Nghị quyết 120 NQ-HĐND năm 2016 về kế hoạch đầu tư công năm 2017 của thành phố Hồ Chí Minh

3 201 0
Nghị quyết 120 NQ-HĐND năm 2016 về kế hoạch đầu tư công năm 2017 của thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------Số: 2491/QĐ-UBND TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2011 QUYẾT ĐỊNHVỀ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;Căn cứ Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản;Căn cứ Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;Căn cứ Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 16 tháng 5 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;Căn cứ Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025;Căn cứ Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020;Căn cứ Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020;Căn cứ Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020;Căn cứ Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025;Căn cứ Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020;Căn cứ Quyết định số 1065/QĐ-TTg ngày 09 tháng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020; Căn cứ Thông báo số 45-TB/TU ngày 29 tháng 11 năm 2010 của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh về kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy về chủ trương thực hiện Đồ án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020;Xét đề nghị của Sở Xây dựng tại Tờ trình số 1663/TTr-SXD-QLVLXD ngày 14 tháng 3 năm 2011 về phê duyệt Đồ án quy hoạch Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 120/NQ-HĐND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2016 NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG NĂM 2017 CỦA THÀNH PHỐ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA IX KỲ HỌP THỨ BA (Từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 12 năm 2016) Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn năm; Xét Tờ trình số 6840/TTr-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch đầu tư công năm 2017 thành phố; Báo cáo thẩm tra số 906/BC-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2016 Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân thành phố; ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố kỳ họp QUYẾT NGHỊ: Điều 1 Thông qua kế hoạch đầu tư công năm 2017 thành phố sau: - Nguồn ngân sách Trung ương 7.264,202 tỷ đồng (trong đó, vốn ngân sách nhà nước 3.230 tỷ đồng vốn ODA cấp phát từ ngân sách Trung ương 4.034,202 tỷ đồng) - Nguồn vốn ngân sách thành phố 25.146 tỷ đồng Thông qua thứ tự ưu tiên để phân bổ vốn đầu tư sau: - Vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA; - Vốn đầu tư nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư PPP; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chương trình đầu tư công sở, ngành thực phần khai chi tiết danh mục; - Vốn phân cấp cho Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý; - Dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, dự án dự kiến hoàn thành năm 2017; - Dự án chuyển tiếp thực theo tiến độ phê duyệt; - Dự án khởi công thật cấp bách có đầy đủ thủ tục đầu tư đến ngày 31 tháng 10 năm 2016 theo quy định Luật Đầu tư công; - Dự án định chủ trương đầu tư, thời gian thực phê duyệt, bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trình cấp thẩm quyền phê duyệt Điều Giao Ủy ban nhân dân thành phố Trong năm, tùy theo khả huy động thêm nguồn vốn vào ngân sách để chi cho đầu tư công, cho phép Ủy ban nhân dân thành phố huy động đến đâu bố trí vốn cho dự án đến báo cáo Hội đồng nhân dân thành phố vào kỳ họp cuối năm Chỉ đạo sở, ban, ngành, quận, huyện chủ đầu tư rà soát, xác định dự án trọng tâm, trọng điểm, xếp thứ tự ưu tiên thực theo tiến độ Đối với dự án đầu tư sở, ban, ngành, quận, huyện chủ đầu tư đăng ký sử dụng vốn ngân sách, thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, trình thực hiện, có nhà đầu tư quan tâm, đăng ký đầu tư, cho phép Ủy ban nhân dân thành phố điều hành linh hoạt, chuyển đổi sang hình thức đối tác công tư báo cáo Hội đồng nhân dân thành phố danh mục dự án chuyển đổi chi tiết kỳ họp cuối năm 2017 Đối với dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công tư, trình thực hiện, cần hỗ trợ ngân sách để bồi thường, giải phóng mặt Giao Ủy ban nhân dân thành phố báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố bổ sung, xem xét, ưu tiên bố trí vốn để tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư Căn vào danh mục dự án đầu tư công Hội đồng nhân dân thành phố thông qua thứ tự ưu tiên phân bổ vốn đầu tư nêu Khoản Điều Nghị này, Ủy ban nhân dân thành phố đạo sở, ngành có liên quan thường xuyên rà soát tiến độ đầu tư dự án, tăng cường kiểm tra tính kỷ luật ngân sách lĩnh vực chi đầu tư công để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tránh lãng phí Điều Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố, Ban, Tổ đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố giám sát chặt chẽ trình tổ chức triển