 1, Khoản Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP; - Danh sách lao động đủ tuổi nghỉ hưu thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Khoản Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP; - Danh sách lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Khoản (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản 1, 2, Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP) Khoản (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP) Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP b) Danh sách lao động không bố trí việc làm phải chấm dứt hợp đồng lao động tuyển dụng lần cuối vào công ty từ ngày 21 tháng năm 1998 trở sau (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản 1, 2, Điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP) theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư từ ngày 26 tháng năm 2002 trở sau (đối với công ty thực xếp lại theo quy định Khoản Điều Nghị định số ...Mẫu quyết định về giải quyết nghỉ việc hưởng chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2010/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội TÊN CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TÊN CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ……… … , ngày … tháng … năm …. QUYẾT ĐỊNH Về giải quyết nghỉ việc hưởng chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu GIÁM ĐỐC CÔNG TY ………. Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ về quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; Căn cứ Quyết định số ………………… (của cơ quan có thẩm quyền quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, bộ máy tổ chức của công ty); Theo đề nghị của ………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ông (Bà) ………………… Sinh ngày … tháng … năm - Quê quán: - Nơi ở hiện nay: - Nơi ở khi về nghỉ: - Nghề, chuyên môn đào tạo: - Nghỉ việc hưởng chế độ: …………… (ví dụ: về hưu trước tuổi), theo chính sách giải quyết lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước. - Thời điểm tính chế độ tính đến ngày … tháng … năm … (lấy theo ngày ký quyết định nghỉ việc). - Thời gian làm việc trong khu vực nhà nước: …………. năm ………… tháng. - Thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội: ………………… năm …………………. tháng. - Hệ số tiền lương đang hưởng: …………………… , phụ cấp lương: ………., tổng cộng hệ số lương được hưởng …………………… - Mức lương tối thiểu chung: …………………. đồng. Điều 2. Các chế độ được hưởng khi nghỉ việc (ghi cụ thể từng loại chế độ): 1. (Ví dụ: Trợ cấp 03 tháng tiền lương, phụ cấp lương cho 01 năm nghỉ hưu trước tuổi). 2. - Ông (Bà) thuộc số thứ tự ở biểu số 1 (mẫu kèm theo Thông tư số 38/2010/TT- BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2010). Điều 3. Ông (Bà) … trực tiếp lĩnh tiền trợ cấp tại phòng kế toán (tài vụ) của công ty. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 5. Các ông/bà … và ông/bà …………… chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Như Điều 5; - Lưu: THỦ TRƯỞNG CÔNG TY (Ký tên, đóng dấu) Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2007/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Thực hiện Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước và Thông tư số 18/2007/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định nói trên, (tên công ty/đơn vị) đề nghị (tên cơ quan có thẩm quyền) xem xét phê duyệt phương án giải quyết lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước (có TÊN CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TÊN CÔNG TY/ĐƠN VỊ Số: ……./……… CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……, ngày…… tháng…… năm 20…. Kính gửi: ………….…………………………………………………… …………………………………………………………………. Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2007/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hồ sơ kèm theo mẫu số 1, mẫu số 2, mẫu số 3, mẫu số 5; đối với nông, lâm trường mẫu số 1b, mẫu số 2, mẫu số 3, mẫu số 5b). Nơi nhận: - Như trên; - Lưu TÁCHC. THỦ TRƯỞNG CÔNG TY/ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp theo Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ ___________________ Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công và hộ nghèo đời sống khó khăn; Bộ Tài chính hướng dẫn việc thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp như sau: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty nhà nước chưa chuyển 2 đổi. Các doanh nghiệp khác ( ngoài khu vực nhà nước) được áp dụng qui định tại thông tư này để thực hiện trợ cấp khó khăn cho người lao động của doanh nghiệp. Đối tượng áp dụng trợ cấp khó khăn theo hướng dẫn tại thông tư này là người lao động có tên trong danh sách lao động của doanh nghiệp tại thời điểm 30/3/2011 và có thu nhập từ 2,2 triệu đồng/tháng trở xuống (trừ các khoản tiền thưởng từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, tiền ăn ca, tiền chế độ bồi dưỡng nghề độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độc hại nguy hiểm). Điều 2. Mức trợ cấp và xác định nhu cầu kinh phí trợ cấp khó khăn cho người lao động trong doanh nghiệp 1. Các doanh nghiệp căn cứ vào nguồn Quỹ tài chính hợp pháp và khả năng tài chính của doanh nghiệp để quyết định mức trợ cấp khó khăn cụ thể cho người lao động nhưng tối thiểu là 250.000 đồng/người. Số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động được loại trừ không dùng để tính nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. 