Quyết định 2146 QĐ-UBND năm 2016 về giá bán Báo Hải Phòng hàng ngày và phương án ngân sách trợ giá xuất bản Báo Hải Phòn...
1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2261/QĐ-UBND Hà Tĩnh, ngày 06 tháng 08 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG NHIỆM VỤ VÀ DỰ TOÁN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH HÀ TĨNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ ch ức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Thương mại ngày 14/6/2005; Căn cứ Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổng thể "Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020" trên phạm vi cả nước; Căn cứ Nghị Quyết số 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020; Căn cứ Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc ban hành Kế hoạch của UBND tỉnh thực hiện Nghị Quyết số 08-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị của Sở Công thương tại Văn bản số 405/SCT-QLTM ngày 20/6/2012 về việc thẩm định, phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán lập Đề án "Phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015, định hướng đến 2020; của Sở Tài chính tại Văn bản số 1399/STC-HCSN ngày 13/7/2012; của Sở Xây dựng tại Văn bản số 484CV/SXD ngày 11/7/2012; của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 2707/SNN-PTNT ngày 30/7/2012 và của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 533/TTr-SKH ngày 19/7/2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán lập Đề án Phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020" với các nội dung sau: 2 1. Tên đề án: Phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. 2. Mục tiêu đề án: - Đánh giá hiện trạng thương mại nông thôn và xây dựng nông thôn mới đối với lĩnh vực thương mại nhằm đưa ra các giải pháp để thúc đẩy phát triển thương mại Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Số: 2146/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 03 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC GIÁ BÁO HẢI PHÒNG HÀNG NGÀY VÀ PHƯƠNG ÁN NGÂN SÁCH TRỢ GIÁ XUẤT BẢN BÁO HẢI PHÒNG HÀNG NGÀY ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002; Căn Luật Giá ngày 20/6/2012; Căn Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá; Căn Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/02/2014 Bộ Tài quy định phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ; Căn Quyết định số 270/QĐ-BĐVN ngày 07/3/2016 Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam việc ban hành giá cước dịch vụ công ích hoạt động phát hành báo chí năm 2016; Căn Quyết định số 1577/2015/QĐ-UBND ngày 07/7/2015 Ủy ban nhân dân thành phố việc quy định quản lý nhà nước giá địa bàn thành phố Hải Phòng; Căn Quyết định số 2927/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 Ủy ban nhân dân thành phố việc giao dự toán thu, chi ngân sách năm 2016 cho cấp, ngành, đơn vị; Xét đề nghị Liên quan: Sở Tài - Văn phòng Thành ủy Báo cáo số 95/BC-LCQSTC-VBTU ngày 31/8/2016 việc xác định giá thành Báo Hải Phòng hàng ngày phương án ngân sách trợ giá xuất Báo Hải Phòng hàng ngày, QUYẾT ĐỊNH: Điều Giữ nguyên giá bán Báo Hải Phòng hàng ngày Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Quyết định số 960/QĐ-UBND ngày 25/6/2012 với giá bán 3.000 đồng/tờ Điều Ngân sách thành phố trợ giá bổ sung cho Báo Hải Phòng năm 2016 số tiền 1.720 triệu đồng (Một tỷ, bảy trăm hai mươi triệu đồng) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Nguồn kinh phí đảm bảo: Nguồn hỗ trợ, trợ giá sản phẩm văn hóa phục vụ nhiệm vụ trị dự toán năm 2016 Từ năm 2017, sở giá báo, mức trợ giá số lượng báo phát hành, Báo Hải Phòng lập dự toán kinh phí, trình Văn phòng Thành ủy kết hợp Sở Tài trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt theo quy định Nguồn kinh phí trợ giá từ ngân sách với nguồn thu từ hoạt động quảng cáo khoản thu khác đảm bảo chi phí cho việc xuất Báo Hải Phòng hàng ngày, Báo Hải Phòng cuối tuần Báo Hải Phòng điện tử Điều Báo Hải Phòng rà soát lại nguồn thu, đẩy mạnh nguồn thu từ hoạt động quảng cáo; phải tuân thủ chịu trách nhiệm trước pháp luật, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố thu, chi tài chính, thực đầy đủ nghĩa vụ thuế Nhà nước nhiệm vụ trị thành phố giao Công ty TNHH MTV In Báo Hải Phòng thực xếp lại lao động, đầu tư, đổi máy móc thiết bị, tiết kiệm chi phí doanh nghiệp, chi phí quản lý, phấn đấu giảm giá thành in báo Hải Phòng hàng ngày phù hợp với thị trường Giao Sở Tài chính, quan liên quan hướng dẫn Báo Hải Phòng, Công ty TNHH MTV In báo Hải Phòng theo đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố theo quy định pháp luật hành Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố; Chánh Văn phòng Thành ủy; Giám đốc Sở: Tài chính, Thông tin Truyền thông; Tổng Biên tập Báo Hải Phòng, Giám đốc Công ty TNHH MTV In Báo Hải Phòng; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hải Phòng; Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan Quyết định thi hành./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - TTTU, TT HĐND TP; - CT, PCT UBND TP; - Như Điều 4; - CVP, PCVP; - Phòng: VXNC, TCNS; - CV: GD; - Lưu: VT Nguyễn Văn Tùng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1748/QĐ-UBND Sơn La, ngày 15 tháng 8 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH BẢNG GIÁ TÍNH THUẾ TÀI NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật thuế Tài nguyên ngày 25 tháng 11 năm 2009; Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Tài nguyên; Căn cứ Thông tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Tài nguyên và hướng dẫn thi hành Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ; Xét đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 453/TTr-STC ngày 24 tháng 7 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành Bảng giá tối thiểu tính Thuế tài nguyên, áp dụng đối với các loại tài nguyên do các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên trên địa bàn tỉnh Sơn La. (có Phụ lục chi tiết kèm theo) Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2726/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2010 của UBND tỉnh Sơn La; Quyết định số 1593/QĐ-UBND ngày 13 tháng 7 năm 2011 của UBND tỉnh Sơn La. Điều 3. Chánh văn phòng UBND tỉnh; Thủ trường các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - TT Tỉnh uỷ; - TT HĐND tỉnh; - Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Bộ Tài chính; - Tổng cục Thuế; - Như Điều 3; TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Cầm Ngọc Minh 2 - Trung tâm Công báo; - Lưu: VT, KTTH, Hồ Hải 60b. BẢNG GIÁ TÍNH THUẾ TÀI NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Kèm theo Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2012 của UBND tỉnh Sơn La) A. BẢNG GIÁ TINH THUẾ Stt Nhóm, loại tài nguyên Đơn vị tính Đơn giá (Đồng) Ghi chú I Sản phẩm của rừng tự nhiên 1 Gỗ tròn các loại Gỗ nhóm I m 3 10.000.000 Gỗ nhóm II m 3 8.000.000 Gỗ nhóm III m 3 5.000.000 Gỗ nhóm IV m 3 3.000.000 Gỗ nhóm V m 3 2.000.000 Gỗ nhóm VI m 3 1.200.000 Gỗ nhóm VII m 3 1.000.000 Gỗ nhóm VIII m 3 900.000 Gỗ cành, ngọn m 3 Tính bằng 30% gỗ chính phẩm tương ứng với từng nhóm 2 Tre cây, nứa, trúc, mai vầu Cây Φ gốc > 9 cm Cây 20.000 Φ gốc từ 6 - 9 cm Cây 18.000 Φ gốc từ 3 - 5 cm Cây 12.000 3 Tre, nứa làm nguyên liệu Tấn 400.000 4 Hồi, quế, sa nhân, thảo quả Kg 18.000 5 Bông chít Kg 8.000 6 Dược liệu khác Kg 8.000 7 Dứa dại Kg 50.000 3 8 Củ Khúc khắc Kg 1.000 9 Huyết đằng Kg 2.000 10 Vỏ nhớt Kg 7.000 11 Cây Mua tươi Kg 1.000 12 Cây Máu chó Kg 1.000 13 Dây Lục gạc Kg 2.000 14 Rễ cây Mua Kg 2.000 15 Dây cóc Kg 2.000 16 Chè rừng Kg 2.000 17 Sản phẩm rừng tự nhiên khác Kg 5.000 II Nước thiên nhiên 1 Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp m 3 80.000 2 Nước thiên nhiên dùng cho HĐSXKD, trừ nước quy định tại Điểm 1 nêu trên m 3 25.000 III BỘ Y TẾ –––– Số: 1221/2000/QĐ-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2000 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30 tháng 06 năm 1989; Căn cứ Nghị định số 68/CP ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Y tế. Theo đề nghị của Vụ trưởng vụ Y tế dự phòng, Chánh thanh tra - Bộ Y tế. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này bản Quyết định về vệ sinh trường học. Điều 2. Vụ Y tế phòng có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành. Các quy định trong Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 4. Các Chánh Văn phòng, Chánh thanh tra, Vụ trưởng Vụ y tế dự phòng, Vụ trưởng các Vụ thuộc Bộ y tế, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ và Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Thưởng QUY ĐỊNH Về vệ sinh trường học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế). Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh về vệ sinh trường học bao gồm vệ sinh môi trường học tập; vệ sinh các phương tiện phục vụ học tập của trường học và vệ sinh nhà ở, nhà ăn ở các trường có học sinh nội trú, bán trú; quy định về kiểm tra, thanh tra, xử lý những trường hợp vi phạm. Điều 2. Đối tượng áp dụng: Quy định này áp dụng đối với tất cả các trường phổ thông: trường tiểu học, trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. Chương II YÊU CẦU VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Điều 3. Địa điểm xây dựng trường học. 1. Trường học xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, yên tĩnh. 2. Thuận tiện cho việc đi học của học sinh. Khoảng cách lớn nhất từ nhà tới trường để học sinh đi bộ trong thời gian từ 20 đến 30 phút. Cụ thể như sau: Học sinh trường tiểu học không phải đi xa quá 1000m. Học sinh trường trung học phổ thông c ơ sở không phải đi quá xa 1500m. Học sinh trường trung học phổ thông không phải đi quá xa 3000m. Riêng đối với miền núi, bán kính không quá 2000m đối với trường tiểu học hoặc 3000m đối với trường trung học cơ sở. 3. Ở xa những nơi phát sinh ra các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn. Xa các bến xe, bến tàu, kho xăng dầu, bãi rác, chợ… xã các trục đường giao thông lớn, xa sông, suối và nghềnh hiểm trở. Điều 4. Hướng của trường (hướng cửa sổ chiếu sang chính của phòng học) là hướng Nam hoặc hướng Đông Nam. Điều 5. Diện tích khu trường. 1. Trường phải đủ rộng để làm chỗ học, sân chơi, bãi tập và trồng cây xanh. 2. Ở các vùng nông thôn, miền núi diện tích trung bình không dưới 10m 2 cho một học sinh. 3. Ở các thành phố, thị xã trung bình không dưới 6m 2 cho một học sinh. Trong đó: Diện tích xây dựng các loại công trình chiếm 20% đến 30%. Diện tích để trồng cây xanh từ 20% đến 40%. 2 Diện tích để làm sân chơi, bãi tập… từ 40% đến 50%. Điều 6. Sân trường phải bằng phẳng, rộng rãi, có rãnh thoát nước khi trời mưa. Sân được lát bằng gạch, láng xi măng hoặc nền chặt. Chương III YÊU CẦU VỀ VỆ SINH PHÒNG HỌC. Điều 7. Diện tích phòng học: Trung bình từ 1,10m 2 đến 1,25m 2 cho một học sinh. Kích thước phòng học: chiều dài không quá 8,5m, chiều rộng không quá 6,5m, chiều cao 3,6m. Điều 8. Thông gió thoáng khí. 1. Phòng học được thông gió tự nhiên, đảm bảo mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông. 2. Phòng học có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt thông gió treo trên cao mức nguồn sang… để đảm bảo tỷ lệ khí CO 2 trong phòng không quá 0,1%. Điều 9. Chiếu sáng. Phòng học cần đảm bảo độ chiếu sang đồng đều không dưới 100 lux. Riêng phòng học có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 6200/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2016-2020 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 12 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; Căn Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; Trên sở ý kiến thẩm định Bộ Thông tin Truyền thông; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Kế hoạch) gồm nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Xây dựng phát triển Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) điện tử với sở hạ tầng đại tập trung, thông tin tích hợp thống nhất, hành liên thông, công nghệ thông tin (CNTT) tăng cường ứng dụng quản lý nhà nước, phát triển phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến; đổi nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GDĐT thời kỳ Mục tiêu cụ thể a) Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử Bộ GDĐT - Hệ thống mạng nội hoàn thiện (LAN, wifi), vận hành ổn định liên tục 24/7, kết nối Internet tốc độ cao Ít hệ thống, dịch vụ CNTT Chính phủ điện tử (cổng thông tin điện tử, thư điện tử, văn phòng điện tử) giám sát an toàn thông tin - 100% hội thảo, hội nghị, tập huấn chuyên môn Bộ bảo đảm kỹ thuật để thực môi trường mạng; 80% hội nghị quan trọng truyền hình trực tiếp mạng để sở giáo dục theo dõi; toàn 100% văn quy phạm pháp Luật công khai mạng - Cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử chữ ký số cho quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức có liên quan trực tiếp đến trao đổi văn điện tử mạng; tích hợp chữ ký số vào hệ thống thông tin nội dịch vụ công trực tuyến - Xây dựng trung tâm liệu thuộc Bộ (hướng theo mô hình điện toán đám mây) đảm bảo hoạt động cho hệ thống ứng dụng CNTT Bộ GDĐT hệ thống CNTT dùng chung toàn ngành b) Ứng dụng CNTT hoạt động nội Bộ GDĐT ngành GDĐT - Hoàn thiện triển khai hệ thống quản lý hành điện tử (e-office) tới quan, đơn vị thuộc Bộ GDĐT kết nối, liên thông văn điện tử với Văn phòng Chính phủ 100% văn không mật điện tử hóa, xử lý môi trường mạng - Tối thiểu 30% đơn vị thuộc Bộ triển khai thực ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử) - Hình thành hệ thống thông tin phục vụ công tác đạo, Điều hành, quản lý cung cấp đầy đủ thông tin quản lý GDĐT cần thiết - Phấn đấu 50% hệ thống thông tin đầu tư phù hợp với Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GDĐT - Phát triển hoàn thiện sở liệu dùng chung (lưu trữ liệu viên chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên, sở vật chất, kho học liệu số, kho giảng điện tử, ngân hàng câu hỏi trực tuyến) bảo đảm liệu điện tử phục vụ hoạt động quản lý, thực hành công vụ, tạo tảng thông tin triển khai Chính phủ điện tử Bộ GDĐT, có khả kết nối với sở liệu quốc gia liên quan - Đưa vào sử dụng hệ thống thông tin quản lý giáo dục thông suốt từ Bộ đến quan quản lý giáo dục kết nối với sở liệu dùng chung c) Ứng dụng CNTT phục vụ người dân - Ít 80% đơn vị thuộc quan Bộ có trang tin điện tử phục vụ quản lý Điều hành liên kết từ cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT - Phấn đấu 80% dịch vụ công quan trọng cung cấp trực tuyến tối thiểu mức thông qua Cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT Tỉ lệ hồ sơ nộp qua dịch vụ công Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânLỜI MỞ ĐẦUTrong thời kỳ đổi mới hiện nay, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó là việc thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước càng làm thay đổi bộ mặt đất nước. Xây dựng cơ bản là ngành kinh doanh độc lập, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật để thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản là công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó sản phẩm xây dựng cơ bản còn có ý nghĩa thẩm mỹ, phong cách kiến trúc nên còn có ý nghĩa quan trọng về văn hoá xã hội. Ngành xây dựng còn thể hiện được những thành quả lao động và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Các công trình và chất lượng công trình xây dựng có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiếm của các nguồn lực, việc giảm chi phí kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm là nhu cầu bức thiết của bất cứ đơn vị, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh nào. Từ đó đòi hỏi các nhà quản trị cần biết tính toán các chi phí bỏ ra sao cho hợp lý, nhằm tối thiểu hóa chi phí. Đối với doanh nghiệp xây lắp, việc quản lý chi phí còn là vấn đề quan tâm của nhà nước và các cơ quan chức năng. Đồng thời việc tính giá thành sản phẩm xây lắp giữ vai trò quan trọng trong việc phân tích, ra quyết định đúng đắn về giá cả, sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố cấu thành sản phẩm xây lắp.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần xây dựng công trình văn hóa thể thao và du lịch, được sự hướng dẫn tận tình của ThS. Đặng Thị Thúy Hằng và sự giúp đỡ của các cô, các chị trong phòng kế toán của công ty, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ Tạ Thị Thu Huyền 1 Lớp: VB II KTTH 18B-13 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty Luật Minh Gia BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3669/QĐ-BVHTTDL Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC GIA NHẬP QUỸ ĐIỆN ẢNH VÀ NGHE NHÌN ĐÔNG NAM Á BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Luật Điện ảnh ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ngày 16 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Căn Nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện ảnh ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ngày 18 tháng năm 2009; Căn Thông tư số 11/2011/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực số quy định liên quan đến thủ tục hành lĩnh vực điện ảnh; Căn Quy chế hoạt động đối ngoại Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành kèm theo Quyết định số 2222/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Điện ảnh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Cho phép Cục Điện ảnh gia nhập Quỹ Điện ảnh Nghe nhìn Đông Nam Á với tư cách thành viên thức Điều Về kinh phí: Cục Điện ảnh sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa để tham gia hoạt động Quỹ Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế Cục trưởng Cục Điện ảnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện (để báo cáo); - Thứ trưởng Vương Duy Biên; - Lưu: VT, HTQT, ĐLP.6 Vương Duy Biên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cử đoàn TDTT đi tập huấn và thi đấu ngoài nước theo quyết định của Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch ... Nguồn hỗ trợ, trợ giá sản phẩm văn hóa phục vụ nhiệm vụ trị dự toán năm 2016 Từ năm 2017, sở giá báo, mức trợ giá số lượng báo phát hành, Báo Hải Phòng lập dự toán kinh phí, trình Văn phòng Thành... theo quy định Nguồn kinh phí trợ giá từ ngân sách với nguồn thu từ hoạt động quảng cáo khoản thu khác đảm bảo chi phí cho việc xuất Báo Hải Phòng hàng ngày, Báo Hải Phòng cuối tuần Báo Hải Phòng. .. thành phố; Chánh Văn phòng Thành ủy; Giám đốc Sở: Tài chính, Thông tin Truyền thông; Tổng Biên tập Báo Hải Phòng, Giám đốc Công ty TNHH MTV In Báo Hải Phòng; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hải Phòng; Thủ