khai, thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, kỳ họp thứ Ba thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2016./ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; Ban Công tác đại biểu QH; - Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; - Thường trực Thành ủy; - Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố; - Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố; - Ban Thường trực UB MTTQ VN TP; - Đoàn Đại biểu Quốc hội TP; - Đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố; - Văn phòng Thành ủy; - VP UBND Thành phố; - Các Sở, ban, ngành Thành phố; - Chủ tịch HĐND, UBND quận, huyện; - Văn phòng HĐND TP: CVP, PVP; Tr/PP TH; - Trung tâm Công báo thành phố; - Lưu: VT, (P.TH-Tú) Nguyễn Thị Quyết Tâm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc_____________________________________________________Số: /BC-UBND TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011BÁO CÁOThực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn I (2007-2010)___________________________Kính gửi: Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương.Căn cứ Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Thực hiện Văn bản số 344/PCLBTW ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương về đánh giá thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai giai đoạn I (2007-2010), Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh báo cáo như sau:I. Những kết quả nổi bật và bài học kinh nghiệm:1. Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn thành phố:Trong giai đoạn từ cuối 2007 đến 2010, các loại thiên tai như sạt lở, triều cường, lốc xoáy… xảy ra trên địa bàn thành phố đã làm 01 người chết (do lốc xoáy kết hợp với mưa lớn làm lật úp chiếc ghe đánh lưới vào ngày 02-6-2010), 14 người bị thương, thiệt hại 360 căn nhà, bể 135 đoạn bờ bao với chiều dài 729 m, sạt lở 12.895 m2 đất, thiệt hại 3.342 tấn muối/1.614,7 ha. Tổng thiệt hại ước khoảng 4,1 tỷ đồng. Ngoài ra, còn ảnh hưởng gián tiếp đến kinh tế - xã hội, môi trường, an ninh - trật tự.2. Những kết quả nổi bật:a) Biện pháp phi công trình:- Xây dựng chương trình, kế hoạch, văn bản pháp quy:+ Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Chương trình hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (Quyết định số 5745/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2008) và Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 3523/QĐ-UBND ngày 13-8-2010). Đồng thời, các sở - ngành, quận - huyện của thành phố cũng đã xây dựng Chương trình hành động, kế hoạch để triển khai thực hiện và lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị mình.+ Thường xuyên rà LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập nghiên cứu tại trường Đại học Thuỷ lợi với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình cùng sự nỗ lực của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài " Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới bảo vệ bờ tại khu vực công viên Phú Thuận- Thành phố Hồ Chí Minh ". Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Thuỷ lợi đặc biệt là các thầy cô trong khoa Công trình đã nhiệt tình giảng dạy, tạo các điều kiện tốt nhất có thể cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ và thầy giáo GS.TS Ngô Trí Viềng đã hướng dẫn tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị trong viện khoa học Thuỷ Lợi Miền Nam đã tạo điều kiện cho tôi thu thập dữ liệu, để thực hiện được luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã hỗ trợ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Văn Quy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nghiên cứu nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Văn Quy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục đích của đề tài 1 III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 1 IV. Kết quả đạt được 2 V. Nội dung của luận văn: 2 CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 1.1 Vị trí địa lý 3 1.2 Đặc điểm khí tượng 3 1.3 Đặc điểm thủy văn 5 1.3.1 Mạng lưới sông ngòi 6 1.3.2 Đặc điểm dòng chảy 8 1.4 Đặc điểm địa hình 10 1.5 Đặc điểm địa chất. 11 1.6 Đặc điểm dân sinh kinh tế 12 1.7 Đặc điểm diễn biến lòng sông tại Ngã ba Đồng Nai – Nhà Bè 13 1.7.1 Sự thay đổi chiều rộng lòng sông 13 1.7.2 Sự biến đổi tuyến lạch sâu 13 1.7.3 Sự dịch chuyển của hố xói 13 1.8 Sự cần thiết nghiên cứu,đề xuất giải pháp bảo vệ ổn định bờ sông khu vực công viên Phú Thuận- Thành Phố Hồ Chí Minh 14 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI VẬT LIỆU MỚI SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 16 2.1 Tổng quan về các loại vật liệu – công nghệ mới sử dụng trong công trình bảo vệ bờ trong và ngoài nước. 16 2.1.1 Ứng dụng vật liệu mới 16 2.1.2. Cải tiến cấu kiện và kết cấu công trình 20 2.1.3. Sử dụng các loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thụât mềm) 27 2.1.4. Kết hợp giữa công nghệ cứng và vật liệu mềm 29 2.1.5. Công nghệ mới gia cố mái bờ và chân bờ 29 2.1.6 . Cải tiến giải pháp thi công 31 2.2. Phân tích ưu nhược điểm các loại vật liệu trong công trình bảo vệ bờ trước đây. 32 2.2.1 Tổng quan về các giải pháp bảo vệ bờ hiện nay: 32 2.2.2. Đánh giá ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng của các giải pháp truyền thống 33 2.3 Nghiên cứu đề xuất các loại vật liệu và công nghệ mới trong công trình bảo vệ bờ sông 33 2.3.1 Các loại vật liệu mới và công nghệ mới 33 2.3.2 . Nhận xét về vật liệu mới, công nghệ mới đã ứng dụng 40 2.3.3. Phạm vi ứng dụng của các loại vật liệu 41 2.4 Kết luận chương 2 43 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ TẠI KHU VỰC CÔNG VIÊN PHÚ THUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 44 3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp 44 3.1.1 Đặc điểm địa hình tại khu vực ngã ba Đèn đỏ 45 3.1.2 Đặc điểm địa chất tại khu vực ngã ba Đèn đỏ 45 3.2. Các phương án đề xuất: 50 3.3. Phân tích lựa chọn phương án hợp lý. 51 3.4 Công [...]...1.2 Giới thiệu hệ thống giao thông công cộng khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh Hệ thống giao thông công cộng khu vực trung tâm Tp HCM bao gồm : xe bus, tàu cánh ngầm, taxi, xe ôm  Xe bus: Toàn TP có 148 tuyến xe bus, hơn 3250 xe bus, đạt 452,1 triệu HK/năm, đáp ứng được 7,2% nhu cầu đi lại của người dân Có 45 tuyến xe bus xuất phát từ bến xe Bến Thành Quách Thị Trang thuộc khu vực trung tâm TP, hơn 60... bus, taxi, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông  Tình trạng này còn nghiêm trọng hơn vào giờ cao điểm, các tuyến đường chính của TP như Nguyễn Thị Minh Khai, Cách mạng Tháng 8, Hai Bà Trưng, Ðiện Biên Phủ 2.2 Cơ sở hạ tầng và các vấn đề giao thông a) Cơ sở hạ tầng  CSHT giao thông tại TP HCM còn yếu kém, quá tải Theo tiêu chuẩn, diện tích dành cho giao thông phải đạt từ 10-15% nhưng TP HCM chỉ... của GTCC  Có chính sách ưu đãi giảm thuế cho đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực taxi => hạ giá thành => khuyến khích người dân sử dụng  Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới GTCC sao cho phủ kín toàn địabàn TP  Mở các làn đường dành riêng cho xe bus để hạn chế việc xe bus lấn đường gây ra tai nạn giao thông III- KẾT LUẬN  Bên cạnh một số mặt hạn chế như đã nêu trên thì nhìn chung hệ thống giao thông công... điện trên cao, “bus trên sông”… Muốn trở thành một TP văn minh, hiện đại, thì giao thông TP phải thuận tiện và thông thoáng, vận tải hành khách công cộng phải là phương tiện đi lại chính của người dân 4 Kiến nghị  Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng bằng cách : đưa ra chương trình khuyến mãi rút thăm trúng thưởng cho người sử dụng vé xe bus  Khuyến khích trường học, cơ quan sử dụng... yếu là xe bus, taxi Và mức độ ồn thường cao ở khu vực trạm điều hành nơi tập trung rất nhiều xe bus và rải rác ở các khu vực tập trung taxi như các tuyến đường Hàm Nghi, Lê Lợi, CMT8, Nguyễn Thị Minh Khai…  Tại những chốt đèn tín hiệu việc bóp còi dường như thành một thói quen, đèn đỏ chưa chuyển sang xanh thì một số người điều khiển phương tiện giao thông đã đua nhau bóp còi, đặc biệt là những tài... quản lý Ở khu vực trung tâm, lượng xe ôm tập trung đông nhất ở bến xe bus Quách Thị Trang Để siết chặt quản lý dạng vận chuyển hành khách này, UBND TP.HCM cũng vừa ban hành dự thảo quản lý và hướng dẫn sử dụng xe thô sơ, xe gắn máy, môtô hai bánh, môtô ba bánh vận chuyển hành khách, hàng hóa trên địa bàn TP để áp dụng vào đời sống người dân 2 Tác động của GTCC đối với khu vực trung tâm đô thị 2.1 Môi... tố gây ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn  Tại nút giao thông ngã 4 Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ, nồng độ bụi có xu hướng ngày càng gia tăng  Tại tất cả các khu vực được quan trắc, cụ thể tại 2 nút giao thông: vòng xoay Hàng Xanh, vòng xoay Phú Lâm, nồng độ bụi đo được đều cao hơn từ 1,56 - 3 lần so với tiêu chuẩn cho phép Khu vực xung quanh ngã tư An Sương, chỉ số đo tại mọi thời điểm... tại các giờ cao điểm trong ngày, tránh ùn tắc giao thông bằng cách: các công sở, nhà máy, cơ quan nhà nước …sắp xếp giờ làm việc lệch nhau để có thể giàn đều lượng xe lưu thông trên đường, tuyên truyền người dân hạn chế ra đường vào các giờ cao điểm  Áp dụng đồng bộ các biện pháp : Tăng cường sử dụng hệ thống giao thông ... với dự án đầu tư sở, ban, ngành, quận, huyện chủ đầu tư đăng ký sử dụng vốn ngân sách, thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, trình thực hiện, có nhà đầu tư quan tâm, đăng ký đầu tư, cho phép... lợi thu hút nhà đầu tư Căn vào danh mục dự án đầu tư công Hội đồng nhân dân thành phố thông qua thứ tự ưu tiên phân bổ vốn đầu tư nêu Khoản Điều Nghị này, Ủy ban nhân dân thành phố đạo sở, ngành... nhân dân thành phố giám sát chặt chẽ trình tổ chức triển khai, thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, kỳ họp thứ Ba thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2016. / LUẬT SƯ TƯ VẤN

Ngày đăng: 24/10/2017, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan