0 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY _________o0o_________ LE THE SAU EFFICIENT OF INVESTMENT PROJECTS FUNDED BY THE STATE BUDGET CAPITAL IN BAC GIANG PROVINCE SPECIALIZED: BANKING AND FINANCIAL ECONOMICS CODE: 62.31.12.01 SUMMARY OF DOCTORAL ECONOMIC THESIS HANOI, 2012 1 INTRODUCTION 1. Necessity of of the subject Development Investment is extremely significant role in promoting social and economic in each country, each branch, each locality, it is the foundation of growth and sustainable development. The practice of market economy in the developed countries as well as over 20 years of real innovation in Vietnam have confirmed that: Tools to use resources effectively to achieve the economic objectives of the plan is oriented programs and projects on socio- economic development, in other words, programs and projects are tools specific plan, to put the plan into real life market. On the other hand, the project has a very important role for investors, managers and direct impact to the process of socio-economic development. The project is important to base decisions of capital investment, investment planning and monitoring the investment process. The project is the basis for the financial institutions making funding decisions, the state authorities for approval and issuance of investment licenses. The project is considered an important tool in the management of capital, materials, labor in the investment process. In our country in general and the province of Bac Giang in recent years, waste, loss and the negative to make effective investment income from projects using State budget is not high, is that the hot issues both social care. With the special meaning of this important show the need for operational research to improve the efficiency of investment by the state budget in the province of Bac Giang. 2. Research purposes. Codify and clarify the basic theory about the effectiveness of the investment projects in the state budget, experience of public investment projects in some countries in the world and lessons learned. Analyze and evaluate the state of efficiency of investment projects funded by state budget Bac Giang province, through which draw the achievements, constraints and the cause of an investment project with capital budget State policies are not effective in Bac Giang province. Proposed solutions and recommendations improve the efficiency of investment projects in the state budget in the area. 3. Objects and scope of the research Objects of the research: Efficiency of projects were invested in the state capital budget. Orientation and strategic socio-economic development of Bac Giang and effective measures to improve project. Scope of the research: Efficiency of investment projects in the state budget funds in the province of Bac Giang period from 2006 to 2010 of the investment projects completed and put into use. 4. The research methods Methodology based on dialectical materialism, historical materialism, by using mathematical modeling methods, combining history and logic, statistical method, comparative method and some other scientific methods to elucidate research problems. 5. The thesis research situation Currently, there are some research issues related to investment projects and investment efficiency in the domestic and foreign. Through the research process and find out, I have some comments, review of these studies are as follows: In "Financial management in the construction sector" by Dr. Thai Ba Cam. Authors focused on big projects and big investments from the state budget, focused analysis of 2 investment projects before 2000, has stated quite detailed about the basic characteristics of the activity construction affecting waste and losses, negative in construction investment, which is characterized stated cost TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ MUA 50 TOA XE H-C31 DO TRUNG QUỐC SẢN XUẤT (Theo tờ trình số 258/TTr-HĐQT ngày 27 tháng 11 năm 2008) Tổng quan dự án: Nền kinh tế đất nước phát triển với tốc độ cao ổn định năm vừa qua Chiến lược ngành đường sắt đến năm 2010 phấn đấu chiếm tỷ trọng vận tải hàng hoá từ ÷ 8% tổng khối lượng vận tải toàn ngành giao thông Theo thống kê thực tế ngành Đường sắt Việt Nam nhiều lý có nguyên nhân lực phương tiện toa xe ngành thiếu tỷ trọng vận tải hàng hoá đường sắt chiếm khoảng ÷ 5% tổng khối lượng vận tải toàn ngành giao thông Thực tế sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2006 đến số đơn vị làm dịch vụ vận tải gặp khó khăn, sản lượng, chân hàng giảm sút tình trạng thiếu toa xe xếp hàng Ngay từ đầu năm 2006 Công ty có nghiên cứu để mua thuê toa xe Trung Quốc nhiên Tổng công ty ĐSVN chưa có chế thống với khách hàng vấn đề nên việc nghiên cứu không triển khai (khi ngành đường sắt cho giảm cước chiều có hàng 15%, chủ hàng phải trả cước chiều rỗng, chưa xác định xác chi phí sửa chữa toa xe, vật tư thay phương thức liên kết vận dụng toa xe ) Từ năm 2008 ngành Đường sắt Trung Quốc có điều chỉnh chiến lược phát triển cụ thể giảm bớt toa xe hàng chạy khổ đường 1,000 m để chuyển sang sử dụng khổ đường 1,435 m Từ đầu năm 2008, Tổng công ty đường sắt Việt Nam nhiều lần cử đoàn công tác đàm phán để mua toa xe với Cục đường sắt Côn Minh Trung Quốc Sau thoả thuận bên Đường sắt Việt Nam thống mua đợt 101 toa xe H thành cao C31 chạy khổ đường 1,000 m Trung Quốc chế tạo dự kiến thời gian bàn giao quý 4/2008 101 toa xe H thành cao C31 đóng năm 2001 qua sử dụng chất lượng thực tế lại 80% so với toa xe đóng Qua khảo sát kiểm tra đánh giá chất lượng toa xe tốt, thông số kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn Đường sắt Việt Nam Cục đường sắt Côn Minh Trung Quốc bảo hành 12 tháng, giá bán giảm tương đương 10 - 15% so với giá trị thực tế thời hạn sử dụng toa xe 30 năm Để tạo điều kiện kinh doanh cho đơn vị trực thuộc đơn vị cổ phần ngành Đường sắt, Tổng Giám đốc Tổng công ty ĐSVN giao cho Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt triển khai tìm đối tác đáp ứng đủ điều kiện hợp tác, có lực tài chính, nguồn hàng ổn định để đàm phán ký hợp đồng hợp tác kinh doanh giới thiệu đối tác với đường sắt Côn Minh Trung Quốc mua 101 toa xe hàng (100% vốn đối tác) Sau nghiên cứu, khảo sát thương thảo với bên, Hội đồng quản trị Công ty định đầu tư mua tối đa 50 toa xe H-C31 tổng số 101 toa xe Công ty Hữu hạn kinh tế thương mại Kiếm Phong Côn Thiết Hà Khẩu (Trung Quốc) Do dự án Tổng công ty ĐSVN đạo Công ty Vận tải hàng hóa ĐS nghiên cứu, đàm phán từ Quý I/2008 đồng thời ngày 15/11/2008 phía đối tác cung cấp toa xe sang triển khai ký hợp đồng với đơn vị khác có kế hoạch đàm phán trực tiếp với Công ty Để chủ động đàm phán, Hội đồng quản trị uỷ quyền cho Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty triển khai nội dung cụ thể quyền định việc đầu tư mua từ 25 toa xe trở xuống (thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị theo qui định pháp luật điều lệ Công ty) lại 25 toa xe tiến hành xin ý kiến Đại hội cổ đông văn Sau có xin ý kiến Đại hội cổ đông triển khai thực theo Nghị Phương án đầu tư: - Thời gian hợp tác kinh doanh toa xe 10 năm năm ân hạn - Mức cước ĐSVN thu vận chuyển hàng hoá lô toa xe 70% 10 năm theo cước thực tế thời điểm thu cước Sau 10 năm, đối tác phải bàn giao toàn lô toa xe cho ĐSVN năm tiếp theo, đối tác quyền ưu tiên khai thác với mức cước 75% Sau đó, phía đối tác có nhu cầu đàm phán ký tiếp hợp đồng ưu tiên khai thác - Tuyến khai thác: toa xe vận hành tuyến Đường sắt Việt Nam (chủ yếu khu vực phía Bắc từ Vinh trở ra) vận chuyển hàng hoá Liên vận quốc tế Trong thời điểm Công ty chưa có hàng để khai thác ĐSVN cam kết vận dụng đủ thời gian quay vòng toa xe tuyến Đường sắt Xuân Giao Lâm Thao để chở quặng Apatit từ Xuân Giao A Lâm Thao - Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt đầu tư 100% vốn để mua toa xe chi phí Đại tu, sửa chữa toa xe 10 năm, chi phí vận hành toa xe khác Công ty vận tải hàng hóa chịu trách nhiệm thực Vốn đầu tư