1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát một số giống cà chua trồng trong nhà lưới không dùng đất vụ Hè Thu, năm 2004

53 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 360 KB
File đính kèm BCTN.rar (49 KB)

Nội dung

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và các đặc trưng hình thái của một số giống cà chua trồng trong nhà lưới không dùng đất vụ Hè Thu. Nghiên cứu năng suất, chất lượng của một số giống cà chua. Đánh giá khả năng ra hoa đậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cuả các giống cà chua thí nghiệm. Đánh giá chất lượng và mức độ vệ sinh an toàn của các giống.

B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp nước ta chiếm vị trí quan trọng kinh tế Quốc dân đạt thành tựu vô to lớn, từ chỗ thiếu lương thực tới trở thành nước xuất gạo đứng hàng đầu giới Hàng loạt trồng có suất cao, ngắn ngày thay giống cổ truyền, suất thấp Các vùng chuyên canh rau công nghiệp ngắn ngày hình thành thay cho công thức đa canh, xen canh Tất thay đổi tạo điều kiện cho nhiều loại sâu, bệnh phát triển bùng phát thành dịch Để đề phòng sâu hại, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, người nghiên cứu đưa vào ứng dụng nhiều công thức trồng mà đặc biệt công nghệ sản suất rau an toàn không dùng đất nhà lưới Với phát triển kinh tế nước ta đời sống nhân dân ngày cải thiện nhu cầu dinh dưỡng ngày cao, bữa ăn ngày rau chiếm vị trí quan trọng rau có chứa hợp chất như: Protein, lipit, axit hữu cơ, chất khoáng, vitamin Con người yêu cầu rau ngày cao chủng loại rau ngày phong phú, đa dạng, đủ số lượng, tốt chất lượng phải an toàn vệ sinh thực phẩm Trong (Đề án phát triển rau, hoa cảnh thời kỳ 1999 - 2010) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thủ tướng phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 Có xác định mục tiêu cho nghành sản xuất rau hoa là:’’Đáp ứng nhu cầu rau có chất lượng cao cho nhu cầu tiêu dùng nước, khu dân cư tập trung (đô thị, khu công nghiệp) xuất Phấn B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người 85kg rau/năm, giá trị K ngạch xuất đạt 690 triệu USD” Tuy nhiên theo đánh giá Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn để đạt tiêu phải nâng cao suất đôi với chất lượng sản phẩm cách nghiên cứu đưa vào áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện nước ta sản xuất rau chua ( Licopersicon esculeltum Mill) trồng trồng phổ biến hầu giới, nước ta vùng trồng rau nhiều như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Đà Lạt chua giá trị dinh dưỡng mặt hàng có giá trị kinh tế cao Hiện chua trở thành trồng quan trọng cấu trồng nước ta Nhằm không ngừng nâng cao suất chất lượng, không ngừng nghiên cứu ứng dụng công nghệ trồng rau không dùng đất nhà lưới Để thực tốt vấn đề sản xuất rau, sản xuất rau an toàn Được đồng ý Khoa Nông Học - Bộ môn Rau - Hoa - Quả Trường ĐHNNI thời gian thực tập tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát số giống chua trồng nhà lưới không dùng đất vụ -Thu, năm 2004” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1.Mục đích - Tuyển chọn giống chua thích ứng điều kiện vụ - Thu trồng nhà lưới công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất - Xác định tính trạng có lợi phục vụ cho công tác chọn giống 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển đặc trưng hình thái số giống chua trồng nhà lưới không dùng đất vụ Thu B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B - Nghiên cứu suất, chất lượng số giống chua - Đánh giá khả hoa đậu quả, yếu tố cấu thành suất suất cuả giống chua thí nghiệm - Đánh giá chất lượng mức độ vệ sinh an toàn giống PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong năm gần sản suất nông nghiệp Đảng Nhà nước quan tâm nên giải vần