2. Căn cứ số lượng lao động thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp khó khăn qui định tại Điều 1 và mức trợ cấp qui định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, doanh nghiệp tiến hành lập danh sách và xác định tổng số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động. Điều 3. Thẩm quyền quyết định trợ cấp khó khăn của doanh nghiệp Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị của công ty nhà nước chưa chuyển đổi; Hội đồng thành viên 3 hoặc Chủ tịch công ty (đối với công ty TNHH, công ty hợp danh); Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần); Chủ doanh nghiệp Tư nhân (đối với doanh nghiệp tư nhân), sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức Công đoàn doanh nghiệp (nếu có), quyết định phê duyệt mức chi trợ cấp khó khăn và danh sách người lao động được hưởng trợ cấp khó khăn của doanh nghiệp. Căn cứ mức trợ cấp và danh sách người lao động được hưởng trợ cấp đã được phê duyệt, các doanh nghiệp chủ động thực hiện chi trợ cấp khó khăn cho người lao động một lần trong năm 2011. Điều 4. Hạch toán và quyết toán chi trợ cấp khó khăn 1. Doanh nghiệp được sử dụng các Quỹ tài chính hợp pháp để trợ cấp khó khăn cho người lao động trong doanh nghiệp theo qui định tại Điều 5 Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Các Quỹ tài chính hợp pháp của 1 THÔNG TƯ Hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia; Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn việc lập dự toán, phân bổ, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia theo quy định tại Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các đơn vị chủ trì thực hiện chương trình, các đơn vị tham gia thực hiện chương trình, cơ quan quản lý chương trình và cơ quan cấp kinh phí hỗ trợ. Điều 3. Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện chương trình Kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia được lấy từ nguồn chi cho Chương trình Xúc tiến thương mại - Đầu tư - Du lịch hàng năm. II. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ MỨC CHI Điều 4. Quy định chung về quản lý chi tiêu 1. Các khoản chi phải theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu hiện hành và phạm vi hỗ trợ kinh phí cho nội dung chương trình theo quy định tại Thông tư này. 2. Đối với các khoản chi theo quy định phải thực hiện đấu thầu thì áp dụng theo quy định của Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn Luật; Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà 2 nước bằng vốn ngân sách nhà nước và Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 5/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC. Điều 5. Phạm vi và mức hỗ trợ kinh phí đối với chương trình xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu 1. Đối với nội dung “Thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở dữ liệu các thị trường xuất khẩu trọng điểm theo ngành hàng”: Hỗ trợ 70% các khoản chi phí: - Chi phí mua tư liệu; - Chi phí điều tra, khảo sát và tổng hợp tư liệu: định mức chi áp dụng theo Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê; - Chi phí xuất bản và phát hành. Mức hỗ trợ tối đa của nội dung quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư này không quá 700.000 đồng (bảy trăm ngàn đồng)/1 doanh nghiệp đăng ký và nhận thông tin. 2. Đối với nội dung “Tuyên truyền xuất khẩu”: a) Quảng bá hình ảnh ngành hàng, chỉ dẫn địa lý nổi tiếng của vùng, miền ra thị trường nước ngoài: Hỗ trợ 70% chi phí theo hợp đồng phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng tại nước ngoài để giới thiệu hình ảnh và chỉ dẫn. b) Mời đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến Việt Nam để viết bài, làm phóng sự trên báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhằm quảng bá cho xuất khẩu Việt Nam theo hợp đồng trọn gói: Hỗ trợ 70% chi phí sản phẩm truyền thông hoàn thành (bộ Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 52/2015/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI CÔNG TY NÔNG, LÂM NGHIỆP SAU KHI HOÀN THÀNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số ... danh sách, dự kiến thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính toán lại chế độ người lao động dôi dư; hoàn thiện lại phương án sử dụng lao động giải lao động dôi dư; công khai phương án sử dụng lao. .. sử dụng lao động Lao động trước xếp Tổng số lao động thường xuyên: ……………… người, nữ: …………………… người Trong đó: a) Số lao động làm việc theo hợp đồng lao động: ……………………………… người b) Số lao động ngừng... dụng lao động giải lao động dôi dư thời gian 05 ngày làm việc để người lao động kiểm tra, đối chiếu; trình quan có thẩm quyền phê duyệt phương án sử dụng lao động giải lao động dôi dư Điều Thời