số tiêu kinh tế dự án: 3.1 Phương án đầu tư 25 toa xe a Doanh thu: - Tuyến khai thác: Apatit từ Xuân Giao A đến Lâm Thao - Thời gian quay vòng toa xe: 3,0 ngày - Giá cước vận tải là: 130.796 đồng/tấn - Tấn xếp: 30,6 tấn/xe - Hệ số sửa chữa toa xe: 95% - Toa xe vận dụng đạt: 90% * Doanh thu năm 25 toa xe: (25 x 365)/3 x 0,95 x 0,9 x 30,6 x 130,796 = 10.408,631 triệu đồng * Doanh thu Công ty (30% doanh thu thuần): 10.408,631 triệu đồng x 30% = 3.122,589 triệu đồng * Các năm mức tăng doanh thu dự kiến tăng 3% theo mức tăng cước ngành đường sắt b Chi phí * Tiền mua toa xe chi phí tiếp nhận, đăng kiểm để đưa xe vào hoạt động: 480 triệu đ/xe * 25 xe = 12.000 triệu đồng * Chi phí sửa chữa lớn, nhỏ định kỳ vật tư thay thế: 4.936 triệu đồng Trong năm bên bán (Trung Quốc) bảo hành Việc sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ định kỳ vật tư thay dự phòng khác khoán gọn cho Xí nghiệp vận dụng toa xe Hàng thuộc Công ty vận tải hàng hóa Đường sắt để đảm bảo chất lượng, thời gian khai thác, vận dụng đạt 90% * Nguồn vốn đầu tư dự kiến: + ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THẾ SÁU HIỆU QUẢ DỰ ÁN ðẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 1 MỞ ðẦU 1. Sự cấp thiết của ñề tài ðầu tư phát triển có vai trò hết sức to lớn trong việc thúc ñẩy kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi ñịa phương, nó là nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Thực tiễn kinh tế thị trường ở các nước phát triển cũng như thực tế hơn 20 năm ñổi mới ở Việt Nam ñã khẳng ñịnh rằng: Công cụ sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhằm ñạt ñược mục tiêu kinh tế của kế hoạch ñịnh hướng là các chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội, nói cách khác chương trình và dự án là những công cụ ñặc thù của kế hoạch, nhằm ñưa kế hoạch vào thực tế của cuộc sống thị trường. Mặt khác, dự án có vai trò rất quan trọng ñối với các chủ ñầu tư, các nhà quản lý và tác ñộng trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Dự án là căn cứ quan trọng ñể quyết ñịnh bỏ vốn ñầu tư, xây dựng kế hoạch ñầu tư và theo dõi quá trình thực hiện ñầu tư. Dự án là căn cứ ñể các tổ chức tài chính ñưa ra các quyết ñịnh tài trợ, các cơ quan chức năng nhà nước phê duyệt và cấp phép ñầu tư. Dự án ñược coi là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao ñộng trong quá trình thực hiện ñầu tư. Ở nước ta nói chung và trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua, lãng phí, thất thoát, tiêu cực làm cho hiệu quả ñầu tư thu ñược từ các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước chưa cao, ñang là những vấn ñề nóng bỏng ñược cả xã hội quan tâm. Với ý nghĩa ñặc biệt quan trọng này cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu hoạt ñộng nhằm nâng cao hiệu quả vốn ñầu tư bằng ngân sách nhà nước trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang. 2. Mục ñích nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ thêm những lý luận cơ bản về hiệu quả của các dự án ñầu tư bằng vốn NSNN, kinh nghiệm dự án ñầu tư công ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm. - Phân tích, ñánh giá thực trạng hiệu quả dự án ñầu tư bằng vốn NSNN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang, qua ñó rút ra những kết quả ñạt ñược, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới dự án ñầu tư bằng vốn NSNN chưa hiệu quả trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang. - ðề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả dự án ñầu tư bằng vốn NSNN trên ñịa bàn. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Hiệu quả dự án ñầu tư bằng vốn Ngân sách nhà nước. Phương hướng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang và các giải pháp nâng cao hiệu quả dự án. - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả dự án ñầu tư bằng vốn NSNN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang giai ñoạn từ năm 2006 ñến 2010 của các dự án ñược ñầu tư hoàn thành ñưa vào sử dụng. 4. Các phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tác giả sử dụng các phương pháp mô hình toán, kết hợp lịch sử và logic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và một số phương pháp khoa học khác ñể làm sáng tỏ vấn ñề nghiên cứu. 5. Tình hình nghiên cứu ñề tài Hiện nay, ñã có một số nghiên cứu liên quan ñến vấn ñề dự án ñầu tư và hiệu quả dự án ñầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tôi có một số nhận xét, ñánh giá về các nghiên cứu này như sau: - Trong cuốn “Quản lý tài chính trong lĩnh vực ñầu tư xây dựng” của tác PGS.TS. Thái Bá Cẩm. Tác giả tập trung nghiên cứu các dự án lớn và rất lớn ñầu tư từ ngân sách nhà nước, chỉ tập trung phân tích các dự án ñược ñầu tư từ trước năm 2000, ñã nêu khá chi tiết về ñặc trưng cơ bản của hoạt ñộng ñầu tư xây dựng ảnh hưởng ñến lãng phí thất thoát, tiêu cực trong ñầu tư xây dựng, ñã nêu ñược ñặc trưng quản lý chi phí xây dựng công trình dự 2 án, ñánh giá một cách tổng quát tình hình ñầu tư của nước ta từ giai ñoạn ñầu ñến năm 2000 của nước 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) là một bộ phận quan trọng có tính chất quyết định đến phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của một quốc gia, một địa phương ở Việt Nam. Nhưng trong thời gian vừa qua thì đầu tư phát triển (ĐTPT) từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam hiệu quả còn thấp. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả đầu tư công khẳng định vấn đề này. Mà trong đầu tư công thì ĐTPT từ nguồn vốn NSNN là một bộ phận chủ yếu. Nhưng các công trình đã nghiên cứu thì mỗi công trình lại đề cập ở một khía cạnh khác nhau của ĐTPT từ NSNN. ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách địa phương (NSĐP) trong những năm gần đây đã góp phần phát triển KTXH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), góp phần phát triển kết cấu hạ tầng (KCHT), phát triển KHCN, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong những năm qua ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tại các tỉnh, thành phố nói chung Hà Nam nói riêng vẫn còn nhiều bất cập, nguồn vốn ĐTPT từ NSĐP vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều tiết từ trung ương, ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP chưa thực sự phát huy vai trò của nó trong chiến lược phát triển KTXH của địa phương. Cho đến nay, chưa có một công trình khoa học bậctiến sỹ nghiên cứu về vấn đề ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố thì trong đó có khoảng 20 tỉnh, thành phố là không bị phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư điều tiết từ ngân sách trung ương (NSTW). Còn lại hơn 40 tỉnh trong đó có Hà Nam hàng năm phải nhận sự hỗ trợ đáng kể từ NSTW (thu không đủ bù chi). Hà Nam là một tỉnh nghèo mà ĐTPT từ nguồn vốn ngân sách có vai trò vô cùng quan trọng, hàng năm phải phụ thuộc vào nguồn vốn NSTW điều tiết với tỷ lệ khoảng 57 % vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP trong giai đoạn 2008 - 2013. Vốn ĐTPT còn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ĐTPT trên địa bàn tỉnh, điều này dẫn đến rất nhiều dự án đầu tư (DAĐT), công trình chậm tiến độ, tạm dừng thi công. Làm thế nào để ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn NSTW điều tiết, tiến tới nâng cao tính chủ động về nguồn vốn đầu tư cho địa phương. Công tác lập, thực hiện kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP với phương pháp, nội dung chưa phù hợp, chưa khoa học; Việc phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành, lĩnh vực còn chưa hợp lý chẳng hạn quá tập trung vào ĐTPT KCHT mà chưa chú trọng vào ĐTPT nguồn nhân lực khu vực công, ĐTPT khoa học công nghệ (KHCN). Làm 2 thế nào để nâng cao chất lượng của công tác lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP, thay đổi cơ cấu nguồn vốn ĐTPT từ NSĐP, hoàn thiện công tác quản lý ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP từ đó tăng cường ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam. Trước tình hình thực tiễn nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ (LATS) của mình với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề đã đặt ra ở trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứuĐTPT từ nguồn vốn NSĐP của một tỉnh cụ thể (tỉnh Hà Nam) luận án có mục tiêu đưa ra hướng hoàn thiện ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP của tỉnh Hà Nam và của các địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnh Hà Nam phù hợp với các điều kiện mới, trong xu hướng phân cấp ngân sách ngày càng mạnh cho các địa phương ở Việt Nam. Mục tiêu cụ thể: a) Hình thành khung lý thuyết nghiên cứu ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP. b) Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP của tỉnh Hà Nam giai đoạn (2008 - 2013) đánh giá những tác động của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP đối với sự phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh Hà Nam. c) Xác định được các hạn chế và nguyên nhân của ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP của tỉnh Hà Nam. d) Luận án đưa ra các quan điểm, định hướng về ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP tỉnh Hà Nam đến năm 2020. e) Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường ĐTPT từ nguồn vốn NSĐP ở tỉnh Hà Nam và các địa phương có điều BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----- ----- BÙI CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CHO CÁC DỰ ÁN ðẦU TƯ CÔNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----- ----- BÙI CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CHO CÁC DỰ ÁN ðẦU TƯ CÔNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết ðăng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược công bố luận văn khác. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Chiến Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn ñã nhận ñược quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức. Trước tiên, xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Viết ðăng, người ñã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp ñỡ, ñộng viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo Viện ðào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế PTNT ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện mặt ñể học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Can Lộc, quyền ñịa phương xã Thiên Lộc, xã Khánh Lộc, thị trấn Nghèn người dân ñã nhiệt tình giúp ñỡ trình ñiều tra thực tế ñể nghiên cứu ñề tài hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành người thân, bạn bè, người bên cạnh ñộng viên, giúp ñỡ trình học tập thực luận văn. Hà Nội, ngày . tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Chiến Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan .Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn .Error! Bookmark not defined. Mục lục Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng số Error! Bookmark not defined. Danh mục ñồ thị .Error! Bookmark not defined. Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined. PHẦN I: MỞ ðẦU .1 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CHO CÁC DỰ ÁN ðẦU TƯ CÔNG .4 2.1 Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng ñến giải phóng mặt cho dự án ñầu tư công .4 2.1.1 Khái niệm bồi thường thu hồi ñất 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết nghiên cứu Thị trường Lào thị trường đầu tư trọng điểm doanh nghiệp Việt Nam Tính đến 31.12.2014, Việt Nam đầu tư 218 dự án vào Lào (chỉ tính dự án hiệu lực), với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới gần 3,93 tỷ USD, giải ngân ước đạt gần1,5tỷ USD Tuy nhiên, thực tế hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế Hàng loạt vấn đề thiếu thông tin, thiếu nguồn nhân lực, chưa có hiểu biết đầy đủ luật pháp, phong tục nước bạn Lào, chưa nhận hỗ trợ kịp thời từ phía Chính phủ Bộ, ngành liên quan đặt Thực tế khiến không doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn “đem chuông đánh xứ người”, làm giảm hiệu sử dụng vốn, bỏ lỡ nhiều hội đầu tư có hiệu Hơn nữa, nhiều dự án OFDI Việt Nam vào Lào, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp khai khoáng công nghiệp chế biến phải dừng hoạt động trước thời hạn Tính riêng hai năm 2013-2014, có 38 dự án phải dừng hoạt động, có tới 30 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp Đây vấn đề đòi hỏi quan tâm nghiên cứu quan hữu quan nhà nghiên cứu.Để đẩy mạnh nâng cao hiệu dòng vốn đầu tư Việt Nam vào thị trường Lào, cần có phối hợp đồng quan Bộ, ngành, hợp tác chặt chẽ từ phía hai Chính phủ chủ động, tích cực tìm kiếm nắm bắt hội đầu tư từ phía doanh nghiệp Việt Nam Để đạt điều này, cần có nhiều giải pháp tầm vĩ mô từ phía doanh nghiệp Từ thực tế ấy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt - Những nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào? - Ảnh hưởng nhân tố tới dòng vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào Lào (nghiên cứu định lượng)? Trong khuôn khổ luận án, tập trung đánh giá ảnh hưởng nhân tố vĩ mô tới dòng vốn OFDI Việt Nam vào Lào - Các doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào, địa bàn thị trường Lào? Nam vào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào điều kiện hội nhập quốc tế” làm lĩnh vực nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận OFDI, phân tích thực trạng hoạt động OFDI doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào, luận án hạn chế nguyên nhân hạn chế dòng vốn OFDI Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường dòng vốn OFDI Việt Nam vào Lào thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu cụ thể hóa câu hỏi nghiên cứu sau: - Các doanh nghiệp Việt Nam có nên tăng cường đầu tư vào Lào hay không? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án dự án đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam thị trường Lào Bên cạnh đó, để đánh giá rõ thực trạng dự án hội đầu tư vào Lào thời gian tới, luận án nghiên cứu môi trường đầu tư Lào, đối thủ cạnh tranh (Thái Lan Trung Quốc), sách có liên quan tới hoạt động OFDI Việt Nam Lào, văn ký kết doanh nghiệp phủ hai nước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian dự án giai đoạn 1994– 2013 Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp thị trường Lào Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả, so sánh vấn chuyên gia Về nghiên cứu định lượng, luận án sử dụng mô hình Con đường phát triển đầu tư (IDP) kết hợp với kỹ thuật phân tích định lượng sử dụng SPSS, Eviews… để đánh giá ảnh hưởng số nhân tố vĩ mô tới dòng vốn OFDI doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án ứng dụng mô hình Con đường phát triển đầu tư (IDP: Investment Development Path) để đánh giá nhân tố vĩ mô (GDP bình quân đầu người, chi ngân sách cho khoa học công nghệ, lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam) ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào Sau chạy mô hình hồi quy, luận án với triệu USD FDI vào Việt Nam góp phần làm tăng 0,0115 triệu USD dòng vốn OFDI từ Việt Nam vào Lào (tác động tràn FDI) Đồng thời, tăng 1% chi ngân sách cho KHCN góp phần làm tăng 3,32 triệu USD lượng vốn OFDI Việt Nam vào Lào Trong đó, tác động tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên lượng vốn OFDI vào Lào không rõ ràng (biến PGDP mô hình ý nghĩa thống kê) Thứ hai, luận án cập nhật xu hướng thay đổi gần dòng vốn OFDI Việt Nam vào Lào Dòng ... thời gian quay vòng toa xe tuyến Đường sắt Xuân Giao Lâm Thao để chở quặng Apatit từ Xuân Giao A Lâm Thao - Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt đầu tư 100% vốn để mua toa xe chi phí Đại tu, ... tư số tiêu kinh tế dự án: 3.1 Phương án đầu tư 25 toa xe a Doanh thu: - Tuyến khai thác: Apatit từ Xuân Giao A đến Lâm Thao - Thời gian quay vòng toa xe: 3,0 ngày - Giá cước vận tải là: 130.796... xe: 95% - Toa xe vận dụng đạt: 90% * Doanh thu năm 25 toa xe: (25 x 365)/3 x 0,95 x 0,9 x 30,6 x 130,796 = 10.408,631 triệu đồng * Doanh thu Công ty (30% doanh thu thuần): 10.408,631 triệu đồng