đề an ninh lương thực, thực phẩm Trong phát triển chung ngành Nông nghiệp, nghành sản xuất rau quan tâm phát triển mạnh, theo thống kê diện tích trồng rau năm 2000 450.000 tăng 70% so với năm 1990 Trong tỉnh phía Bắc có 249.000 ha, chiếm 56% diện tích nước, tỉnh phía Nam có 196.000 chiếm 44% diện tích canh tác Sản lượng rau đất nông nghiệp hình thành từ hai vùng sản xuất * Vùng sản xuất rau chuyên canh ven thành phố khu công nghiệp chiếm 38 - 40% diện tích 45 - 50% sản lượng Tại phục vụ cho tiêu dùng dân cư tập trung chủ yếu, chủng loại rau vùng đa dạng phong phú suất cao * Vùng sản xuất luân canh với trồng khác chủ yếu vụ Đông Xuân tỉnh phía Bắc, miền Đông Nam Bộ Đây vùng sản xuất rau lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất 2.2 VẤN ĐỀ RAU SẠCH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM * Hiện rau bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác có: B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B - Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật Theo Viện Bảo Vệ Thực Vật (1998) Việt Nam sử dụng 270 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột, 26 loại thuốc kích thích sinh trưởng với số lượng ngày tăng Tuy chủng loại nhiều song thói quen sợ rủi ro với hiểu biết mức độ độc hại hoá chất bảo vệ thực vật nên đa số hộ nông dân hay dùng số loại thuốc quen có độc tố cao, chí bị cấm như: Monitor, Wofatox, DDT Dẫn tới sản phẩm rau ngày ô nhiễm nặng - Hàm lượng (NO 3-) rau cao Theo FAO/WHO hàm lượng (NO3-) liều lượng 4g/ngày gây ngộ độc 8g/ngày gây chết người Ở nước ta việc sử dụng phân hoá học không cao so với nước khu vực ảnh hưởng phân hoá học tới tích luỹ (NO 3-) rau nguyên nhân làm rau không Nước ta quy dịnh hàm lượng (NO 3-) rau sau: cải bắp 500mg/kg, chua 150mg/kg, dưa chuột 150mg/kg - Tồn dư kim loại nặng sản phẩm rau Do lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật với phân bón loại làm lượng N, P, K, hoá chất bảo vệ thực vật rửa trôi xâm nhập vào mạch nước làm ô nhiễm mạch nước ngầm Theo Phạm Bình Quân (1994) hàm lượng kim loại nặng, đặc biệt Asen (As) Mai Dịch mương tưới cao hẳn so với ruộng lúa nước kim loại nặng tiềm ẩn đất từ nguồn nước ô nhiễm qua nước tưới rau hấp thụ - Vi sinh vật gây hại rau sử dụng nước tưới có vi sinh vật gây hại ( Ecoli, Salmonella, trứng giun.) chưa thống kê, song tác hại lớn - Do rau nguồn thực phẩm quan trọng đời sống người nên giải pháp ngành trồng rau nhanh chóng đưa tiến vào sản suất B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 2.3 TÌNH HÌNH SẢN SUẤT CHUA Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 2.3.1 Nguồn gốc phân loại Cây chua trồng thuộc họ (Solanaceac) có tên khoa học (Licopersicon esculeltum Mill) có nguồn gốc từ Nam Mỹ người Tây Ban Nha đem Châu Âu sau đem sang Địa Trung Hải chua có nhiều tên gọi khác như: L.Kart L.Lycopersicum, S.Lycopersicon, L.esculentum, L.esculentum Dum giới thiệu phổ biến khắp nơi giới Đầu tiên năm 1554 nhà nghiên cứu thực vật học Pier Andrea Matioli giới thiệu chua từ Mehico có màu vàng đỏ nhạt, Bắc Âu lúc đầu người trồng chua chủ yếu để trang trí thoả tính tò mò, năm 1650 Những năm 1750 chua trồng Anh dùng làm thực phẩm chua trồng Italia với tên gọi Pomidoro táo vàng (goldenapple) chua trồng Pháp với tên gọi táo tình yêu (Pomed amour) 2.3.2 Phân loại chua thuộc Solanaceace, chi Lycopersicunm chi thuộc nhiều loài, có nguồn gốc Nam Mỹ Theo Breznev (1964) chua phân làm loại L esculentum Berz ( chua bình thường loài phụ ) - SSp Spontaneum Berz có hai biến chủng L.esculentum var Racemigerum L.escunlentum var Pimpinellifoliumm (quả nhỏ chống số bệnh) - SSp Spontaneum: Có năm biến chủng L esculentum var pruniformae ( dạng mận ), L esculentum var cerasiformae (dạng