THOẢ THUẬN HỢP TÁC GIỮAPHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAMVÀTỔNG CỤC HẢI QUAN THUỘC BỘ TÀI CHÍNH VỀCHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM TẠO THUẬN LỢI VỀ THỦ TỤC HẢI QUANTHÁNG 3 - 2009
THOẢ THUẬN HỢP TÁCgiữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng Cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính- Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan;- Căn cứ Quyết định số 123/2003 QĐ – TTg ngày 12/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Điều lệ hoạt động Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;- Căn cứ Quyết định số 0234/2005/PTM – TCCB về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện tin học doanh nghiệp;- Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;- Thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin;- Căn cứ quyết định số 191/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/7/2005 về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 – 2010”; - Căn cứ yêu cầu hợp tác giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng Cục Hải quan (sau đây gọi tắt là hai Bên) trong công tác triển khai chương trình hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển.Bên A: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamTrụ sở: Số 9, Đào Duy Anh, Q. Đống Đa - Hà NộiĐại diện : Ông Hoàng Văn DũngChức vụ: Phó Chủ tịch thường trực Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam kiêm Chủ tịch Viện Tin học doanh nghiệpBên B: Tổng Cục Hải quanTrụ sở: Số 162, Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, TP.Hà Nội.Đại diện : Ông Vũ Ngọc AnhChức vụ: Phó Tổng cục trưởng - Tổng cục Hải quan.Hai Bên nhất trí thoả thuận hợp tác với các điều khoản sau đây:2
Điều 1: Mục Tiêu Hợp Tác1.1 Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh sẵn sàng hội nhập và phát triển thông qua ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong lĩnh vực Hải quan.1.2 Tăng cường quan hệ hợp tác giữa Hai bên, phát huy thế mạnh của mỗi Bên để huy động rộng rãi các doanh nghiệp tham gia ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là các ứng dụng CNTT trong ngành Hải quan và liên quan, gắn kết các hoạt động xúc tiến ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập quốc tế của doanh nghiệp.Điều 2: Nội Dung Hợp TácTrên tinh thần tự nguyện vì sự phát triển chung của các doanh nghiệp Việt Nam, Hai Bên nhất trí cùng phối hợp với nội dung cụ thể như sau:2.1 Hai Bên phối hợp đưa ứng dụng thủ tục hải quan điện tử để hỗ trợ và triển khai cho các doanh nghiệp. 2.2 Hai Bên cùng phối hợp tuyên truyền để phổ cập rộng rãi ứng dụng ứng dụng thủ tục hải quan điện tử trong cộng đồng doanh nghiệp Công ty Luật Minh Gia BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM - TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Số: 1680/QCPH-BHXHVNTCTHADS www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 QUY CHẾ PHỐI HỢP GIỮA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Căn Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế ngày 13 tháng năm 2014; Căn Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013; Căn Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Căn Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Căn Quyết định số 61/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thi hành án dân trực thuộc Bộ Tư pháp; Để tăng cường phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân công tác thi hành án dân sự, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân thống ban hành Quy chế phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân công tác thi hành án dân sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Quy chế quy định nguyên tắc, nội dung phương thức phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân công tác thi hành án dân liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (sau gọi chung bảo hiểm xã hội) Điều Đối tượng áp dụng Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Bảo hiểm xã hội cấp) Tổng cục Thi hành án dân sự; Cục Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chi cục Thi hành án dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung quan thi hành án dân cấp) Điều Mục đích phối hợp Tăng cường trách nhiệm, phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân công tác thi hành án dân nói chung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến bảo hiểm xã hội nói riêng, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ bên thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân; bảo đảm lợi ích nhà nước, trật tự an toàn, an sinh xã hội