CĐ tốt nghiệp 2011 Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối vớicông cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khávững chắc từ đó tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt không ít thách thức cho cácdoanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp sản xuất Điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp không ngừng đổi mới và hoàn thiện công cụ quản lý kinh tếtrong đó có kế toán.
Dưới góc độ quản lý kinh tế, việc hạch toán đúng chi phí sản xuất vàtính đúng giá thành sản phẩm hoàn thành giúp nhà quản lý có cái nhìn xácthực tề tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dokế toán cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá đượctình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, máy móc thiết bị có hiệu quảkhông, tiết kiệm hay lãng phí vật tư, từ đó tìm ra giải pháp nhằm sử dụng hợplý, tiết kiệm các yếu tố cấu thành nên các sản phẩm làm giảm chi phí hạ giáthành sản phẩm trên cơ sở đó không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.Doanh nghiệp sản xuất nào thực hiện điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp đócó điều kiện tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích luỹ cho doanh nghiệpso với các đối thủ cạnh tranh Chính vì vậy, công việc tổ chức hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải chính xác và đầy đủ, kịp thời làmột yêu cầu cần thiết và luôn là vấn đề luôn được các nhà quản lý doanhnghiệp quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau một khoảng thời gian thực tậptại công ty TNHH Cương Lĩnh cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viênTrần Thị Miến và các cô chú anh chị em trong công ty, em đã lựa chọn nghiêncứu đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh" Nội dung chuyên đề gồm 3chương:
Trang 2Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
gia thành sản phẩm tại công ty TNHH Cương Lĩnh.
Chương 3: Nhận xét và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH CươngLĩnh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, việc áp dụng lý thuyết đã đượcnghiên cứu trên giảng đường vào thực tế còn hạn chế, chuyên đề của em chỉxin đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của đề tài em đã lựa chọn Với sự cốgắng của bản thân nhưng do kiến thức về thực tế còn giới hạn, bài chuyên đềkhông tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định nên em rất mong nhận đượcsự góp ý, bổ sung của thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn vàcòn thực hiện cho công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thảo
Trang 3Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp thì đốitượng hạch toán chi phí sản phẩm có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, cácgiai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất, còn đối tượng tính giá thành làthành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chếtạo.
Đối với sản phẩm đơn chiếc và sản phẩm hàng loạt nhỏ thì đối tượnghạch toán là các đơn đặt hàng riêng biệt hoặc từng chiếc sản phẩm còn đốitượng tính giá thành là giá thành đơn.
Đối với sản xuất hàng loạt và sản xuất với khối lượng lớn thì hoàn toànphụ thuộc vào quy trình sản xuất giản đơn hay phức tạp, mà đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết nhóm haytừng giai đoạn công nghệ Còn đối tượng tính giá thành sản phẩm cuối cùnghay bán thành phẩm.
Trang 41.1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm
Nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay đang phát triển theo hướngkinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo xu hướng XHCN.Như ta đã biết thị trường là nơi diễn ra các quan hệ mua bán trao đổi hànghoá, nó được hình thành bởi các quan hệ kinh tế như quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh Chính vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phảicó chỗ đứng vững chắc trên thị trường, phải không ngừng chiếm lĩnh sảnphẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và giá thành hợp lý, như vậy doanhnghiệp phải chú trọng làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Công tác này không chỉ có ý nghĩa với bản thân doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa với nhà nước và các bên liên quan.
Đối với doanh nghiệp:
Nếu làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận thức đúng thực trạng của quá trình sảnxuất, từ đó cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác và kịp thời cho bộmáy lãnh đạo đề ra các chiến lược, sách lược, biện pháp phù hợp nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Có như vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh, giữ vữnguy tín trên thị trường Đồng thời làm tốt công tác này sẽ giúp cho doanhnghiệp có được kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo tính chủ độngtrong sản xuất kinh doanh, chủ động về tài chính.
Đối với nhà nước:
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến thuế GTGT, thuế thu nhập doanhnghiệp, phải nộp cho nhà nước Mặt khác, cũng giúp cho nhà nước có cái nhìntổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và củanền kinh tế nói chung, để từ đó đề ra các đường lối kinh tế phù hợp Do vậynhà nước cần chú trọng quan tâm đến công tác này trong các doanh nghiệp.
