1 THÔNG TƯ Hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia; Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn việc lập dự toán, phân bổ, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia theo quy định tại Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các đơn vị chủ trì thực hiện chương trình, các đơn vị tham gia thực hiện chương trình, cơ quan quản lý chương trình và cơ quan cấp kinh phí hỗ trợ. Điều 3. Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện chương trình Kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia được lấy từ nguồn chi cho Chương trình Xúc tiến thương mại - Đầu tư - Du lịch hàng năm. II. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ MỨC CHI Điều 4. Quy định chung về quản lý chi tiêu 1. Các khoản chi phải theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu hiện hành và phạm vi hỗ trợ kinh phí cho nội dung chương trình theo quy định tại Thông tư này. 2. Đối với các khoản chi theo quy định phải thực hiện đấu thầu thì áp dụng theo quy định của Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn Luật; Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà 2 nước bằng vốn ngân sách nhà nước và Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 5/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC. Điều 5. Phạm vi và mức hỗ trợ kinh phí đối với chương trình xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu 1. Đối với nội dung “Thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở dữ liệu các thị trường xuất khẩu trọng điểm theo ngành hàng”: Hỗ trợ 70% các khoản chi phí: - Chi phí mua tư liệu; - Chi phí điều tra, khảo sát và tổng hợp tư liệu: định mức chi áp dụng theo Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê; - Chi phí xuất bản và phát hành. Mức hỗ trợ tối đa của nội dung quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư này không quá 700.000 đồng (bảy trăm ngàn đồng)/1 doanh nghiệp đăng ký và nhận thông tin. 2. Đối với nội dung “Tuyên truyền xuất khẩu”: a) Quảng bá hình ảnh ngành hàng, chỉ dẫn địa lý nổi tiếng của vùng, miền ra thị trường nước ngoài: Hỗ trợ 70% chi phí theo hợp đồng phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng tại nước ngoài để giới thiệu hình ảnh và chỉ dẫn. b) Mời đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến Việt Nam để viết bài, làm phóng sự trên báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhằm quảng bá cho xuất khẩu Việt Nam theo hợp đồng trọn gói: Hỗ trợ 70% chi phí sản phẩm truyền thông hoàn thành (bộ Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 52/2015/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI CÔNG TY NÔNG, LÂM NGHIỆP SAU KHI HOÀN THÀNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp (sau gọi Nghị định số 118/2014/NĐ-CP); Căn Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (sau gọi Nghị định số 71/2014/NĐ-CP); Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn số sách tài đặc thù công ty nông, lâm nghiệp sau hoàn thành xếp, đổi Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn số sách tài đặc thù công ty nông, lâm nghiệp sau hoàn thành việc xếp, đổi theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, cụ thể: - Vốn điều lệ công ty nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; - Trích lập sử dụng dự phòng rủi ro rừng sản xuất rừng trồng; - Quản lý thu, chi nhà trẻ, mẫu giáo, trung tâm y tế cần thiết giữ lại để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng công ty nông, lâm nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hoàn thành việc xếp, đổi theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Vốn điều lệ công ty nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Công ty nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực xác định vốn điều lệ điều chỉnh theo quy định Khoản Điều 19 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ Nguyên tắc điều chỉnh tăng, hồ sơ trình tự phê duyệt vốn điều lệ thực theo quy định điểm a, điểm c, khoản 2, Điều Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP Phương pháp xác định điều chỉnh tăng vốn điều lệ thực theo quy định điểm b, khoản 2, Điều Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP Đối với số trường hợp cụ thể, doanh nghiệp xác định điều chỉnh tăng vốn điều lệ theo quy định sau: a) Đối với công ty lâm nghiệp quản lý rừng sản xuất rừng trồng; công ty nông nghiệp trồng công nghiệp dài ngày: Vđl điều chỉnh lại = Vđl duyệt + Tối đa 50% tổng nhu cầu vốn đầu tư, mua sắm hình thành tài + Vsxsp-kdhhdv sản phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong đó: - Vđl duyệt mức vốn điều lệ cấp có thẩm quyền phê duyệt trước điều chỉnh - Tổng nhu cầu vốn đầu tư, mua sắm hình thành tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xác định theo quy định điểm b khoản 2, Điều Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài - Vsxsp-kdhhdv nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Phương pháp xác định sau: Vsxsp-hhkd = tối đa 50% x Mức chênh lệch tăng tổng nhu cầu vốn sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đến