Quyết định 1778 QĐ-UBND năm 2016 về thành lập Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam

3 240 0
Quyết định 1778 QĐ-UBND năm 2016 về thành lập Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 1778 QĐ-UBND năm 2016 về thành lập Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...

MỤC LỤC2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Lãnh đạo Ban QLDA và các phòng chức năng của Ban QLDA trong công tác quản lý đầu tư xây dựng 6- 1 - Lời mở đầuSau khi gia nhập WTO, Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tư của nhiều quốc gia trên thế giới. Để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các nước phát triển, một vấn đề cấp bách được đặt ra là Việt Nam phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, tạo nền móng cho sự phát triển kinh tế, có như vậy các nhà đầu tư mới có thể yên tâm tham gia vào thị trường kinh tế Việt Nam. Một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc tạo dựng cơ sở hạ tầng vững chắc là hoạt động đầu tư xây dựng các công trình. Bất kỳ một công trình nào được xây dựng cũng cần phải đáp ứng một mục tiêu là hoàn thành đúng thời hạn đề ra, đảm bảo được chất lượng theo tiêu chuẩn và trong phạm vi ngân sách được duyệt. Điện là loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong mọi quá trình đầu tư phát triển kinh tế và đời sống sinh hoạt của người dân. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tiến lên thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì năng lượng điện lại càng có vị trí quan trọng. Như vậy Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam đã phải có những chiến lược, chính sách để đầu tư nhằm có thể đảm bảo được nhu cầu của người dân cũng như nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước.Sau khoảng thời gian thực tập tại Ban quản lí dự án các công trình điện Miền Bắc, nhận được sự giúp đỡ tập tình của ban lãnh đạo, cũng như cán bộ nhân viên trong ban và sự hướng dẫn tận tình của thầy Từ Quang Phương nên em đã có thể hoàn thành được bản báo cáo này.Chương I: Những nét khái quát về Ban quản lí dự án các công trình điện Miền bắc.Chương II: Thực trạng quá trình thực hiện dự án tại Ban quản lí.Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư tại Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc.- 2 - Chương INHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC.I. Giới thiệu chung về Ban Quản lí dự án các công trình điện Miền Bắc.1. Giới thiệu chung.Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc (Ban QLDA) được thành lập từ 15/7/1995, trên cơ sở 2 ban quản lí dự án là Ban quản lí lưới điện của công ty Điện lực I và Ban quản lí công trình đường dây và trạm 500 KV Bắc – Nam trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (viết tắt là EVN).Đến 1/6/2008, Tập đoàn Điện lực tiến hành điều chỉnh về cơ cấu tổ chức trong tập đoàn.Tập đoàn đã tách Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia ra thành đơn vị có tư cách pháp nhân riêng.Hiện nay, Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc (Ban QLDA) là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia, được thành lập theo Quyết định số 116/ QĐ-NPT ngày 30 tháng 6 năm 2008 của hội đồng thành viên Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia.Ban QLDA là đơn vị có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước, được sử dụng con dấu riêng để ký kết các hợp đồng kinh tế liên quan đến việc thực hiện quản lý dự án theo nhiệm vụ và phân cấp của EVN.Ban được uỷ quyền tiếp nhận quản lý vốn Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Số: 1778/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nam, ngày 07 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN IV, TỈNH HÀ NAM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Căn Luật Đầu tư số 67/2014.QH13 ngày 26/11/2014; Căn Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ ban hành Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Căn Văn số 1350/TTg-KTN ngày 15 tháng năm 2008 Chính phủ việc bổ sung Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam vào quy hoạch phát triển Khu công nghiệp Việt Nam; Căn Văn số 2628/TTg-KTN ngày 22 tháng 12 năm 2014 Chính phủ việc điều chỉnh Khu công nghiệp hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp; Căn Văn số 1387/TTg- KNT ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam; Căn Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2016 UBND tỉnh Hà Nam việc phê duyệt quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam; Xét đề nghị Ban Quản lý Khu công nghiệp Tờ trình số 985/TTr-BQLKCN ngày 31 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Khu công nghiệp Đồng Văn IV tỉnh Hà Nam, với nội dung sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tên Khu công nghiệp: - Tên tiếng Việt: Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam - Tên tiếng Anh: DONG VAN INDUSTRIAL PARK IV Về vị trí, địa điểm, phạm vi ranh giới xây dựng: a) Vị trí, địa điểm: Thuộc địa bàn xã: Đại Cương, Nhật Tân, Nhật Tựu huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam b) Phạm vi ranh giới: - Phía Bắc: Giáp đường Quốc lộ 38 - Phía Nam: Giáp khu đất ruộng nông nghiệp xã Đại Cương xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng; - Phía Đông: Giáp đường tránh Quốc lộ 1A kênh tiêu A32 - Phía Tây: Giáp đường liên thôn xã Đại Cương, huyện Kim Bảng Quy mô diện tích: 3.000.000 m2 Chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật: Tổng Công ty Viglacera- CTCP Tính chất Khu công nghiệp: Là Khu công nghiệp đa ngành, có công nghệ sạch, tiên tiến, thân thiện môi trường, bao gồm: Ngành điện tử, ngành sản xuất lắp ráp ô tô, ngành khí chế tạo, ngành chế biến thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao Thời hạn hoạt động: Thời hạn hoạt động Khu công nghiệp Đồng Văn IV 50 năm (năm mươi năm) kể từ ngày có định thành lập Nguồn vốn đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp: Vốn doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng huy động, hoàn vốn tiền thuê hạ tầng Nhà đầu tư thuê đất Điều 2: Giao Tổng Công ty Viglacera- CTCP phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp Sở, ngành địa phương có liên quan triển khai thực Khu công nghiệp Đồng Văn IV theo quy định hành Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 4: Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng đơn vị: Ban quản lý Khu công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở Xây dựng, Sở Tài LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ nguyên Môi trường, UBND Kim Bảng, Tổng Công ty Viglacera-CTCP đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Như điều 5; - VPUB: LĐVP (3); NV, KT(2), GTXD; - Lưu: VT, TH(H) 04 LVH TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vũ Đại Thắng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Lời nói đầuChúng ta đang từng bớc tiên vào thế kỉ 21 thế kỉ văn minh của công nghệ mới. Vì vậy, nớc ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nhiệm vụ trọng tâm của thời kì này là tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá ( CNH HDH ), đòi hỏi phảI nhanh chóng tiếp cận lý luận và thực tiễn của các nớc đI trớc trên thế giới. Xác định đúng đắn những quan điểm của CNH HDH sẽ là cơ sở cho việc xác định phơng hớng, nội dung và bớc đI của CNH HDH Nớc ta xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu với nền công nghiệp yếu kém, trì trệ. để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh tất yếu phải tiến hành CNH HDH. Vì vậy hiện nay vấn đề CNH HDH là cơ sở cho sự phát triển chung của đất nớc. Chỉ bằng con đờng CNH HDH, phát triển khoa học công nghệ mới có thể đa nớc ta từ nghèo nàn , lạc hậu trở thanhf một nớc giầu mạnh văn minh.Có thể bài viết này cha phản ánh đợc hết vấn đề CNH HDH của đất nớc ta hiện nay bởi vì chúng em cha hiểu biết nhiều về xã hội nên không tránh khỏi có nhiều sai xót. Chúng em rất mong thầy giáo xem xét và góp ý xây dựng thêm để đề án đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn !1 Nội dungI ) Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá hiện đại hoá 1. Sự cần thiết của CNH HDHTrong thời đại ngày nay những thành tựu về khoa học kỹ thuật và công nghệ của loài ngời dã manhg lại kết quả to lớn cho nền kinh tế xã hội ở nhiều nớc trên thế giới. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật cho nên nhịp đọ tăng trởng kinh tế của nhiều nớc ngày càng cao. Bên cạnh đó có những nớc có nhiều tiềm năng nh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn nh ng lại có tốc độ tăng trởng chậm, đời sống nhân dân thấp kém mà trong đó có nớc ta. PhảI chăng nớc ta thiếu nguồn nhân lực ? Thực vậy trang bị khoa học kĩ thuật cho các ngành sản xuất ở nớc ta còn quá thô sơ và lạc hậu nhiều so với các nớc khác, cho nên các sản phẩm của chúng ta không đáp ứng với đòi hỏi cuộc sống ngày càng cao của nhân dân. Sản phẩm sản xuất ra của chúng ta có giá thành cao chất lợng không tốt nên không thể đứng vững trên thị trờng, bị hàng nhập khẩu lấn át vì có giá thành hạ, mẫu mã đẹp, chất lợng cao hơn. mặt khác, nếu xét lịch sử phát triển xã hội của một nớc là một vấn đề CNH-HĐH đất nớc là một trong những vấn đề quan trọng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.2.Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Nhiệm vụ cơ bản mà CNH-HĐH phảI giảI quyết là tạo cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, đó là nền tảng của sản xuất bằng máy móc thay thế cho sản xuất nhỏ thủ công bằng chân tay, công nghiệp hoá cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân dựa trên điện khí hoá và ấp dụng rọng rãI những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào để tổ chức một cách có kế hoạch trên phạm vi cả nớc. Nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của ngời dân trong xã 2 hội.Vấn đề chủ nghĩa xã hội tạo ra một hệ thống công nghiệp nặng đặc biệt là công nghiệp điện tử chế tạo máy móc, công nghiệp nhẹ chế biến .II ) Công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam1. Đặc điểm của công nghiệp hoá hiện đại hoá :a. Đặc điểm về mô hình kinh tếThành tựu khoa học hiện đại đợc sử dụng ngày càng nhiều trong các doang nghiệp, đặc biệt là trong cá doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, hệ thống kết cấu hạ tàng hiện đại đang phát triển chỉ trong mọtt thời gian ngắn, khi đất n ớc chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH HDH thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lợng sản xuất ở nớc ta đã có bớc phát triển đột phá, với một cơ cấu nhiều trình độ : thủ công GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiLỜI MỞ ĐẦUCNH-HĐH đát nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển tư nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Hòa nhập với xu hướng chung đó Hà nam cũng đang từng bước cải thiện mình trong công cuộc đổi mới để có thể đạt được những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP trung bình hang năm là khoảng 9-11.2%, đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng nhanh trong những năm gần đây.Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnh đạo tỉnh Hà Nam đã xác định đúng vai trò của công nghiệp đặc biệt là của các KCN và khăng định KCN là một công cụ đặc biệt để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 2003, Hà Nam được thủ tướng chính phủ cho phép thành lập Ban quản lý KCN và khu chế xuất nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển các KCN và khu chế xuất tại tỉnh Hà Nam. Qua hơn 7 năm đi vào hoạt động đến nay Hà Nam có 08 KCN được thành lập. UBND tỉnh và ban quản lý KCN có nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư vào KCN, làm sao quản lý các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài nguyên, hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sau 7 năm đi vào hoạt động các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam cũng đã thu hút được số lượng lớn các nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài về đầu tư tại tỉnh. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các KCN vẫn mắc phải một số khó khăn, yếu kém. Đó là về vấn đề thu hút đầu tư, về nguồn lao động, về môi trường…Do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các KCN chưa cao.Chính vì vậy nên em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam”. Em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Tuyết Mai đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cô đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiên đề tài hơn.Em xin chân thành cảm ơn !SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ VÀO KCNI. Khái niệm về đầu tư và đầu tư vào KCN1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư vào KCN1.1. Khái niệm về đầu tưĐầu tư là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm lực của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Vì vậy, trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm về đầu tư.Đầu tư (ĐT) theo nghĩa chung nhất, đầu tư được hiểu là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại, để tiến hành các hoạt động nhằm đạt được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai.Đầu tư cũng là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.1.2. Khái niệm niệm về đầu tư vào KCNTùy điều kiện của từng nước khác nhau mà KCN có những nội dung hoạt động kinh tế cũng như hướng phát triển khác nhau. Để PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Đây là một tình huống đă xảy ra tại tỉnh Bắc Giang cách đây hơn một năm (cuối năm 2007), là một trong nhiều sự việc tương tự xảy ra ở một số địa phương. Việc giải quyết rất phức tạp , nó liên quan đến quyền lợi trực tiếp của nhiều đối tượng khác nhau. Bản thân tôi là một cán bộ tài chính , trong công tác chuyên môn cũng thường gặp phải việc giải quyết các khoản thanh toán cho các tổ chức, cá nhân hay việc giải quyết đền bù giải phóng mặt bằng liên quan đến tu bổ di tích. Tình huống này tuy đă qua, xong bản thân tôi là một trong những cán bộ được phân công nhiệm vụ thực hiện. Do vậy tôi đề cập và đưa ra những giải pháp xử lý tình huống như dưới đây. Bước sang thế kỷ 21 nền công nghiệp thế giới đã đạt đến trình độ cao; xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng với quy mô và đốc độ ngày càng lớn đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư tạo nên một nền kinh tế thị trường toàn cầu. Các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau nhiều hơn và đều theo xu hướng mở cửa, theo quỹ đạo của kinh tế thị trường. Với trình độ phát triển cao, đặt ra cho các nước công nghiệp phát triển gặp phải những khó khăn vướng mắc lớn đó là: - Thiếu hụt nhân công lớn, giá nhân công trong nước ngày càng tăng. - Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp ngày càng khan hiếm và trở nên thiếu thốn hơn. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên eo hẹp hơn so với năng lực sản xuất và năng lực đầu tư. Từ những khó khăn vướng mắc trên dẫn tới chi phí sản xuất cao, giá thành sản phẩm lớn, giảm ưu thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để khắc phục những khó khăn trên các doanh nghiệp trong các nước công nghiệp phát 1 triển tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngoài để tận dụng lợi thế so sánh ở các nước khác như: giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu mới dồi rào, thị trường tiêu thụ sản phẩm mới. Quá trình đó đã tạo nên nhu cầu dịch chuyển dòng vốn đầu tư chảy từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Trong khi đó, các nước đang phát triển rơi vào tình trạng khó khăn trong phát triển kinh tế, thất nghiệp ra tăng, thiếu vốn đầu tư, ngoại tệ, thiếu kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thiếu cán bộ quản lý, công nhân lành nghề có trình độ cao. Ngoài nguồn vốn trong nước, nguồn vốn viện trợ, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển nền kinh tế. Như vậy, có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Các nước phát triển di chuyển vốn ra nước ngoài, còn các nước đang phát triển thấy được những lợi thế và hạn chế của mình, đã cố gắng tạo ra một môi trường kinh tế thích hợp thu hút đầu tư từ bên ngoài tạo thêm vốn đầu tư xã hội để phát triển đất nước. Bởi vậy các nước đang phát triển cần tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư về cả môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để thu hút đầu tư theo quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên, các nước đang phát triển đã thành lập các khu vực đặc biệt với những ưu đãi nổi bật về đất đai, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội để thu hút đầu tư, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài; đó là những 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔNG QUẾ SƠN - TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Xây dựng công trình thủy Mã số : 60.58.40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN CÁT Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THƯỞNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN MINH Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI Nằm ở trung ñộ của cả nước, trong vùng kinh tế trọng ñiểm Miền Trung, Quảng Nam ñược ñánh giá là tỉnh có bước ñột phá mạnh về tốc ñộ phát triển kinh tế và là ñịa phương hội ñủ các yếu tố, ñiều kiện cần thiết ñể trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015- 2020. Vì vậy, Quảng Nam ñã chú trọng vào việc xây dựng các khu công nghiệp nhằm thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước ñầu tư vào ñịa bàn tỉnh. Tổng diện tích toàn dự án là 194,237 ha, ñược sử dụng cho các hạng mục công trình khu công nghiệp, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ công nhân trong khu công nghiệp, hệ thống ñường giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp ñiện. Tuy nhiên, khi dự án ñược xây dựng, bên cạnh những lợi ích rất to lớn về mặt kinh tế - xã hội, tất yếu cũng sẽ phát sinh nhiều vấn ñề về môi trường cần khắc phục. Để có cơ sở thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường của dự án, việc ñánh giá tác ñộng môi trường là giải pháp hết sức cần thiết nhằm ñảm bảo phát triển một cách bền vững. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các yêu tố môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khi triển khai dự án ñầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp ñông Quế Sơn – xã Hương An – huyện Quế S ơn – tỉnh Quảng Nam. 4 - Phạm vi nghiên cứu: Theo ranh giới dự án và các vùng xung quanh có liên quan. Khu vực thực hiện dự án thuộc xã Hương An, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Phương pháp nghiên cứu + Điều tra thu thập, phân tích số liệu và chọn ra một số thông số có liên quan ñến tài nguyên môi trường của khu vực dự án ñể xem xét. + Khảo sát thực tế công trình ñể xác ñịnh các ñặc trưng môi trường khu vực dự án. + Xem xét lựa chọn một số phương pháp cụ thể + Đánh giá tác ñộng môi trường theo các phương pháp ñã chọn. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận văn sẽ cung cấp những số liệu thực tiễn trên cơ sở ñánh giá tác ñộng, dự báo biến ñổi của các nhân tố môi trường, ñề xuất các nhân tố cần quan trắc, thứ tự ưu tiên của các hoạt ñộng, tổng hợp thành một ñánh giá chung các tác ñộng ñể ñưa ra một số ñề nghị nhằm bảo vệ môi trường và hạn chế các tác hại của dự án gây ra, góp phần vào việc triển khai thực hiện nhanh chóng dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam. 4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài ... phẩm, hàng hóa tiêu dùng công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao Thời hạn hoạt động: Thời hạn hoạt động Khu công nghiệp Đồng Văn IV 50 năm (năm mươi năm) kể từ ngày có định thành lập Nguồn... thực Khu công nghiệp Đồng Văn IV theo quy định hành Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 4: Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng đơn vị: Ban quản lý Khu công nghiệp, .. .Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tên Khu công nghiệp: - Tên tiếng Việt: Khu công nghiệp Đồng Văn IV, tỉnh Hà Nam - Tên tiếng Anh: DONG VAN INDUSTRIAL PARK IV Về vị trí,

Ngày đăng: 23/10/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan