SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Và CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh ---------------------------------------- ----------------- Số:……………./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm MẪU 3 QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ ♦ Căn cứ Luật Công Đoàn và Nghị định 133/ĐBT ngày 20 tháng 4 năm 1991 về thi hành Luật Công Đoàn ; ♦ Căn cứ Thông tư liên tịch số 12/TT/LT ngày 8 tháng 5 năm 1992 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo và Công Đoàn Ngành Giáo dục Việt Nam quy định về mối quan hệ phối hợp công tác giữa các cấp chính quyền và Công đoàn trong ngành giáo dục và đào tạo ; ♦ Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ Công chức số 01/1998/PL ngày 26/2/1998 của Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khoá 10 ; ♦ Căn cứ Quy chế về Tổ chức và hoạt động của đơn vị, ban hành theo Quyết định số … /QĐ-BGD&ĐT ngày …./… /200… của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ; Nhằm đảm bảo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao của Trung tâm , đảm bảo quyền lợi hợp pháp chính đáng của Cán bộ – Công chức và người lao động trong đơn vị ; Chính Quyền và Công Đoàn cơ sở …………………………………………………thống nhất ban hành : “QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ” gồm những điều khoản đã được hai bên bàn bạc và nhất trí thoả thuận như sau : CHƯƠNG I : NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 1 : Mối quan hệ giữa Chính quyền và Công đoàn dựa trên cơ sở Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của Cán bộ – Công chức và của người lao động. Công đoàn cơ sở có chức năng : ♦ Là đại diện và tập hợp người lao động tham gia quản lý đơn vị. ♦ Cùng với Chính quyền chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động. ♦ Cùng với Chính quyền chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ – công chức và người lao động, giúp họ gắn bó với đơn vị, toàn tâm toàn ý trong công tác để đem lại hiệu quả cao nhất cho đơn vị. Điều 2 : Chính quyền khi thực hiện chức năng quản lý của mình mà có liên quan đến trách nhiệm, quyền, lợi ích của Cán bộ – Công chức và Người lao động trong đơn vị nhất thiết phải có sự phối hợp bàn bạc với Công đoàn cơ sở. Điều 3 : Quan hệ công tác giữa Chính quyền và Công đoàn được xác lập là quan hệ hợp tác, tôn trọng quyền độc lập của mỗi bên. Chính quyền và Công đoàn cơ sở phối hợp hoạt động trên nguyên tắc bình đẳng, tôn Công ty Luật Minh Gia BỘ Y TẾ - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 5650/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH “QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA HỆ THỐNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VÀ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế Phối hợp hoạt động hệ thống Phòng, chống HIV/AIDS hệ thống Chăm sóc sức khỏe sinh sản triển khai công tác Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tỉnh/thành phố, Thủ trưởng Y tế ngành đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để phối hợp đạo); - Lưu: VT, AIDS, BMTE Nguyễn Thanh Long LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn QUY CHẾ PHỐI HỢP GIỮA HỆ THỐNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VÀ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON (Ban hành kèm theo Quyết định số 5650/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phần I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi quy định Quy chế quy định việc phối hợp đơn vị hệ thống Phòng, chống HIV/AIDS hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản triển khai công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Các hoạt động phối hợp bao gồm: a) Lập kế hoạch triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang b) Theo dõi, giám sát, đánh giá thống kê báo cáo Điều Nguyên tắc phối hợp Đảm bảo tính liên tục việc cung cấp can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tuyến; Tuân thủ nội dung hướng dẫn quy trình chuyên môn việc thực can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang chẩn đoán, chăm sóc điều trị HIV/AIDS Phần II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phối hợp lập kế hoạch triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế a) Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em - Chủ trì, phối hợp với Cục Phòng chống HIV/AIDS xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trình Bộ Y tế Kinh phí thực từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn tài trợ hợp pháp khác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Đầu mối xây dựng văn hướng dẫn lập kế hoạch triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo chức nhiệm vụ; - Hướng dẫn đơn vị thuộc hệ thống Chăm sóc Sức khỏe sinh sản lập kế hoạch triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo nhiệm vụ quy định Quyết định số 4361/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2007 việc ban hành Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (sau gọi Quyết định số 4361/QĐ-BYT) b) Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xây dựng kế hoạch văn hướng dẫn triển khai công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; - Hướng dẫn đơn vị thuộc hệ thống Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với đơn vị thuộc hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản lập kế hoạch triển khai hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo nhiệm vụ quy định Quyết định số số 4361/QĐ-BYT Sở Y tế đơn vị trực thuộc Sở Y tế a) Sở Y tế - Giao Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản làm đầu mối phối hợp với Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS xây dựng kế hoạch triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang địa phương - Phê duyệt kế hoạch dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang địa phương hướng dẫn Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS lồng ghép hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang vào kế hoạch chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm địa phương - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc triển khai công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang địa phương theo nội dung quy định Quyết định số 4361/QĐ-BYT b) Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản - Làm đầu mối phối hợp với Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS xây dựng kế hoạch dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang địa phương trình Sở Y tế phê duyệt Kinh phí thực từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn tài trợ hợp pháp khác - Chủ trì, phối hợp với Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS xây dựng, trình Sở Y tế ban hành quy trình triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sở y tế địa bàn, bao gồm hoạt động chuyển tiếp, chuyển tuyến để đảm bảo tính liên tục can thiệp - Đầu mối tổ chức triển khai can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang địa bàn theo chức nhiệm vụ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS - Phối hợp ...Quy chế Mối quan hệ công tác Giữa nhà trờng và công đoàn cơ sở Trờng THcs yên phúc - Căn cứ điều 3, điều 12 luật công đoàn ngày 03/6/1990 của Quốc hội và Nghị định 133-HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng nay là chính phủ về mối quan hệ công tác giữa chính phủ và Liên đoàn lao động Việt Nam . - Căn cứ mối quan hệ công tác công đoàn cơ sở với chính quyền và các đoàn thể trờng THCS Yên Phúc. - Nhà trờng và C trờng THCS Yên Phúc thống nhất mối quan hệ công tác và chế độ làm việc năm học 2009 - 2010 nh sau: Chơng I Những quy định chung Điều 1 : Nhà trờng và BCH Công đoàn cơ sở có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ vận động, tổ chức, thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động do ngành Giáo dục & Đào tạo đề ra. Vận động quần chúng, cán bộ công chức và ng ời lao động trong nhà trờng thực hiện tốt các chủ trơng, nghị quyết và đờng lối của Đảng, các chính sách, pháp luật của nhà nớc. Thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của Sở Giáo dục & Đào tạo Lạng Sơn, Công đoàn giáo dục Văn Quan và nhà trờng đề ra . Điều 2: Nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn cơ sở tham gia phối hợp quản lý trờng học, phối hợp chỉ đạo chuyên môn, phối hợp tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của nhà trờng, giải quyết kịp thời các kiến nghị hợp pháp của đội ngũ cán bộ công chức trong nhà trờng.Tập hợp các ý kiến của đoàn viên Công đoàn đề xuất với chính quyền nhà trờng. Điều 3: Nhà trờng và Công đoàn cơ sở phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hoạt động chuyên môn, tổ chức hoạt động của các đoàn thể bộ phận, tổ chức bồi dỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ, văn hoá khoa học kỹ thuật và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho V công đoàn - phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, chăm lo sức khoẻ và các điều kiện làm việc, nghỉ ngơi của V Công đoàn. Chơng II Mối quan hệ phối hợp Điều 4 : Khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm và dài hạn, Nhà trờng mời công đoàn cơ sở tham gia phát biểu ý kiến, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện. Nhà trờng phối hợp chặt chẽ với công đoàn cơ sở mở hội nghị công nhân viên chức hàng năm, tham gia bàn biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học mới. Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên cung cấp các t liệu cần thiết để công đoàn tham gia có hiêụ quả. Điều 5 : Trớc khi ban hành các bổ sung sửa đổi kế hoạch, chủ trơng công tác của nhà trờng, hoặc triển khai thực hiện về chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc mà có liên quan đến đội ngũ cán bộ, công chức thì nhà trờng cần trao đổi thống nhất với công đoàn để cùng chỉ đạo thực hiện đảm bảo quyền lợi và nhĩa vụ của đội ngũ Đoàn viên, giáo viên, CBCNV. BCH Công Đoàn có trách nhiệm chỉ đạo, quán triệt đến đội ngũ đoàn viên các văn bản pháp quy của nhà n ớc, động viên và tổ chức giáo dục đội ngũ nghiêm túc thực hiện, đồng thời giám sát việc thực hiện trong nhà trờng. Điều 6 : Đại diện của Công đoàn là thành viên của hội đồng thi đua khen thởng, kỷ luật, xét nâng lơng và những vấn đề liên quan đến đội ngũ. Công đoàn có trách nhiệm cử ngời có đủ thẩm quyền tham gia các hội đồng trên và các ban chỉ đạo của nhà trờng. Điều 7 : Nhà trờng và Công đoàn phối hợp chặt chẽ để tổ chức phát động các phong trào thi đua nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị của ngành, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn dân c. Hàng năm sau khi thống nhất với công đoàn quyết định công bố nội dung thi đua, chế độ khen thởng, Công đoàn đề ra các biện pháp động viên phong trào thi đua, cùng với hội đồng thi đua hớng dẫn tổ chức phong trào thi đua trong nhà trờng. đánh giá sơ kết, tổng kết, xét duyệt khen thởng các tổ chức và cá nhân đạt thành tích xuất sắc. Điều 8 : Công đoàn cơ sở có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo các hoạt động của ban thanh tra nhân dân, xem xét việc thực hiện các chế độ chính sách: tiền lơng, tiền thêm giờ, tiền công tác phí, chế độ đối với nữ nghỉ thai sản, phúc lợi tập thể, phúc lợi BHXH. Khi phát hiện BỘ GIÁO DỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGHỊ NGÔ LAN VI NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN NỮ TỪ 18 ĐẾN 24 TUỔI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ, NĂM 2014 – 2015 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ cũng có những đặc điểm riêng, nhiều loại bệnh tật của mô hình cũ như suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn vẫn tồn tại nhưng mô hình bệnh tật mới đã xuất hiện và gia tăng một số bệnh rất nguy hiểm lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS. Với lối sống hiện nay, số thanh niên quan hệ tình dục trước hôn nhân tăng, tình trạng nạo phá thai tăng, hiện tượng lạm dụng tình dục trong sinh viên cũng có xu hướng tăng cao. Những vấn đề này đe dọa trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản của thanh niên. Trong hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về Nghiên cứu sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục diễn ra tại Hà Nội vào ngày 12/12/2012, số liệu của Bộ Y tế và các điều tra dân số khác cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong việc lồng ghép kế hoạch hóa gia đình vào dịch vụ y tế đồng thời củng cố các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, một số nhóm dân số như vị thành niên, thanh niên và những người chưa kết hôn, di cư, dân tộc thiểu số và người cao tuổi còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản. Vì vậy, nên số trường hợp có thai ngoài ý muốn vẫn tăng đáng kể, dẫn tới tỷ lệ nạo phá thai cao, đặc biệt trong nhóm thanh niên và người chưa kết hôn. Phân tích số liệu gần đây từ Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ do Tổng cục Thống kê thực hiện năm 2010 cho thấy hơn 10% thanh niên còn chưa được đáp ứng các dịch vụ sức khỏe tình dục và sinh sản. Sinh viên trong độ tuổi 18 đến 24 tuổi tức là đang ở giai đoạn thanh niên và tương ứng với độ tuổi của các em từ năm đầu đại học đến năm cuối. Sinh viên thích thử sức mình, thích tự khẳng định mình và mới bắt đầu thoát ly sự kiểm soát của bố mẹ. Do vậy đôi khi cũng dễ có những hành vi, ứng xử lệch chuẩn hoặc vi phạm pháp luật bởi sự lôi kéo của bạn bè. Đây cũng là lứa tuổi đang phát triển và hình thành nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý chưa được hình thành vững chắc. Sinh viên nữ lại là nhóm đối tượng sinh viên yếu thế, các em mới bắt đầu cuộc sống tự lập, xa nhà, làm quen với môi trường học tập mới nên tâm lý tình cảm vẫn chưa ổn định. thời kỳ này có nhiều biến động về tâm lý và sinh lý. Cơ thể của các sinh viên nữ trong độ tuổi này thường bắt đầu chú ý đến việc hoàn thiện mình, chăm sóc thân thể, sắc đẹp, đời sống tình cảm cũng phong phú hơn nên về mặt sinh lý, cơ thể các em cũng tăng cường sản xuất các hormone sinh dục nên có sự phát triển các cảm xúc về sinh lý giới tính, tình bạn khác giới trở nên có ý nghĩa quan trọng và mang một sắc thái riêng biệt.Mục tiêu của chăm sóc sức khoẻ sinh sản là cung cấp thông tin giúp các em hiểu rõ về giới tính, sinh lý sinh dục, sinh lý sinh sản, vệ sinh BỘ Y TẾ -Số: 2295/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU “HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ LIÊN KẾT DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN, PHÒNG CHỐNG NHIỄM TRÙNG LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC, HIV/AIDS VÀ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN MẸ - CON” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt “Hướng dẫn quốc gia liên kết dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS dự phòng lây truyền mẹ - con” ban hành kèm theo Quyết định Điều “Hướng dẫn quốc gia liên kết dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh ... trì, phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/ AIDS tổ chức thực Quy chế hệ thống Chăm sóc Sức khỏe sinh sản Cục Phòng, chống HIV/ AIDS phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em việc đạo, tổ chức thực Quy chế. .. QUY CHẾ PHỐI HỢP GIỮA HỆ THỐNG PHÒNG, CHỐNG HIV/ AIDS VÀ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON (Ban hành kèm theo Quy t định số 5650/ QĐ-BYT... truyền HIV từ mẹ sang sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/ AIDS hướng dẫn đơn vị thuộc hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản thực báo cáo hoạt động liên