B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B đào), L.esculentum var elongatum (dạng dài), L.esculentum var suncenturiatum (dạng nhiều ngăn hạt) L peruvianum có nguồn gốc từ Peru: có nhiều dạng có dạng hoang dại bán hoang dại ứng dụng chọn tạo giống Theo L.Hirsutum Hump.et.Bonpl: quan sinh trưởng phủ lớp lông tơ có mốt số ứng dụng chọn tạo giống B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 2.3.3 Giá trị dinh dưỡng chua chua loại rau ăn quý sử dụng rộng rãi giới 150 năm Trong chín có nhiều chất dinh dưỡng như: Đường, vitaminA, vitaminC chất khoáng quan trọng như: Ca, Fe, P, K, Mg.Theo Edward C Tichelear (1989) chua có 94-95% nước, 5-6% chất khô chất khô chứa (55%) đường chất không hoà tan rượu ( Protein, xelluloza, pectin, polysaccarit ) chiếm 21%, axit hữu (xitri, malic, galacturomic, pyerolidon, cacbonxylic.) chiếm 12% chất vô chiếm 7% chất khác chiếm 5% Do thành phần dinh dưỡng phong phú nên chua trở thành ăn thông dụng nhiều nước rau ăn trồng rộng rãi khắp châu lục 2.3.4 Tình hình sản xuất chua giới Theo Phạm Hồng Cúc 2000 năm 1997 diện tích trồng chua giới 2.7 triệu với 80 đến 85% ăn tươi chua chế biến 65 triệu /năm Sản lượng trung bình giới năm 1993 74 tấn/ha, 1994 77 tấn/ha Theo FAO năm 1999 có khoảng 158 nước trồng chua với diện tích 3,2 triệu suất 2,77 tấn/ha, sản lượng hàng năm 86 đến 90,36 triệu Nước có diện tích lớn Trung Quốc 539000 ha, Ấn Độ 350000 ha, Ai Cập 170000 ha, Mỹ 168 ha, (Tạ Thu Cúc) Những nước có suất chua cao Isarel 500 tấn/ha, Hà Lan 425 tấn/ha, Thụy Sĩ 383.33 tấn/ha, Thụy Điển 327,86 tấn/ha Ở nước nhiệt đới xảy tình trạng thiếu chua vào vụ việc tìm giải pháp tăng suất chất lượng chua vấn đề cần thiết chua loại rau cho hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất nhiều nước như: Đài Loan xuất chua tươi 952.000USD/năm, chua chế biến 40.800USD/năm, lượng chua trao đổi thị trường giới năm 1999 36,7 triệu tấn, chua dùng B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B dạng tươi chiếm từ 5- 7% Qua cho thấy giới chua sử dụng chủ yếu qua chế biến Ở Mỹ năm 1997 tổng giá trị sản xuất chua chua cao lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mì Do chua trồng có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao nên từ lâu nhà khoa học giới tiến hành chọn giống có suất cao, phẩm chất tốt nhằm thoả mãn nhu cầu người Vào năm đầu kỷ XX công việc chọn giống trọng giành thành tựu đáng khích lệ phạm vi toàn cầu Năm 1900 Mooc Simon chọn giống xẻ khoan sớm Năm 1908 Midleton chọn giống Châu thiện mĩ Từ giống Xẻ khoan năm 1914 Berf Groft chọn đựoc giống Cooper Special có đặc điểm chín sớm, ngày ngắn, thấp, sinh trưởng hữu hạn Từ thập kỷ 70 kỷ XX trở lại giới có xu hướng chọn giống theo Anpacher (1978) - Chọn giống có suất cao, phẩm chất tốt, chín sớm chín chín tập trung để bảo quản vận chuyển tốt - Chọn giống chịu bệnh, loại trồng nói chung chua nói riêng có nhiều nguồn bệnh khác chúng phát triển mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái Chính vậy, phải chọn giống kháng bệnh vùng sinh thái định Theo xu hướng này, Italia chọn giống sinh trưởng hữu hạn như: CS80/64, CS67/74, CS68.dùng để sản xuất nước giải khát giống CS3/63, CS13, CS159/68, dùng làm nguyên liệu để chế biến Ở Mỹ nhà chọn giống theo xu hướng có suất cao, phẩm chất tốt, chịu bệnh tốt đặc biệt bệnh như: héo xanh vi khuẩn, nấm Fusarium, virus TMV, tuyến trùng Các giống chọn theo hướng như: Xiri V145, Xisue, UC 105, UC154, có suất 79-90 tấn/ha B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Ở Liên Xô nước Đông Âu có thành tựu rực rỡ chọn giống chua, giống dùng cho chế biến có giá trị như: Mandaxxiki, Kani, Noxinkaa, Nixtru, Phaket, Zora Ở Hungari hướng chọn giống giống hữu hạn bán hữu hạn, chín sớm to, hàm lượng chất khô cao, giống phù hợp cho công nghiệp chế biến như: Ketrkeme 815, Hybrid, Ketremet, Ekxpot3 Ở Bungari hướng chọn giống có suất cao phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh Tại Viện Rau Marixa chọn giống Xlabva, Letat, giống hữu hạn, bóng, cứng, phẩm chất tốt, hàm lượng chất khô 5,5-6% chống chịu sâu bệnh, dùng cho công nghiệp chế biến Giống Karobeta công nhận năm 1980 giống hữu hạn, có hàm lượng caroten cao gấp 6-8 lần chua bình thường dùng làm nước giải khát có hàm lượng chất dinh dưỡng cao Chọn giống chua chịu nhiệt vấn đề mà nhà khoa học quan tâm M.K.Pascal, A.N.Keavachenko, Zurotori (1986-1987) khẳng đinh chịu nóng phụ thuộc vào kiểu gen thời gian tác động nhiệt độ Theo A N.Keavachenko T I Soltanovich (1986-1987) chọn lọc phôi tác động nhiệt độ làm tăng hệ số phân ly lai loài hướng tăng số kiểu gen thích ứng với nhiệt độ cao Những năm gần đây, nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào chọn giống Năm 1994 Mỹ đưa gen Flavs Savr TM gen kìm hãm chín vào chua giúp cho giảm hao hụt sản phẩm bảo quản vận chuyển 2.3.5 Tình hình sản xuất chua Việt Nam Với đặc thù nước có sản suất nông nghiệp lâu đời, sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân (Đến năm 2005, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20-21% GDP, VKĐHĐTQ IX 19/4/01) Cây chua nước ta trồng khoảng 100 năm, diện tích chua B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B trồng nước ta biến động từ 12000- 13000 ha, chua trồng quan trọng chuyên canh trồng quan trọng sau lúa mùa sớm cho hiệu kinh tế cao Cho thu nhập từ - triệu đồng/sào bắc Nước ta xây dựng nhà máy chế biến chua với công suất 10 nguyên liệu/giờ Hải Phòng Sản lượng chua đạt 130000-170000 trung bình 2,9 kg/người/năm bình quân giới 15 kg/người/năm Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn từ năm 1996 đến năm 1998 gia tăng: 1996 7.509 ha, năm 1997 9.464 ha, năm 1998 10.633 ha, tăng bình quân 10%/năm Năng suất chua thấp chưa ổn định Năm 1996 15,74 tấn/ha, năm 1997 16,60 tấn/ha, năm 1998 16,40 tấn/ha Trong Thái Lan có suất 9,3 tấn/ha, Philipin 8,3 tấn/ha, Băngladet 7,2 tấn/ha, Indonesia 7,9 tấn/ha, Ấn Độ 5,1 tấn/ha, Malaysia 16,1tấn/ha Năng suất chua Việt Nam đạt 65% suất giới (Trần Khắc Thi 2000) Sản xuất chua không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ mà nguyên liệu cho công nghiệp Do nước ta xây dựng đưa vào khai thác số nhà máy chế biến chua theo dây chuyền sản xuất đại Hải Phòng với công suất 10 nguyên liệu/giờ, việc quy hoạch vùng sản suất chua tuyển chọn giống tốt phù hợp với công nghệ chế biến vấn đề cấp thiết Tuỳ theo mục đích sử dụng khác thời vụ khác mà tuyển chọn giống thích hợp, chọn tạo cần theo hướng sau - Chọn giống chịu bệnh (sương mai, héo xanh vi khuẩn, virus xoăn lá.) - Chọn giống ăn tươi yêu cầu phải có phẩm chất tốt ( có hương vị, tỷ lệ đường/axit.) có suất cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 10 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B H: Chiều cao (cm) D: Đường kính (cm) I = 0,6 - 0,8 tròn dẹt I > 0,8 - 1,25 tròn I > 1,25 ôvan Đặc trưng hình thái giống chua thể bảng Bảng 9: Đặc trưng hình thái giống chua vụ - Thu, năm 2004 Giống Hình dạng Quả H(cm) D(cm) I Màu sắc Số ngăn hạt Số hạt Giá thể “M” Rubi Tròn 3,17 3,2 1,01 Đỏ tươi 2-3 22,4 Thuý Hồng Ôvan 3,65 2,4 1,52 Đỏ thẫm 2-3 22,8 K Cương 11 Tròn 5,9 5,1 1,15 Đỏ thẫm 2-5 6,6 Nor Tròn 4,75 5,3 0,89 Vàng 2-6 2,6 TN129 Tròn 5,0 4,4 1,13 Đỏ thẫm 2-5 19,5 P375 (đ/c) Tròn 5,5 5,3 0,96 Đỏ thẫm 2-4 7,0 Rubi Tròn 3,35 3,2 1,04 Đỏ tươi 2-3 24,6 Thuý Hồng Ôvan 3,6 2,2 1,63 Đỏ thẫm 2-3 2,8 K Cương 11 Tròn 4,75 5,1 0,93 Đỏ thẫm 2-5 4,0 Nor Tròn 5,2 4,5 1,5 Vàng 2-6 4,35 TN129 Tròn 5,7 5,0 1,14 Đỏ thẫm 2-4 20,4 P375(đ/c) Tròn 5,6 4,55 1,23 Đỏ thẫm 2-4 5,0 Giá thể “TR” 39 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 4.5 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH CỦA CÁC GIỐNG CHUA Sâu bệnh ảnh hưởng lớn đến suất trồng nói chung chua nói riêng Đối với chua, có khối lượng thân lớn nên dễ bị sâu bệnh Thực tế nước ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển sâu bệnh Theo nhiều tác giả, giống chua dại có khả chống chịu bệnh mốc sương, xoăn tốt Để hạn chế tác hại sâu bệnh đến trồng người sử dụng nhiều biện pháp, chủ yếu biện pháp dùng thuốc hoá học Việc sử dụng thuốc hoá học làm ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái, làm xuất nhiều loại dịch có tác hại Đối với công nghệ trồng chua không dùng đất nhà lưới sâu bệnh vấn đề quan trọng Trong điều kiện nhà lưới môi trường bệnh, cách ly với môi trường bên nên mức độ sâu bệnh hạn chế nhiều Qua theo dõi nhà lưới kết luận loại sâu hại chua Tỷ lệ sâu bệnh giống thí nghiệm tính công thức Tổng số bị sâu Tỷ lệ bị sâu (%) = x 100 Tổng số trồng Tổng số bị bệnh Tỷ lệ bị bệnh (%) = x 100 Tổng số trồng Tình hình sâu bệnh giống chua thể bảng 10 40 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Bảng 10: Tình hình sâu bệnh giống chua vụ - Thu, năm 2004 Bọ phấn Nhện Virus Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Rubi 100 27,77 Thuý Hồng 100 16,66 K Cương 11 100 44,44 16,66 Nor 100 33,33 11,11 TN129 100 11,11 33,33 P375 (đ/c) 100 22,22 Rubi 100 16,66 11,11 Thuý Hồng 100 33,33 K Cương 11 100 55,55 38,88 Nor 100 66,66 16,66 TN129 100 22,22 11,11 P375(đ/c) 100 55,55 Giống Giá thể “M” Giá thể “TR” Qua theo dõi toàn số chua bị bọ phấn, với mật độ ít, ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Nhện loài chích hút, bị nhện ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển cây, chúng hút dịch Nhất bị nhện phá hại đỉnh sinh trưởng chiều cao bị ảnh hưởng nặng không phát triển chiều cao Với công nghệ sản suất rau an toàn không dùng đất 41 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B việc sử dụng hoá chất BVTV sử dụng thời kỳ trước trồng Do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên phần ảnh hưởng đến suất sau Trên giá thể “M” giống giống có tỷ lệ bị nhện cao K Cương 11 P375 (đ/c) 44,44% thấp Thuý Hồng 16,66% giống lại : Rubi 27,77% TN129 27,77%, Nor 33,33% Nhìn chung tất giống có nhện phá hoại, mật độ nhện thấp ảnh hưởng phần tới suất sau Trên giá thể “TR” giống có tỷ lệ bị nhện cao Nor 66,66%, thấp Rubi 16,66% giống P375(đ/c) 38,88% giống lại: TN129 22,22%, K Cương11 55,55%, Thuý Hồng 50,0% Cũng giá thể “M” giá thể “TR” mật độ nhện không cao ảnh hưởng tới suất Tỷ lệ bị virus hai giá thể bị virus, cao K Cương11 giá thể “TR” 38,88% giống không bị virus la P375 (đ/c), giống lại bị Trên giá thể “M” có hai giống không bị virus Rubi Thuý Hồng, giống mắc cao TN129 33,33%, giống lại: K Cương 11 16,66%, Nor 11,11% Từ hai giá thể cho thấy % bị bệnh giá thể “TR” cao giá thể “M” 4.6 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT Năng suất kết tổng hợp nhiều yếu tố như: giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao, biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý làm tăng suất chua cách đáng kể Tuy nhiên, suất chua nằm phạm vi định đặc điểm giống quy định, giống giữ vai trò quan trọng Giống tốt biện pháp kỹ thuật phát huy tác dụng Năng suất chua định yếu 42 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B tố: số trung bình cây, khối lượng trung bình mật độ trồng đơn vị diện tích Những giống có nhiều quả, khối lượng lớn thường cho suất cao Năng suất giống chua đích mà người sản xuất chua cần phải quan tâm Do vậy, người ứng dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thử nghiệm nhiều hình thức trồng với mục đích tăng suất chất lượng Ở thí nghiệm công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất nhà lưới vụ -Thu, năm 2004, suất chua giống thu thể bảng 11 Bảng 11: Các yếu tố tạo thành suất suất chua vụ -Thu, năm 2004 Số chùm quả/cây 5,6 42,0 7,66 7,0 95,16 80,0 19,0 15,0 1,8 1,21 6,0 4,03 60,0 40,3 107 89 37,2 6,16 40,66 60,2 2,14 7,1 71,0 127 50,4 5,83 28,86 65,3 1,88 6,27 62,7 111 62,3 7,83 45,4 68,29 3,1 10,3 103,0 184 48,9 7,33 30,66 54,8 1,68 5,6 56,0 100 “TR” Rubi 64,2 9,0 92,66 18,1 1,68 5,6 56,0 81 Thuý Hồng 56,5 7,5 86,0 14,0 1,12 3,73 37,3 54 48,5 6,5 30,33 79,8 2,4 8,0 80,0 116 57,6 5,66 24,83 45,0 1,11 3,7 37,0 54 TN129 74,7 7,0 59,8 69,0 4,12 13,7 137,0 199 P375(đ/c) 51,9 6,4 32,66 63,8 2,08 6,9 69,0 100 Giống Số PTB PTB quả/câ (kg) (kg) y Năng suất Tấn/h % a (đ/c) Tỷ lệ đậu (%) Kg/m Giá thể “M” Rubi Thuý Hồng K Cương 11 Nor TN129 P375(đ/c) Giá thể K Cương 11 Nor Ghi P ( khối lượng ) 43 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Các giống thí nghiệm chia làm loại: giống nhỏ (cà chua bi), lớn Giống nhỏ giống Rubi Thuý Hồng Giống lớn giống lại Hai giống chua nhỏ Rubi Thuý Hồng trọng lượng trung bình nhỏ cho suất cao Để đánh giá yếu tố tạo thành suất suất thông qua tiêu sau: tỷ lệ đậu quả, số quả/chùm, số quả/cây khối lượng trung bình (P tb quả), khối lượng trung bình (Ptb cây) Năng suất tính theo đơn vị (kg/m2, tấn/ha) Tỷ lệ đậu tiêu quan trọng sở để tạo thành suất giống Cây chua có tỷ lệ đậu cao cho suất cao Số chùm/cây, số quả/cây, Ptb quả, Ptb tiêu định đến suất thu hoạch Trên giá thể “M” hai giống chua bi có tỷ lệ đậu từ 42 - 56%, khối lượng trung bình đạt 15,08 - 19 (g) Năng suất đạt 40,3 - 60,0 tấn/ha Các giống lại có tỷ lệ đậu sau: giống có tỷ lệ đậu cao TN129 62,3%, thấp K Cương 11 37,2% so với P375 (đ/c) 48,9% Số quả/cây giống từ 28,86 - 45,50 quả, giốngsố quả/cây cao TN129 45,5 quả/cây, thấp Nor 28,86 quả/cây Khối lượng trung bình từ 54,8 - 68,29 (g).Giống có khối lượng lớn TN129 68,29 (g), thấp P375 (đ/c), Nor 65,30 (g), K Cương 11 60,50 (g) Năng suất cao TN129 10,3 kg/m (103 tấn/ha), thấp P375 (đ/c) 5,6 kg/m2 (56,0 tấn/ha) Trên giá thể “TR” hai giống chua bi có tỷ lệ đậu từ 56,5 64,2% Khối lượng trung bình 14,0 - 18,1 (g) Năng suất chua bi đạt từ 37 - 56 tấn/ha Các giống chua lại có tỷ lệ đậu sau: cao TN129 74,7% thấp K Cương 11 48,5%, số quả/cây cao TN129 44 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 59,8 quả/cây thấp Nor 24,83 quả/cây, P375 (đ/c) 32,66 quả/cây Khối lượng trung bình từ 45,0 - 79,8 (g) Năng suất đạt giống từ 3,7- 13,7 kg/m (37,0 - 137,0 tấn/ha), suất cao TN129 13,7 kg/m2, thấp K Cương 11 3,7 kg/m2 so với P375 (đ/c) 6,9kg/m2 Từ kết cho thấy giống TN129 giống có suất cao hai giá thể Trên giá thể “TR” cao đạt 13,7kg/m (137,0 tấn/ha), giá thể “M”là 10,3 kg/m2(103,0 tấn/ha ) Giống P375 (đ/c) giá thể “M” có suất thấp nhất, giá thể “TR” thấp điều chứng tỏ, suất không phụ thuộc vào đặc trưng di truyền giống mà phụ thuộc vào yếu tố khác, cụ thể thí nghiệm tất điều kiện canh tác nhau, khác giá thể trồng Vì khẳng định, giá thể khác suất giống khác Giá thể “TR” tốt giá thể “M” 4.7 CHẤT LƯỢNG QUẢ CỦA CÁC GIỐNG CHUA Chất lượng tiêu quan trọng trồng ăn nói chung chua nói riêng Chất lượng xác định nhiều yếu tố khuôn khổ báo cáo theo dõi số tiêu Các tiêu thể bảng 12 Độ dày thịt tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng sản phẩm, độ dày thịt cao phần sử dụng nhiều Độ cứng quả: xu hướng nhà chọn giống chua đại chọn giống chua có vỏ cứng, để dễ vận chuyển bảo lâu dài Các giống thí nghiệm có độ cứng đạt tiêu nhà chọn giống đặt 45 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Trên giá thể “M’ độ dày thịt giống biến động từ 0,85 - 1,3 cm Giống TN129 có độ dày thịt nhỏ 0,85 cm, cao Nor 1,3 cm so với P375 (đ/c) 1,1 cm Phần trăm thịt biến động từ 91,4 - 98,4%, thấp Nor 91,4% cao K Cương 11 98,4%, P375 (đ/c) 95,83% 46 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Bảng 12: Chất lượng giống chua vụ - Thu, năm 2004 Độ cứng Độ dày thịt quả(cm) Rubi Cứng Thuý Hồng Khối lượng Quả (g) Thịt (g) % 0,8 18,0 17,08 94,9 5,0 Cứng 0,5 13,0 12,46 95,9 6,7 K Cương 11 Cứng 0,9 60,2 56,58 98,4 5,0 Nor Cứng 1,3 65,8 60,14 91,4 3,7 TN129 Cứng 0,85 68,29 65,55 90,6 4,6 P375(đ/c) Cứng 1,1 54,6 52,03 95,83 3,8 Rubi Cứng 0,75 19,3 16,72 86,67 5,6 Thuý Hồng Cứng 0,5 17,75 16,44 92,64 6,5 K Cương 11 Cứng 0,9 79,8 72,45 90,8 3,3 Nor Cứng 1,2 50,7 47,9 94,5 3,5 TN129 Cứng 1,0 67,3 64,2 95,4 4,5 P375(đ/c) Cứng 0,95 65,5 63,6 97,11 4,0 Giống Brix Giá thể “M” Giá thể “TR” Trên giá thể “TR” giống có độ dày thịt cao Nor 1,2 cm thấp K Cương 11 0,9 cm so với P375 (đ/c) 0,95 cm Phần trăm thịt giống biến động từ 90,80 - 97,11%, giống có phần trăm thịt cao P375 97,11%, thấp K Cương11 90.8% Kết luận % thịt giống khác khác Độ brix tiêu quan trọng để dánh giá chất lượng Vì ngày chua sử dụng rộng rãi, dùng làm thực phẩm ăn tươi 47 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Trên giá thể “M” độ brix biến động từ 3.7 - cao K Cương 11 5, thấp Nor 3,7 so với P375 (đ/c) 3,8 Trên giá thể “TR” độ brix giống biến động từ 3,3 - 4,5, giống có độ brix cao TN129 4.5, thấp K Cương 11 3,3 Hai giống nhỏ Rubi Thuý Hồng có độ brix từ 5,0 - 6,7 Nhìn chung hai giống nhỏ có độ brix cao Độ cứng tất giống hai giá thể có độ cứng cứng, điều phản ánh chất di truyền giống cứng Việc chọn giống chua vừa có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng vấn đề thời mà nhà chọn giống phải quan tâm 4.8 BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ Khi đầu tư cho loại trồng nào, người sản xuất phải lo đầu vào đầu cho sản phẩm Cây chua Từ thực tế thí nghiệm chi phí cho vụ trồng chua nhà lưới công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất thấy: với diện tích 400 m hoạch toán chi phí khoảng 10.914.000 (đ) Khi chưa tính tiền giá thể, với 400 m2 nhà lưới sử dụng 64 m2 cho diện tích để chứa vật tư phục vụ cho sản xuất, diện tích lại trồng Sau thu hoạch khảo sát thị trường giá kg chua (cà chua bi) 15.000 (đ), chua lớn 10.000 (đ) Chi phí đầu tư thu hiệu kinh tế thể bảng 13 48 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B Bảng 13: hoạch toán kinh tế Giá thành (đ/kg) Năng suất (kg/336 m2) Tổng thu (triệu) Tổng chi (triệu) Lãi (triệu) Rubi 15.000 2016 30.24 11.43 18.81 Thuý Hồng 15.000 1354 20.31 11.43 41.67 K Cương 11 10.000 2387 23.87 11.43 12.44 Nor 10.000 2107 21.10 11.43 9.67 TN129 10.000 3461 34.61 11.43 23.18 P375(đ/c) 10.000 1882 18.82 11.43 7.39 Rubi 15.000 1882 20.23 11.03 9.20 Thuý Hồng 15.000 1244 18.66 11.03 7.63 K Cương 11 10.000 2688 26.88 11.03 15.85 Nor 10.000 1243 12.43 11.03 1.40 TN129 10.000 3461 34.61 11.03 23.58 P375(đ/c) 10.000 2318 23.20 11.03 8.17 Giống Giá thể "M" Giá thể "TR" Trên giá thể “M” với mức đầu tư 11.43 triệu Nhìn chung giống có lãi Giống có lãi cao TN129 23.18 triệu, giống có lãi thấp P375 (đ/c) 7.39 triệu Trên giá thể “TR” với mức đầu tư 11.03 triệu Các giống có lãi, cao TN129 23.58 triệu, thấp Thuý Hồng 7.63 triệu Trong so với giống P375 (đ/c) 8.17 triệu Kết luận Bằng công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất nhà lưới vừa đáp ứng nhu cầu rau cho thị trường, vừa đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất 49 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B PHẦN KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chua trồng vụ -Thu phương pháp không dùng đất nhà lưới rút kết luận: chua trồng công nghệ không dùng đất có tuổi từ gieo đến mọc rút ngắn, tuổi phù hợp Trong giống thí nghiệm thuộc giống