năm thứ kể từ năm xác định lại mức vốn điều lệ so với nhu cầu vốn sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực năm trước liền kề năm xác định lại mức vốn điều lệ tính toán theo quy định điểm b khoản 2, Điều Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài b) Đối với công ty nông, lâm nghiệp Chính phủ quy định chế đặc thù vốn điều lệ tiếp tục áp dụng theo quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Trích lập sử dụng dự phòng rủi ro rừng sản xuất rừng trồng Công ty nông, lâm nghiệp thực trích lập dự phòng rủi ro rừng sản xuất rừng trồng theo quy định sau: Hàng năm vào cuối kỳ kế toán năm, công ty nông, lâm nghiệp thực kiểm kê, đánh giá chất lượng phân loại rừng sản xuất rừng trồng theo diện tích, độ tuổi, loại làm sở trích lập dự phòng Thời điểm trích lập dự phòng thời điểm cuối kỳ kế toán năm kể từ bắt đầu trồng rừng Đối với diện tích rừng trồng trước thời điểm Thông tư có hiệu lực thi hành, công ty nông, lâm nghiệp trích lập thời điểm cuối kỳ kế toán năm kể từ thời điểm Thông tư có hiệu lực thi hành Mức trích lập dự phòng: Mức trích lập dự phòng tối đa 5% tổng chi phí công ty lâm nghiệp đầu tư để trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng sản xuất rừng trồng Mục trích cụ thể thời gian trích (có thể phân bổ cho nhiều năm) công ty tự định tùy thuộc vào khả tài doanh nghiệp hàng năm, đảm bảo doanh nghiệp không phát sinh lỗ Khoản trích lập dự phòng hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp kỳ trừ xác định thu nhập chịu thuế Sử dụng nguồn dự phòng: Doanh nghiệp sử dụng khoản dự phòng trích lập để bù đắp tổn thất xảy thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh cho phần diện tích rừng trồng trích lập; giá trị tổn thất thiếu sau bù đắp nguồn dự phòng hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ Trường hợp sau bù đắp tổn thất số dư khoản trích lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp ... THÔNG TƯ Hướng dẫn quản lý tài chính đối với việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về quản lý tài chính đối với việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn quản lý tài chính đối với hoạt động triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2013 theo Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 05/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quyết định số 2011/QĐ-TTg). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Ban Quản lý Đề án thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (sau đây gọi tắt là Ban Quản lý Đề án) do Bộ Tài chính thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Các doanh nghiệp bảo hiểm có đủ điều kiện được Bộ Tài chính lựa chọn triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp bảo hiểm). 3. Thương nhân thực hiện xuất khẩu các mặt hàng thuộc nhóm hàng khuyến khích bảo hiểm tín dụng xuất khẩu quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 2011/QĐ-TTg (sau đây gọi tắt là thương nhân xuất khẩu) và các tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 3. Các nội dung triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 1. Xây dựng và ban hành Quy tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 2 2. Xây dựng và ban hành tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm tham gia triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 3. Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm đủ điều kiện triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 4. Chuẩn bị các điều kiện để triển khai bán sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 5. Chỉ đạo các doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức triển khai bán sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 6. Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 7. Tổng kết, đánh giá kết quả triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Điều 4. Kinh phí thực hiện Kinh phí triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu theo các nội dung quy định tại Điều 3 được đảm bảo từ nguồn ngân sách Trung ương và bố trí trong dự toán chi xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch được cấp có thẩm quyền quyết định và các nguồn tài trợ hợp pháp khác (nếu có). II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 5. Nội dung chi 1. Đối với nội dung “Xây dựng Quy tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, hỗ trợ các khoản chi phí: a. Chi nghiên cứu xây dựng Quy tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. b. Chi tổ chức hội nghị, hội thảo phục vụ việc ban hành Quy tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. c. Chi khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây dựng ban hành Quy tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 2. Đối với nội dung “Chuẩn bị các điều kiện để triển khai bán sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, hỗ trợ các chi phí: a. Chi cài đặt phần mềm và xây dựng cơ sở dữ liệu nhà nhập khẩu; chi thiết kế sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; b. Chi tổ chức đào tạo, hội thảo, tuyên truyền về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. 3 c. Chi khác phục vụ trực tiếp cho việc chuẩn bị các điều kiện để triển khai THÔNG TƯ Hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần số ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối cho nhu cầu chi ngoại tệ của Công ty mẹ- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn cứ Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ ban hành Quy chế tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 44/2010/NĐ-CP ngày 20/04/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều về quy chế tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn vệc xây dựng kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối cho nhu cầu chi ngoại tệ của công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 44/2010/NĐ-CP ngày 20/04/2010 của Chính phủ như sau: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn việc lập, báo cáo kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần số ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối nhu cầu chi ngoại tệ hàng năm của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. 2. Thông tư này không áp dụng đối với nhu cầu chi tiêu bằng ngoại tệ của các công ty con thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; các công ty liên kết với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các doanh nghiệp khoa học, tổ chức đào tạo và các tổ chức khác do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quản lý. Điều 2. Nhu cầu chi bằng ngoại tệ hàng năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 1. Chi bằng ngoại tệ đầu tư các dự án do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là chủ đầu tư và trực tiếp triển khai thực hiện hoặc giao cho công ty con thực hiện thông qua hợp đồng dịch vụ. 2. Góp vốn bằng ngoại tệ vào các dự án do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trực tiếp điều hành hoặc tham gia góp vốn theo hình thức hợp đồng Dầu khí/Liên doanh. 3. Chi trả nợ gốc, lãi và phí các khoản vay bằng ngoại tệ để đầu tư các dự án nêu tại khoản 1 và 2 Điều này; chi trả nợ gốc, lãi và phí các khoản vay bằng ngoại tệ trước đây Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã vay, nay đến hạn phải trả nợ. 4. Chi đào tạo cán bộ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ở nước ngoài, thanh toán tiền thuê nhà, tiền lương cho cán bộ biệt phái tại nước ngoài, chi công tác phí nước ngoài. 5. Chi cho các văn phòng đại diện của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ở nước ngoài. 6. Chi đóng niên liễm; phí cho các diễn đàn, hiệp hội quốc tế mà Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tham gia. 7. Chi phí tư vấn của các công ty nước ngoài. Điều 3. Nguồn thu ngoại tệ hàng năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 1. Thu từ các hợp đồng dầu khí bao gồm: a) Tiền lãi từ hoạt động dầu khí của nước chủ nhà, thu tiền đọc và sử dụng tài liệu dầu khí được để lại theo quy định tại khoản 4 Điều 18 Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ; b) Tiền dầu thu hồi chi phí, tiền lãi dầu khí sau thuế công ty mẹ được chia với tư cách nhà thầu từ các hợp đồng dầu khí trong và ngoài nước; c) Tiền đền bù của các nhà thầu do không thực hiện đầy đủ cam kết tối thiểu, thu tiền chuyển nhượng vốn góp từ các hợp đồng dầu khí; d) Các khoản thu khác bằng ngoại tệ từ các hợp đồng dầu khí. BỘ TÀI CHÍNH _ Số: 28 /2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2011 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ THÔNG TƯ Hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn Luật, Pháp lệnh, Nghị định thuế, phí, lệ phí khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, Bộ Tài hướng dẫn thực sau: Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư áp dụng việc quản lý loại thuế theo quy định pháp luật thuế; khoản phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật phí lệ phí; khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước quan thuế nội địa quản lý thu (sau gọi chung thuế) Điều Đối tượng áp dụng Người nộp thuế bao gồm: a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế, phí, lệ phí khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; b) Tổ chức giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước; c) Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế; d) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế, bao gồm: d.1) Tổ chức, cá nhân bên Việt Nam ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam mà tổ chức, cá nhân nước thực nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % tính doanh thu; d.2) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế chi trả thu nhập cho người có thu nhập thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân; Cơ quan thuế gồm: Tổng cục Thuế, Cục Thuế Chi cục Thuế; Công chức thuế; Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực pháp luật thuế Điều Nội dung quản lý thuế hướng dẫn Thông tư bao gồm Khai thuế, tính thuế; Ấn định thuế; Nộp thuế; Uỷ nhiệm thu thuế; Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; Thủ tục hoàn thuế, bù trừ thuế; Kiểm tra thuế, tra thuế; Giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến thực pháp luật thuế Điều Phạm vi nội dung quản lý thuế không bao gồm Thông tư Các quy định quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý thuế hoạt động khai thác, xuất dầu thô Nội dung quản lý thuế đăng ký thuế, cưỡng chế thi hành định hành thuế, xử lý vi phạm pháp luật thuế Nội dung giao dịch điện tử lĩnh vực thuế Điều Văn giao dịch với quan thuế Văn giao dịch với quan thuế bao gồm tài liệu kèm theo hồ sơ thuế, công văn, đơn từ tài liệu khác người nộp thuế, tổ chức uỷ nhiệm thu thuế tổ chức, cá nhân khác gửi đến quan thuế Đối với văn bản, hồ sơ phải nộp quan thuế theo quy định người nộp thuế nộp 01 Văn giao dịch với quan thuế phải soạn thảo, ký, ban hành thẩm quyền; thể thức văn bản, chữ ký, dấu văn phải thực theo quy định pháp luật công tác văn thư Văn giao dịch với quan thuế thực thông qua giao dịch điện tử phải tuân thủ quy định pháp luật giao dịch điện tử Ngôn ngữ sử dụng hồ sơ thuế tiếng Việt Tài liệu tiếng nước phải dịch tiếng Việt Người nộp thuế ký tên, đóng dấu dịch chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung dịch Trường hợp tài liệu tiếng nước có tổng độ dài 20 trang giấy A4 người nộp thuế có văn giải trình đề nghị cần dịch nội dung, điều khoản có liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế Đối với hồ sơ Thông báo thuộc diện miễn, giảm thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tuỳ vào tính chất loại hợp đồng yêu cầu quan thuế (nếu có), người nộp thuế cần dịch nội dung hợp đồng như: tên hợp đồng, tên điều khoản hợp đồng, thời CHÍNH PHỦ_________Số: 21/2008/NĐ-CPCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_______________________________ Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2008NGHỊ ĐỊNHVề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường _____________________________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, NGHỊ ĐỊNH : Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (sau đây gọi là Nghị định số 80/2006/NĐ-CP)1. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:“Điều 4. Quy định chuyển tiếp, rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn môi trường thành quy chuẩn kỹ thuật môi trường1. Các tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước công bố bắt buộc áp dụng được chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định sau đây:a) Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh;b) Tiêu chuẩn về chất thải được chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.2. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm rà soát, chuyển đổi các tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn quốc gia về chất thải đã ban hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2007 thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải.3. Việc rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải thành quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn kỹ thuật về chất thải được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật".2. Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:"Điều 5. Trách nhiệm, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành và quy định áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường1. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải và quy định lộ trình, hệ số áp dụng quy BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2015/TT-BTP Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÔNG CHỨNG Căn Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Căn Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, đăng ký hành nghề, cấp Thẻ công chứng viên; đào tạo nghề công chứng, khoá bồi dưỡng nghề công chứng, bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm; tổ chức hoạt động công chứng; số mẫu giấy tờ hoạt động công chứng Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên, quan quản lý nhà nước công chứng cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Chương II THỦ TỤC ĐỀ NGHỊ BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN, ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG, CẤP THẺ CÔNG CHỨNG VIÊN Điều Thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên Người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo quy định khoản Điều 12 Luật công chứng nộp trực tiếp gửi qua hệ thống bưu 01 (một) hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi người đăng ký ... ngày 31/12/2013 Bộ Tài b) Đối với công ty nông, lâm nghiệp Chính phủ quy định chế đặc thù vốn điều lệ tiếp tục áp dụng theo quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia.. .Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Vốn điều lệ công ty nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Công ty nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100%... sau: a) Đối với công ty lâm nghiệp quản lý rừng sản xuất rừng trồng; công ty nông nghiệp trồng công nghiệp dài ngày: Vđl điều chỉnh lại = Vđl duyệt + Tối đa 50% tổng nhu cầu vốn đầu tư, mua sắm