Trang 5Đối với bên thứ ba:
Đề ra các quyết định phù hợp, có lợi cho bản thân bên thứ ba như:Ngân hàng, nhà đầu tư tài chính, các khách hàng cần biết được tìnhhình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Haynói cách khác công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của họ.
Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trường, kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nóảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp và các bên liên quan Dovậy doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác này theo đúng chế độ nhànước quy định và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Vai trò của kế toán là cung cấp thông tin một cách đầy đủ, trung thực,kịp thời về việc tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành thực tế củatừng loại sản phẩm Để đáp ứng được nhu cầu quản lý chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitượng tập hợp cho chi phí sản xuất đã xác định, cung cấp kịp thời những sốliệu, thông tin kịp thời tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phíquy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thànhvà giá thành đơn vị của các đối tượng Tính giá thành theo đúng các khoản
Trang 6mục đã quy định với đúng kỳ giá thành đã xác định Định kỳ cung cấp cácbáo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp.
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mốiquan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lỗ, lãi) hoạt động sản xuất kinhdoanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm.
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học,hợp lý và đúng đắn, có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giáthành sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợp lý của chi phí phát sinh ởdoanh nghiệp, ở từng bộ phận, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư laođộng, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiện quantâm trong doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh.
Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, làcơ sở hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩmvới nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị cung cấp toàn bộ thông tinphục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ củamình trong việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:
Trước hết cần nhận thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toáncó liên quan trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phívà tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêucầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đốitượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí theo cácphương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Trang 7Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sảnphẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đốitượng tính giá thành cho phù hợp.
1.1.2.2 Ý nghĩa của tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Trên cơ sở mối quan hệ với các đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành chophù hợp khoa học.
Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận liên quan đặc biệtđối với bộ phận kế toán chi phí.
Hoàn thiện các tổ chức chứng từ hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản,sổ sách kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảmbảo đáp ứng yêu cầu thu nhận xử lý hệ thống hoá thông tin về chi phí giáthành của doanh nghiệp.
Tổ chức lập và phân tích báo cáo về chi phí giá thành sản phẩm, cungcấp thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quảntrị doanh nghiệp đưa ra các quyết định một cách nhanh chóng và phù hợp vớiquá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
1.2 Những lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm.1.2.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất sản phẩm.* Khái niệm chi phí sản xuất sản phẩm.
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất,đó là đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Như vậy đã tiếnhành các hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất thường xuyên phải bỏra chi phí nhất định như chi phí tiền công đó là biểu hiện bằng tiền của lao
Trang 8động sống, các chi phí về khấu hao tài sản, chi phí về nguyên vật liệu, đó làbiểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá, các chi phí dịch vụ muangoài và các chi phí bằng tiền khác.
Do đó ta có thể thấy rằng: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong thời kỳ nhất định.
Chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới được coi làchi phí sản xuất và chỉ những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong thờikỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán trong mộtkhoảng thời gian nhất định.
Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: Khối lượng cácyếu tố đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã haophí.
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản tiêu dùnghết cho quá trình kinh doanh trong kỳ, số chỉ tiêu dùng cho quá trình sản xuất
Trang 9kinh doanh trong kỳ và số dùng cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bổvào chi phí trong kỳ.
Trên góc độ của kế toán tài chính: Chi phí được nhìn nhận như nhữngkhoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đượcmột sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định Chi phí được xác định bằng tiền củanhững hao phí về lao động sống, lao động vật hoá trên cơ sở chứng từ, tài liệubằng chứng chắc chắn.
Trên góc độ của kế toán quản trị: Mục đích của kế toán quản trị chi phílà cung cấp thông tin chi phí thích hợp, kịp thời cho việc ra quyết định củacác nhà quản trị doanh nghiệp Vì vậy, đối với kế toán quản trị chi phí khôngchỉ đơn thuần nhận thức chi phí như kế toán tài chính Chi phí có thể là phítổn thực tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chứcthực hiện kiểm tra ra quyết định, chi phí cũng có thể là phí tổn ước tính đểthực hiện dự án.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
Trong thực tế, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiềuloại, có nội dung kinh tế khác nhau, có mục đích và công dụng khác nhautrong quá trình sản xuất Tuỳ theo yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý,ta có các cách phân loại chi phí khác nhau Trong các doanh nghiệp sản xuấtcó các các phân loại sau:
* Phân loại chi phí theo công dụng chi phí.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ trực tiếp để chế tạo ra sản phẩm, không tính vào khoảnmục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chungvà những hoạt động ngoài sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân sản xuấttrực tiếp Không tính vào khoản mục này số tiền công và trích bảo hiểm xã
Trang 10hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên sản xuất chung, nhânviên quản lý, nhân viên bán hàng.
Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ những chi phí liên quan tớihoạt động quản lý phục vụ phân xưởng sản xuất trong phạm vi phân xưởng,tổ, đội như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu phânxưởng, chi phí khấu hao TSCĐ
* Phân loại chi phí theo nội dung của chi phí.
Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ các khoản tiền lương, phụ cấp,tiền ăn ca, các khoản trích trên lương vào chi phí sản xuất trong kỳ phục vụcho qúa trình sản xuất.
Chi phí khấu hao TSCĐ: là giá trị hao mòn TSCĐ được sử dụng trongsản xuất.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.Chi phí khác bằng tiền.
* Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản lượng sản xuất.
Chi phí bất biến: Là những chi phí có tổng chi phí cố định không thayđổi khi sản lượng thay đổi nhưng chi phí cố định tính cho một đơn vị sảnphẩm thay đổi.
Chi phí khả biến: là những chi phí có đặc điểm tổng chi phí biến đổithay đổi khi sản lượng thay đổi nhưng chi phí biến đổi tính theo một đơn vịsản phẩm không đổi.
* Phân loại chi phí theo mối liên hệ quan hệ với lợi nhuận:
Chi phí thời kỳ: Là chi phí phát sinh nó làm giảm lợi nhuận kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp, nó bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp.
Trang 11Chi phí sản phẩm: Là các khoản chi phí phát sinh tạo thành giá trị củavật tư, tài sản hoặc của thành phẩm và nó được coi là một tài sản lưu động củadoanh nghiệp và chỉ trở thành phí tổn khi hàng hoá, sản phẩm được tiêu thụ.
* Phân loại chi phí theo dõi đối tượng tập hợp chi phí và phươngpháp tập hợp chi phí:
Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí phát sinh nó được tập hợptrực tiếp cho một đối tượng tập hợp chi phí.
Chi phí gián tiếp: là loại chi phí có liên quan tới nhiều đối tượng do đóngười ta phải tập hợp chung sau đó phải tiến hành phân bổ theo những tiêuthức thích hợp.
1.2.2 Giá thành sản phẩm sản xuất và phân loại giá thành sảnphẩm.
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền của toànbộ các chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm (côngviệc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế khách quan của quá trình sảnxuất sản phẩm, có mối quan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá Giáthành sản xuất được coi là xuất phát điểm để xây dựng giá cả, là giới hạn tốithiểu của giá cả, dưới mức đó thì không thể tái xuất đơn giản Trên ý nghĩa đóthì giá thành sản phẩm là một bộ phận chủ yếu cấu thành lên giá trị.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp luôn quantâm đến hiệu quả của các chi phí bỏ ra, để với chi phí bảo ra là nhỏ nhất màthu được giá trị sử dụng lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chiphí, hạ thấp giá thành sản phẩm nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng sản xuất,phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quátrình sản xuất như các giải pháp về kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thựchiện.
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Trang 12* Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành.
Giá thành sản phẩm được chia thành: Giá thành kế hoạch, giá thànhđịnh mức, giá thành thực tế.
Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phíkế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành sản phẩm kế hoạchđược tiến hành trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm là dobộ phận kế hoạch thực hiện Giá thành kế hoạch của sản phẩm được xem làmục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành định mức: Cũng giống như giá thành kế hoạch, việc tính giáthành định mức được thực hiện trước khi sản xuất chế tạo sản phẩm, nó đượcđưa vào các định mức dự toán chi phí hiện hành Giá thành định mức đượcxem là thước đo chính xác kết quả sử dụng các loại vật tư, tài sản, tiền vốntrong doanh nghiệp để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụngtrong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả chi phí.
Giá thành thực tế: Được tính dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuấtthực tế đã phát sinh tập hợp ở trong kỳ và giá thành thực tế thì được xác địnhkhi quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm đã hoàn thành.
Giá thành thực tế của sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảipháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, làcơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,có ảnh hưởng thực tiễn.
Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán, giá thành sản phẩm đượcchia làm 2 loại:
Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Bao gồm toàn bộ chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung cho sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giá
Trang 13cho khách hàng Giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãigộp cho các doanh nghiệp sản xuất.