Điều Nguyên tắc phối hợp Phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, pháp luật thi hành án dân pháp luật khác có liên quan Thường xuyên, kịp thời, hiệu Không làm ảnh hưởng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động chuyên môn Ngành quan có liên quan Điều Phương thức phối hợp Trao đổi ý kiến cung cấp thông tin văn theo yêu cầu quan chủ trì, quan phối hợp Trường hợp cấp bách bên gặp gỡ, trao đổi trực tiếp qua email, fax Tổ chức họp liên ngành Các phương thức khác phù hợp quy định pháp luật Chương II NỘI DUNG PHỐI HỢP LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân có trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến việc thực Quy chế theo yêu cầu bên; trường hợp từ chối, quan yêu cầu trả lời văn nêu rõ lý thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Định kỳ tháng tháng hàng năm Bảo hiểm xã hội Việt Nam đạo Bảo hiểm xã hội cấp phối hợp với quan thi hành án dân cấp rà soát, tổng hợp kết phân loại án kết thi hành án dân liên quan đến bảo hiểm xã hội Trên sở kết tổng hợp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Tổng cục Thi hành án dân xem xét, đánh giá có biện pháp giải cụ thể để công tác thi hành án liên quan đến bảo hiểm xã hội thuận lợi, hiệu quả, pháp luật Điều Phối hợp công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực sách bảo hiểm xã hội, thi hành án dân Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân thường xuyên hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sách bảo hiểm xã hội, thi hành án dân pháp luật có liên quan để cá nhân, quan, tổ chức thực hiện, bảo đảm cho công tác thi hành án dân liên quan đến bảo hiểm xã hội đạt hiệu cao, hạn chế vi phạm pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội, khắc phục tình trạng nợ đọng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tập thể; bảo đảm lợi ích nhà nước Điều Phối hợp đạo, hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan đến công tác thi hành án dân Căn chức năng, nhiệm vụ, thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận văn trao đổi ý kiến Tổng cục Thi hành án dân đề nghị quan thi hành án dân cấp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam chủ động tổ chức họp để đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội cấp: a) Phối hợp với quan thi hành án dân việc xác minh điều kiện thi hành án, cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập người phải thi hành án; áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án vấn ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay xu thế toàn cầu hóa đã và đang dần dần thống lĩnh trên toàn thế giới. Có thể nói không một quốc gia nào là không nằm trong quỹ đạo toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa diễn ra hầu hết trên mọi mặt của đời sống xã hội. Cùng với dòng chảy toàn cầu hóa là các dòng chảy di dân trên toàn thế giới. Bằng việc Hòa Kỳ tháo bỏ cấm vận đối với Việt Nam năm 1994, và sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế như ASEAN năm 1995, WTO năm 2007 v.v … hay các diễn đàn lớn như APEC 1998, ASEM 1994 v.v … và đặc biệt là với đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, với chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quôc tế. “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới” trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và trên cơ sở các bên cùng có lợi. Với chính sách đó Nhà nước Việt Nam đã và đang hướng tới xây dựng một nền ngoại giao nhân dân đượm tình hữu nghị với tất cả các dân tộc trên toàn thế giới. Để thực hiện những chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề người Việt Nam ở nước ngoài. Nhưng do tình hình thế giới không ngừng vận động và thay đổi, các quan hệ kinh tế quốc tế cũng như các giao lưu dân sự giữa công dân Việt Nam với nước ngoài cũng không ngừng vận động và thay đổi theo. Hơn nữa các giao lưu dân sự có yếu tố nước ngoài thường có tính phức tạp dẫn đến các văn bản đó chưa kịp thời điều chỉnh được những quan hệ này. Vì vậy đã hạn chế rất nhiều vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như cản trở rất nhiều cho chính sách ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt Nam. 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy vậy cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, vẫn có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển (Hoa kỳ khoảng 1,3 triệu người; Pháp, Ôt-xtrây- lia mỗi nước khoảng 250 nghìn; Ca-na-đa 200 nghìn; Căm-pu-chia, Thái Lan, Đức, Nga – mỗi nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 65 nghìn; Anh 35 nghìn; Séc 25 nghìn; Lào 18 nghìn; Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ, Thuỵ Điển – mỗi nước trên dưới 10 nghìn v.v .). Phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và hòa nhập vào xã hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nước sở tại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm nghìn người Việt Nam đã ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đình, hình thành các cộng đồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới như Hàn Quốc, Đài loan, Nhật bản, Malaysia v.v . Là một sinh viên nước ngoài sinh sống và học tập tại Việt Nam, em luôn mang trong mình một hòa bão lớn – hoài bão được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển tình hữu nghị Việt - Lào đã được hai Đảng, hai nhà nước và nhân dân hai nước dầy công vun đắp. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay xu thế toàn cầu hóa đã và đang dần dần thống lĩnh trên toàn thế giới. Có thể nói không một quốc gia nào là không nằm trong quỹ đạo toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa diễn ra hầu hết trên mọi mặt của đời sống xã hội. Cùng với dòng chảy toàn cầu hóa là các dòng chảy di dân trên toàn thế giới. Bằng việc Hòa Kỳ tháo bỏ cấm vận đối với Việt Nam năm 1994, và sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế như ASEAN năm 1995, WTO năm 2007 v.v … hay các diễn đàn lớn như APEC 1998, ASEM 1994 v.v … và đặc biệt là với đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, với chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quôc tế. “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới” trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và trên cơ sở các bên cùng có lợi. Với chính sách đó Nhà nước Việt Nam đã và đang hướng tới xây dựng một nền ngoại giao nhân dân đượm tình hữu nghị với tất cả các dân tộc trên toàn thế giới. Để thực hiện những chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề người Việt Nam ở nước ngoài. Nhưng do tình hình thế giới không ngừng vận động và thay đổi, các quan hệ kinh tế quốc tế cũng như các giao lưu dân sự giữa công dân Việt Nam với nước ngoài cũng không ngừng vận động và thay đổi theo. Hơn nữa các giao lưu dân sự có yếu tố nước ngoài thường có tính phức tạp dẫn đến các văn bản đó chưa kịp thời điều chỉnh được những quan hệ này. Vì vậy đã hạn chế rất
nhiều vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như cản trở rất nhiều cho chính sách ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Tuy vậy cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, vẫn có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển (Hoa kỳ khoảng 1,3 triệu người; Pháp, Ôt-xtrây- lia mỗi nước khoảng 250 nghìn; Ca-na-đa 200 nghìn; Căm-pu-chia, Thái Lan, Đức, Nga – mỗi nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 65 nghìn; Anh 35 nghìn; Séc 25 nghìn; Lào 18 nghìn; Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ, Thuỵ Điển – mỗi nước trên dưới 10 nghìn v.v .). Phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và hòa nhập vào xã hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội ở nước sở tại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm nghìn người Việt Nam đã ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đình, hình thành các cộng đồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới như Hàn Quốc, Đài loan, Nhật bản, Malaysia v.v . Là một sinh viên nước ngoài sinh sống và học tập tại Việt Nam, em luôn mang trong mình một hòa bão lớn – hoài bão được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển tình hữu nghị Việt - Lào đã được hai Đảng, hai nhà nước và nhân dân hai nước dầy công vun đắp. Xuất phát từ nhu cầu của người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là ở Lào và xuất phát từ những hạn chế nhất định của các quy MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VỚI TỔNG CỤC HẢI QUAN NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC THU THUẾ XNK. 3.1. Định hướng chiến lược hoạt động – phát triển của BIDV đến năm 2015. Năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến dài của Việt Nam với việc được kết nạp WTO sau một quá trình thương lượng kéo dài; kể từ ngày 17/01/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Việc gia nhập tổ chức thương mại này đặt ra nhiều thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính Ngân hàng nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu của Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có những nhận thức đúng đắn về quá trình hội nhập quốc tế, chủ động xây dựng cho mình kế hoạch hành động; vạch ra mục tiêu chiến lược trong thời gian tới và hiện BIDV đang có những nỗ lực vượt bậc để thực hiện cải cách trên tất cả các lĩnh vực. Nhìn chung, bên cạnh những khó khăn chung của ngành trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, BIDV cũng có những thuận lợi về mặt khách quan và sức mạnh nội tại giúp BIDV tận dụng các thời cơ do hội nhập mang lại: Về mặt khách quan, đó là môi trường kinh tế thuận lợi với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục đạt mức cao và ổn định trong nhiều năm, cầu nội địa và vốn đầu tư nước ngoài lớn. Về mặt chủ quan BIDV có đội ngũ lãnh đạo quản lý nhạy bén, có tầm nhìn chiến lược, có tư duy cởi mở linh hoạt với uy tín cao trong cộng đồng tài chính. Đội ngũ nhân viên BIDV có tâm huyết, trẻ trung, năng động và trình độ chuyên môn cao. BIDV có mạng lưới hoạt động với tổng số 103 Chi nhánh và Sở giao dịch, 202 phòng giao dịch phủ khắp 64 tỉnh, thành phố. Các chỉ tiêu cơ bản của BIDV về tổng tài sản, tổng vốn huy động và dư nợ tín dụng đều đạt mức tăng trưởng bình quân cao. Mục tiêu phát triển của BIDV từ 2005-2015 : Phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam hiện nay thành tập đoàn tài chính mạnh hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành nghề, hoạt động ngang tầm với các ngân hàng, các định chế tài chính trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong chiến lược chung: Xây dựng BIDV là Ngân hàng hàng đầu trong nước và tương xứng trong khu vực. Chuyển đổi cơ cấu hoạt động, đổi mới cách thức quản lý, quản trị kinh doanh để hướng tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế của một ngân hàng thương mại hiện đại. Thực hiện mục tiêu phát triển an toàn - hiệu quả - bền vững thông qua việc thiết lập hệ thống các công cụ quản lý, tuân thủ các giới hạn, các cơ cấu theo chuẩn mực và thông lệ, cụ thể là xây dựng và hoàn thiện các cẩm nang - sổ tay, các qui chế qui trình, chính sách cho các lĩnh vực hoạt động. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động theo hướng đổi mới hệ thống công nghệ phù hợp với cấu trúc phương thức quản lý của một *** Lời nói đầu Cùng với quá trình cổ phần hóa sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là một quá trình tất yếu có tính phổ biến của sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vì, việc sắp xếp và chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh hoạt động có hiệu quả ở thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng thế giới là con đ- ờng hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. ở Việt Nam, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc đợc đặt ra từ năm 1991. Thực tiễn 10 năm đã khẳng định rằng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc không phải là t nhân hóa nền kinh tế mà là quá trình đa dạng hình thức sở hữu, tạo cở sở cho việc đổi mới quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhằm hiện đại hóa nền kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh; đồng thời cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc cũng không có nghĩa là làm suy yếu kinh tế Nhà nớc mà là một trong các giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nớc phát huy vao trò chủ đạo thật sự của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong bài, dựa vào những hiểu biết cá nhân về cổ phần hóa, qua sách báo vào các phơng tiện thông tin đại chúng, em xin mạnh dạn đa ra một số luận điểm cá nhân về thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n- ớc ở Việt Nam và một số giải pháp cho việc phát triển công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc tại Việt Nam. 1 Nội dung chính I : một số lý luận và khái niệm chung 1. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 2. Doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao. Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. 3. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a. Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. b. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản ... nhiệm, phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục Thi hành án dân công tác thi hành án dân nói chung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến bảo hiểm xã hội... www.luatminhgia.com.vn Ban Pháp chế Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Vụ Nghiệp vụ Tổng cục Thi hành án dân chịu trách nhiệm giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân tổ chức... Tổng cục Thi hành án dân để kịp thời phối hợp giải quy t./ KT TỔNG CỤC TRƯỞNG PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ KT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Nguyễn