sinh trưởng vô hạn Trong trình sống luôn cung cấp đầy đủ nước chất dinh dưỡng Sự sinh trưởng phát triển thể động thái tăng trưởng chiều cao số Chúng chia giống chua làm nhóm: nhóm to nhóm nhỏ Nhóm nhỏ có tỷ lệ đậu cao số nhiều: Trong Rubi 95,16 quả, Thuý Hồng 86,0 Nhóm nhỏ chín đếu có màu sắc phù hợp cho ăn tươi Các giống thí nghiệm có Thuý Hồng TN129 hai giống có kiểu bình thường, lại giống có kiểu khoai tây Các giống thí nghiệm có dạng hình ôvan tròn.Chỉ có Thuý Hồng có hình dạng ôvan lại giống có dạng hình tròn Tuy điều kiện nhiệt độ vụ Hè-Thu cao sinh trưởng tốt màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tình hình bệnh: bệnh virus có gây hại làm ảnh hưởng tới suất Năng suất giống nói chung tương đố cao, giống TN129 đạt 137,0 tấn/ha 50 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 10 Chất lượng giống nói chung tốt, phần trăm thịt cao K Cương 11 98,4%, giống P375 (đ/c) đạt 97,11% Khối lượng giống cao giống đối chứng Trên giá thể “TR” giống TN129 đạt suất cao 137,0 tấn/ha, giá thể “M” bị nước dễ bị héo Giá thể “TR” giữ nước tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu để hạ nhiệt độ nhà lưới nhằm tăng tỷ lệ đậu giống trồng nhà lưới Tiếp tục nghiên cứu để tìm giống phù hợp điều kiện trồng nhà lưới phương pháp không dùng đất Những giống có triển vọng cần tiếp tục nghiên cứu để đưa vào sản suất đại trà cho suất cao, chất lượng tốt Công nghệ sản suất rau an toàn không dùng đầt hứa hẹn nhiều triển vọng nước ta, cần mở rộng ứng dụng thực tế 51 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu An.2002 Bài giảng rau Giáo trình rau NXBNN HN.2002 Mai Phương Anh CTV Rau trồng rau NXBNNHN 1996 Tr64-176 Phạm Hồng Cúc KT trồng chua NXBNN TPHCMK-1999 TR 3-4 4.Tạ Thu Cúc Kỹ thuật trồng chua NXBNN- Hà Nội-2002 Tuyên Hoàng - Mai phương Anh -Trần Khắc Thi Nghiên cứu tập đoàn giống chua Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 11982.Tr21-29 Trần Thị Minh Hằng (1999) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lai chua trồng vụ xuân Gia Lâm-HN Lê Đình Lương (1996) Kỹ thuật thuỷ canh Tr-3 Hồ Thành Nam Báo cáo tốt nghiệp 2003 Phạm văn Sở,Từ Giấy, Bùi Thị Như Thuận(1972) Bảng thành phần thức ăn Việt Nam NXB y học.1972 10.Tạp chí khoa học công nghệ số 2-2004, Tr3 11 Kiều Thị Thư Nghiên cứu vật liệu khởi đầu ứng dụng cho chọn tạo giống chua chịu nóng LATS KHNN 1995 12 Nguyễn Quang Thạch, Lê Đình Lương, Tài liệu hướng dẫn trồng dung dịch -Hà Nôi, 1995 13 Trần Khắc Thi-Trần Ngọc Hà.2002 Kỹ Thuật trồng rau NXB NNHN 14.Trần Khắc Thi (1999) Kỹ thuật trồng rau Viện nghiên cứu rau TW 15 Trần Khắc Thi (2000) Phát triển dứa chua xu cạnh tranh Asian Báo cáo tham luận TPHCM T39-84 52 B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B 16 Đỗ Văn Viên- Đỗ Tiến Dũng Bệnh hại chua nấm.Nghiên cứu biện pháp phòng trừ NXBNN HN 2003 17.Modmore.D.J The Aerial Envỉonment 18 Dudley harris, M.Sc.1991 19 Daskerlov-Giáo trình rau NXB.G Dimitrov.1984 20.Kuo.G,Opena Rjane chen.J.t 21.Moris R.A 1998 Tomatotypey, varictiey and Crop She duriy for hetwetinviloment training 53 ... Khảo sát số giống cà chua trồng nhà lưới không dùng đất vụ Hè -Thu, năm 2004 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1.Mục đích - Tuyển chọn giống cà chua thích ứng điều kiện vụ Hè - Thu trồng nhà. .. đặc trưng hình thái số giống cà chua trồng nhà lưới không dùng đất vụ Hè Thu B¸o c¸o tèt nghiÖp §inh V¨n Thu - C©y trång 46B - Nghiên cứu suất, chất lượng số giống cà chua - Đánh giá khả hoa đậu... Những năm 1750 cà chua trồng Anh dùng làm thực phẩm Cà chua trồng Italia với tên gọi Pomidoro táo vàng (goldenapple) cà chua trồng Pháp với tên gọi táo tình yêu (Pomed amour) 2.3.2 Phân loại Cà chua

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w