Giá thành toàn bộ: Giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thànhtoàn bộ được xác định khi sản phẩm đã được tiêu thụ Nó là căn cứ để tínhtoán, xác định lãi trước thuế thu nhập của doanh nghiệp.
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành.
Giá thành sản phẩm là thước đo chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ rađể có được khối lượng sản phẩm hoàn thành.
1.4 Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất.
1.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất cần phải căn cứ vào các đặc điểm sau:
Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng chi phí.Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có thể dựatrên cơ sở phân tích các căn cứ trên thì mới đảm bảo tính khoa học và hợp lý.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiếtcủa công tác kế toán tập chi phí sản xuất Từ đó giúp cho công tác tính giáthành được thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.
1.4.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
Trang 14Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế toán chiphí sản xuất để tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng kế toán chi phíđã xác định.
Tùy theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụngphương pháp tập hợp chi phí thích hợp.
Phương pháp phân bổ trực tiếp: áp dụng cho các chi phí NVLTT chỉ cóliên quan đến một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đó là từng phânxưởng, từng bộ phận, từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm.
Phương pháp gián tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí NVLTT cóliên quan đến nhiều đối tượng khác nhau Để phân bổ cho các đối tượng cầnphải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ hợp lý làtiêu thức phải đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cầnphân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tượng có liên quan Trình tự phânbổ như sau:
Trước hết ta xác định hệ số phân bổ (H): H = Trong đó: ΣC là tổng chi phí cần phân bổC là tổng chi phí cần phân bổ
Ti là tiêu thức cần phân bổ thuộc đối tượng iTính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng
1.4.1.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).
* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp thực hiện kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (PPKKTX)
Trang 15Chi phí NVLTT là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm.
Khi phát sinh các khoản chi phí NVLTT kế toán căn cứ vào các phiếuxuất kho, chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vậtliệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phương pháp tính giá vốn NVLmà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chi phí NVLTTcho từng đối tượng chi phí sản xuất cũng như từng đối tượng sử dụng trongdoanh nghiệp, công việc này thường thực hiện trong Bảng phân bổ NVL Đểtập hợp và phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621 -Chi phínguyên vật liệu trực tiếp (TK621 - CPNVLTT).
Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho SX
Nguyên vật liệu thừa khôngdùng hết nhập kho
TK 632Phần CPNVLTT vượt trênmức bình thường
Trang 16Tài khoản 621 - CPNVLTT có nội dung kết cấu như sau:
Bên Nợ: Trị giá gốc của nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sảnxuất sản phẩm, hoặc thực hiện công việc lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho - Trị giá phế liệu thu hồi.
- Kết chuyển và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếpcho sản xuất kinh doanh trong kỳ sang TK154 -chi phí sản xuất kinh doanhdở dang TK không có số dư cuối kỳ.
1.4.1.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT).
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụgồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế Kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhânsản xuất.
Trang 17Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, đối tượng lao động khácthể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, tổng hợp, phân bổ cho các đốitượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương.
Các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn) tính vào chi phí nhân công trực tiếp theo quy định hiện hành.
Tổng CPNCTT sản xuất được tập hợp và phân bổ để tính giá thành sảnphẩm được căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theolương Nếu phải phân bổ chi phí nhân công thì tiêu thức phân bổ có thể là chiphí tiền công định mức, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế Các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ trích quy định để tính theo sốtiền công đã tập hợp và phân bổ CPNCTT kế toán sử dụng TK622 -CPNCTT.
Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp và phân bổ CPNTT
TK 622 - CPNCTT có nội dung kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT hoạt động sản xuất bao gồm tiền lương,tiền công lao động và các khoản trích theo lương theo quy định.
Trả tiền cho người lao động
Kết chuyển, phân bổCPNCTT
TK 335Trích lương nghỉ phép của CNSX
Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX
TK 632Phần chi phí NCTT vượt
trên mức bình thườngTK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương trả CNTTSX
Trang 18Bên có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đốitượng chịu chi phí có liên quan TK 622 không có số dư cuối kỳ.
* Chú ý:
Doanh nghiệp trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuấtkhi doanh nghiệp mang tính chất thời vụ, ngừng sản xuất theo kế hoạch,lương phụ của công nhân.
1.4.4.5 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung(CPSXC).
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phísản xuất chung gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phícông cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoàivà chi phí khác bằng tiền.
Để tập hợp và phân bổ CPSXC kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sảnxuất chung (TK 627 - CPSXC).
TK 627 có nội dung và kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo các phân xưởng, tổ độisản xuất trong kỳ.
Bên Có: Tài khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển và phân bổ CPSXC cho các sản phẩm, công việc có liênquan đến tính giá thành TK 627 không có số dư cuối kỳ.
Trang 19Sơ đồ 1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
TK 152,153
Tiền lương NVPX và các khoản trích theo lương
Tiền lương NVPX và các khoản trích theo lương
Chi phí vật liệu, dụng cụdùng cho sản xuất
TK 331, 111, 112
Chi phí dịch vụ mua ngoài và Chi phí bằng tiền khác
TK 133
Trang 201.4.1.6 Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phươngpháp kê khai thường xuyên
Sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất, cuối cùng,các chi phí đó phải được tổng hợp lại để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất là Tài khoản 154 - chiphí sản xuất kinh doanh dở dang (CPSXKDDD).
Nội dung và kết cấu của TK 154 - CPSXKDDD như sau:Bên Nợ: Kết chuyển các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXCBên Có: - Các khoản giảm giá thành
- Giá thành sản xuất của lao cụ đã hoàn thành trong kỳ.Dư nợ: Phản ánh chi phí của sản phẩm, lao vụ còn dở cuối kỳ.Sơ đồ 1.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.
TK 621
Cuối kỳ kết chuyểnCPNVL trực tiếp
Phế liệu thu hồi do SP hỏng
Bồi thường phải thu do sản phẩm hỏng, chi phí khácTK 622
Cuối kỳ kết chuyểnCPNCTT
TK 627
Cuối kỳ kết chuyểnCPSXC
Giá thành thực tế SPhoàn thành nhập kho
Giá thành thực tế SP gửi bán không qua kho
Giá thành thực tế SP hoànthành bán ngay
Trang 211.4.1.7 Kế toán chi phí NVLTT (theo PPKKĐK)
Cũng giống như phương pháp kế toán hàng tồn kho theo PPKKTX Để tập hợp và phân bổ CPNVLTT kế toán sử dụng TK 621 - CPNVLTT Chỉ có điểm khác là số phát sinh của bên có tài khoản khi kết chuyển và phân bổ giá trị CPNVLTT sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ sang TK 631 - Giá thành sản xuất.
Sơ đồ 1.5 Kế toán tập hợp CPNVLTT theo PPKKTX
TK 111, 112,611Trị giá NVL xuất
dùng trực tiếp cho SX
Các khoản ghi giảm chi phíNVLTT
TK 631Cuối kỳ kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
TK 632
Phần chi phí NVLTT vượt trên mức bình thườngTK 111, 112, 331
Trang 221.4.1.8 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp(theo PPKKĐK)
TK 632Phần CPNCTT vượt
trên mức bình thườngTK 335
Trích lương nghỉ phép của CNSX
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo tiền lương của CNTTSX
Trang 23Sơ đồ 1.7 Kế toán tập hợp và phân bổ cpsxc (theo ppkkđk)
Tiền lương NVPX và cáckhoản trích theo lương
Chi phí vật liệu, dụng cụdùng cho sản xuất
Kết chuyển CPSX đã tập hợp và phân phổ cho từng đt
Phần chi phí SXC cố địnhkhông phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán Phân bổ CPSXC
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài vàchi phí bằng tiền khác
Trang 241.4.1.10 Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương phápkiểm kê định kỳ (PPKKĐK).
Đối với doanh nghiệp thực hiện kế hoạch hàng tồn kho theo PPKKĐKphải sử dụng TK 631 – Giá thành sản xuất.
Nội dung và kết cấu của TK 631 như sau:
Bên nợ: - Kết chuyển chi phí của sản phẩm, công việc còn dở dang đầukỳ (Từ TK 154 sang)
- Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Chi phí sản xuất của sản phẩm sở dang cuối kỳ kết chuyểnsang TK 154 – CPSXKDDD.
- Giá thành sản xuất của sản phẩm, công việc hoàn thành trong kỳ TK 631 không có số dư cuối kỳ.
Trang 25Sơ đồ 1.8 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phương phápKKĐK
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Phế liệu thu hồi do có sản phẩm hỏng
Chi phí NCTTtrong kỳ
Chi phí CSX trong kỳ
Trang 261.4.2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công táctính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căncứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặcđiểm kỹ thuật quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, dựa vào đặc điểm tínhchất của sản phẩm, các đặc tính sử dụng của thành phẩm Dựa vào yêu cầuhạch toán kinh tế và hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp và yêu cầuxác định hiệu quả kinh tế của từng loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm Mặtkhác, còn dựa vào khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất tùy vào đặc điểm, tình hình cụ thể màđối tượng tính giá thành có thể là: Từng sản phẩm, công trình, hạng mục côngtrình…
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã được xác định phải căn cứ vàochu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm màxác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm mộtcách kịp thời để khắc phục cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Mối quan hệ đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sảnphẩm chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau được thể hiện:
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giáthành khi quy trình sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất một loại sản phẩm khôngchia thành các giai đoạn công nghệ rõ rệt.
Đối tượng tính giá thành lại bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợpCPNVLTT, CPNCTT, CPSXC…
Để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phí,giá thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với yêu cầu củanhà quản trị doanh nghiệp Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm phảithường xuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tượng tính giá thành đã
Trang 27xác định Khi có sự thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ,yêu cầu quản lý, trình độ hạch toán
1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lượngsản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế biến, đang nằmtrên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biếnnhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Như vậy, đánh giá sản phẩm dở dang là việc thanh toán, xác định phầnchi phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu Chi phí sản xuất sảnphẩm dở dang có thể được đánh giá theo 1 trong các phương pháp sau:
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếphoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chiphí khác (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cả chothành phẩm chịu
Ưu điểm: phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ được kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm được nhanh chóng
Nhược điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chếbiến khác.
Trang 28Điều kiện áp dụng: phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệpcó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, khối lượng sản phẩm dở dangcuối kỳ ít và biến động không lớn so với đầu kỳ.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phứctạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếpnhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phíNVLTT, còn ở sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tínhtheo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.
* Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương
Theo phương pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí chosản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng Do vậy, trước hết cầncung cấp khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tínhđổi khối lượng sản phẩm dở sang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dởdang theo nguyên tắc:
Ưu điểm: phương pháp này tính toán được chính xác và khoa học hơnphương pháp trên.
Nhược điểm: khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biếnhoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan.
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyênvật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khốilượng sản xuất dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
* Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phsi sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dởdang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất vàđịnh mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính giá giátrị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
Trang 29Ưu điểm; tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tintại mọi thời điểm.
Nhược điểm: độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụngvì thông thường, khó xác định được định mức chuẩn xác
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đượcđịnh mức chi phí hợp lý hoặc sử dụng phương pháp tính giá thành theo địnhmưc.s
1.4.2.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành giản đơn
Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo kế toán làhàng tháng Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kết quả hạchtoán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giásản phẩm dở dang, từ đó, tính giá thành sản phẩm theo công thức:
Ztt = Dđk + C = Dck
Trong đó: Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ Dđk: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳC: Tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳQtp: Sản lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Ztt: Là tổng giá thành thành phẩm của từng đối tượng tính giáthành
Ztt: là giá thành đơn vị của từng đối tượng tính giá thành.Nếu không có sản phẩm dở dang cuối kỳ thì Z = C
Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ caoNhược điểm: phạm vi áp dụng hẹp
Trang 30Điều kiện áp dụng: đối với những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, có số lượng mặt hàng ít, sản phẩm với khối lwongj lớn, chu kỳ sảnxuất ngắn
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất kiểu chếbiến liên tục, quy trình công nghệ tồm nhiều bước kế tiếp với một trình độnhất định, khi kết thúc một giai đoạn công nghệ có bán thành phẩm hoànthành được cung cấp sang chế biến ở giai đoạn công nghệ tiếp theo.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình sản xuất của từnggiai đoạn.
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuấtcuối cùng, hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn và công nghệ vàthành phẩm ở công nghệ cuối.
Do việc xác định đối tượng kế toán tính giá thành có hai trường hợpkhác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương ántương ứng
+ Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thànhphẩm
Kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập trung theo từnggiai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành, giá thành, giá thành đơn vịnửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyể sang giai đoạn saumột cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giaiđoạn kế tiếp, cứ thế cho đến khi tính được giá thành và giá thành đơn vị ở giaiđoạn công nghệ cuối cùng
Có hai cách tính kết chuyển chi phí tuần tự là kết chuyển tuần tự tổnghợp và kết chuyển tuần tự khoản mục:
Kết chuyển tuần tự tổng hợp là giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạntrước, khi tính chuyển sang giai đoạn sau chỉ cần tính tổng số (trong thực tếhiện nay không áp dụng theo phương pháp này).
Trang 31Kết chuyển tuần tự từng khoản mục là khi tính kết chuyển giá thành củanửa thành phẩm từ giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau phải tính toánriêng từng khoản mục chi phí theo từng giai đoạn có thể tính nhập vào vớikhoản mục chi phí tương ứng ở giai đoạn sau khi tính giá thành nửa thànhphẩm ở giai đoạn sau (trong thực tế phương pháp này được sử dụng nhiều)
+ Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thànhphẩm
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm, không cần tính giá thành nửathành phẩm từng giai đoạn Nhưng, để sản xuất sản phẩm ở từng giai đoạncuối cùng trong giá thành của thành phẩm sẽ chứa đựng chi phí sản xuất củatất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp Vì vậy, trong trường hợp này, kế toánphải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp được để xác địnhphần chi phí của từng giai đoạn có trong giá thành của thành phẩm, sau đótổng hợp lại và tính được giá thành thành phẩm
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán
Nhược điểm: Vì không xác định được ZNTP ở các giai đoạn nên không cótác dụng xác định được hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn.
Chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ sản xuất nằm trong giáthành phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợptính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm Vì vậy kết chuyểnchi phí để tính giá thành như trên nên còn gọi là phương pháp kết chuyểnsong song.
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơnchiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đạt hàng, từngphân xưởng sản xuất.
Nội dung của phương pháp này: Hàng tháng, doanh nghiệp mở sổ kếtoán để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng đơn đặt hàng Các chi phí
Trang 32liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng sẽ được tập hợp trực tiếp theo từngđơn đặt hàng Nếu một phân xưởng, một đội sản xuất cùng sản xuất nhiều đơnđặt hàng thì chi phí sản xuất chung được tập hợp riêng, sau đó phân bổ chotừng đơn đặt hàng theo những tiêu chuẩn thích hợp Nếu một đơn đặt hàngđược đồng thời sản xuất và chế tạo ở nhiều phân xưởng (quy trình lắp rápkiểu song song) thì chi phí sản xuất được tập hợp ở từng phân xưởng và chitiết cho từng đơn đặt hàng Tổng chi píh sản xuất của từng đơn đặt hàng sẽđược các định bằng cách tổng cộng chi phí ở các phân xưởng Khi đơn đặthàng hoàn thành tổng chi phí sản xuất của từng đơn đặt hàng cũng chính làtổng giá thành của từng đơn đặt hàng đó Chi phí sản xuất của những đơn đặthàng chưa hoàn thành là tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, do đó tỏngphương pháp này kế toán không phải đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
* Phương pháp tính giá thành theo định mức
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lýthì áp dụng phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hìnhthực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiếtkiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất Ngoài ra, còn giảm bớt khốilượng ghi chép tính toán của kế toán nhằm nâng cao hiệu quả của công táckiểm tra
Giáthànhthực tế
= Giá thànhđịnh mức
Chênh lệch do
thay đổi định mức
Chênh lệch dothoát ly định mứcGiá thành định mức được căn cứ trên các định mức kinh tế, kỹ thuật hiệnhành để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành hoặc cho thành phẩm tùy thuộcvào từng trường hợp cụ thể.
Chênh lệch do thoát ly định mức: là số chất lượng do tiết kiệm vượt chi Chênh lệch do
thoát ky định mức =
Chi phí
(theo định mức)
-Chi phí định mức (theo khoản mục)
Trên đây là một số phương pháp tính giá thành được áp dụng phổ biếntrong các doanh nghiệp sản xuất Song ở từng giai đoạn, kế toán phải căn cứ
Trang 33vào quy trình công nghệ sản phẩm để lựa chọn phương pháp tính giá thànhcho phù hợp.
1.5 Các hình thức sổ sách kế toán dùng cho kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
1.5.1 Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhậtký chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đólấy các số liệu trên sở nhật ký để chuyển vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh.
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trong đó:
: Ghi hàng này : Ghi cuối tháng: Đối chiếu.
Hình thức nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ nhật kýchung (hoặc sổ nhật ký đặc biệt), sổ cái, thẻ, sổ kế toán chi tiết.
Báo cáo tài chính
Trang 34Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào sổ nhật ký chung Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi sổ nhật kýchung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Đồng thời từ cácchứng từ gốc ghi vào các số thẻ kế toán chi tiết Trường hợp đơn vị mở sổnhật ký đặc biệt liên quan, tổng hợp từng nhật ký đặc biệt chuyên dùng lấy sốliệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đốisố phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết, sau khi đối chiếu số liệutổng hợp trên sổ cái và số liệu chi tiết sẽ lập các báo cáo tài chính
1.5.2 Hình thức nhật ký sổ cái
* Đặc điểm
Kết hợp ghi sổ theo thứ tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thốngtoàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào một số tổng hợp duynhất là sổ nhật ký sổ cái.
Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết
Trang 35Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái
Trong đó:
: Ghi hàng này : Ghi cuối tháng: Đối chiếu.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký –Sổ cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại)được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái Bảng tổng hợpchứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếuchi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc địnhkỳ 1 đến 3 ngày Những chứng từ liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi sổ quỹvà cuối ngày chuyển sổ quỹ và chứng từ gốc cho kế toán định khoản và ghivào nhật ký sổ cái
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào Sổ nhật ký – Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hànhcộng số liệu của một số phát sinh phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có củatừng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn
Chứng từ gốc
chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết
NHẬT KÝ - SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 36cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phátsinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này
Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ nhật ký –Sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột“phát sinh” ở phần
nhật ký
Tổng số phát sinhNợ của tất cả
tài khoản
Tổng số phát sinhCó của tất cả các
tài khoảnTổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinhNợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứvào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho số phátsinh Nợ, phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký– Sổ cái
Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khikhóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập Báocáo tài chính
1.5.3 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
* Đặc điểm
Các hoạt động kế toán tài chính được phản ánh trên chứng từ gốc đềuđược phân loại theo hệ thống hóa để ghi vào bên Có của các tài khoản trên sổnhật ký chứng từ Cuối kỳ tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ để vào sổ cáicác tài khoản
Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian với ghi sổ theo hệ thống ghi vào mộtloại sổ kế toán tổng hợp Kết hợp kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết trêncùng một mẫu sổ và trong cùng một thời gian.
* Sổ kế toán sử dụng
Các sổ nhật ký chứng từSổ cái các tài khoản Sổ kế toán chi tiết
Trang 37* Trình tự và phương pháp ghi sổ
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Trong đó:
: Ghi hàng này : Ghi cuối tháng: Đối chiếu.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệughi trực tiếp vào các Nhật ký – chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liênquan
Đối chiếu các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảngphân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký – Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối thángchuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ
Cuối tháng khóa sổ cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 38bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký –Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thìđược ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặcthẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng tài khoản đểđối chiếu với Sổ Cái
Số liệu Tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu trong Nhật ký – Chứng từ,Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ
* Đặc điểm
Các hoạt động kế toán tài chính được phản ánh trên chứng từ gốc đềuđược phân loại và tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sử dụng chứng từ ghisổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan
Tách rời việc ghi sổ theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên 2 sổkế toán tổng hợp riêng biệt là sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghisổ
Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết vào 2 loại sổriêng biệt.
* Sổ kế toán sử dụng
Sổ tổng hợp bao gồm: Sổ cái các tài khoản, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết
* Trình tự và phương pháp ghi sổ
Trang 39Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Trong đó:
: Ghi hàng này : Ghi cuối tháng: Đối chiếu.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng Tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toánlập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ kế toán sau khilàm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiếtcó liên quan.
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổngsố phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổcái Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợpchi tiết được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập Báo cáo tàichính
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
hợp chi tiết Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 40Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổngsố phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phảibằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phátsinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phátsinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kếtoán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hìnhthức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán của một trong bốn hình thứckế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đượcđầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có cácloại số của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toánghi bằng tay
Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức máy vi tính
Trong đó:
: Nhâp số liệu hàng này
: In sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra
Là công việc kế toán thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toántrên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của mộttrong bốn hình thức kế toán kết hợp với hình thức kế toán máy quy định trên
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại
Phần mềm kế toán
Máy vi tính
- Sổ kế toán :- Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị