1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc

19 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT TIN HỌC HÀ NỘI -ESTIH

NGÀNH: KẾ TOÁN – TIN HỌC

BÁO CÁO NHẬN THỨC THỰC TẬP

Cơ quan thực tập: Công Ty TNHH TM Hoàng Chung Thời gian thực tập: 25/04/2011 - 18/06/2011

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy

Người hướng dẫn tại cơ sở:

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị HồngHạnh

Hà Nội, 06/2011

Trang 2

Lời mở đầu

Hiện nay, nước ta đang trong quá trình biến đổi mạnh mẽ hướng tới sựhòa nhập cùng với nền kinh tế toàn cầu Công tác quản lý kinh tế đangđứng trước yêu cầu và nội dụng quan lý có tính chất mới mẻ, đa dạng vàcũng không ít phức tạp Là một công cụ thu nhập, quản lý và cung cấpthông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bêntrong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, công tác kế toán cũng trảI quanhuwngc cảI tiến sâu sắc, phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế Việc thựhiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả củacông tác quản lý.

Thực tập nhân thức kỹ thuật là kỳ thực tập trước khi sinh viên tiếnhành làm đồ án tốt nghiệp, là sinh viên khoa Kế toán-Tin học trong thờigian thực tập giúp em tìm hiểu phần nào công việc thực tế ngoài thực tếvà bổ sung thêm kiến thức bổ sung cho công việc học tập trong nhàtrường Trong quá trình thực tập em đã biết thêm kiếm thức về tổ chứcquản lý của các tổ chức công ty và rút ra được nhiều bài học bổ ích.

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH TM Hoàng Chung, em đãthu được rất nhiều bài học bổ ích cho bản thân Đây là một trong nhữngcơ hội để em có thể học hỏi và rèn luyện cho bản thân mình Trải quaquá trình thực tập kéo dài 8 tuần từ 25/04/2011 đến 18/06/2011 em đãhọc hỏi và nâng cao được kiến thức thực tế, đối chiếu những kiến thức đãhọc với thực tế sản xuất.

Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc, kiến thức còn hạn chếnên em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy cô và các bạn.

Em xin trân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã giúp đỡ emhoàn thành bản báo cáo thực tập này.

Trang 3

Và cháu xin cảm ơn các cô chú, các anh chị trong công ty TNHH TMHoàng Chung đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực.

Em xin trân thành cảm ơn!

Bố cục nội dung báo cáo gồm 4 phần:Phần I: Giới thiệu về đơn vị thực tậpPhần II: Báo cáo tổ chức công tác kế toánPhần III: Những kiến thức rút ra từ đợt thực tậpPhần IV: Mộ số kết luận và kiến nghị

Sinh viên

Nguyễn Thị Thủy

Trang 4

Phần I: Giới thiệu về đơn vị thực tập

1.1Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

- Tên đơn vị, đơn vị chủ quản

Tên công ty: CÔNG TY TNHH TM HOANG CHUNG

Tên giao dịch: HOANG CHUNG TRADING COMPANY

+ Dịch vụ vận tải đường thủy, đường bộ.

+ Dịch vụ vận tải hành khách theo hợp đồng bằng ô tô, tàu thuyền.- Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

Trang 5

1.2Đặc điểm tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất kinh doanh1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

1.2.1.1Mô hình tổ chức của đơn vị

1.2.1.2Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Giám đốc công ty: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động hàng

ngày của Công ty

- Các phòng nghiệp vụ Công ty:

+ Phòng kinh doanh: Giới thiệu và thực hiện việc bán hàng, duy trì hệthống khách hàng hiện tại và mở rộng sang các hệ thống khách hàngkhác, cập nhật các thông tin về sản phẩm cho khách hàng.

+ Phòng tài chính kế toán: Lên kế hoạch tài chính dựa vào mục tiêndoanh thu của công ty, kế hoạch tài chính hàng tháng và hàng nămcủa công ty, kế hoạch tồn kho các sản phẩm các công ty

Giám đốc công ty

Bộ phậnkinh doanh

xăng dầuBộ phận

kinh doanhvật liệu xây

Bộ phậnkinh doanh

vận tải

Trang 6

1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH TM Hoàng Chung hoạt động trong lĩnh vực thượngmại dịch vụ nên không có khâu sản xuất mà chỉ có khâu kinh doanh,dưới đây là mô hình tổ chức kinh doanh và chức năng nhiệm vụ củacác bộ phân trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của đơn vị.

1.2.2.1Mô hình sản xuất kinh doanh

Mô hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM Hoàng Chung

1.2.2.2Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận

+ Bộ phận kinh doanh vật liệu xây dựng: Thực hiện việc bán các sản phẩm vật liêu xây dựng bao gồm gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh cao cấp, duy trì danh sách khách hàng hiện tại và mở rộng sang các khách hàng khác, cập nhật các thông tin về sản phẩm cho khách hàng.

+ Bộ phận kinh doanh xăng dầu: Thự hiện bán lẻ các sản phẩm xăng dầu cung cấp cho các phương tiện giao thông và sử dụng dân dụng

+ Bộ phận kinh doanh vận tải: Thực hiện các hợp đồng đưa đón cán bộ công nhân viên, hợp đồng vận chuyển hàng hóa và các dịch vụ có liên quan

Phòng kinh doanh

Bộ phậnkinh doanh

xăng dầuBộ phận

kinh doanhvật liệu xây

Bộ phậnkinh doanh

vận tải

Trang 7

Phần II: Báo cáo về tổ chức công tác kế toán của đơn vị2.1 Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị

- Chế độ kế toán daonh nghiệp vừa và nhỏ ( Quyết định số BTC)

48/2006/QĐ-2.2 Tổ chức bộ máy kế toán

2.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

2.2.2 Chức năng ,nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán

+ Thủ quỹ: Nghiệp vụ thu chi tiền mặt, quản lý quỹ tiền mặt.

+ Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập, xuất kho vật tư, công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị, tài sản cố định, hàng hoá theo hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

+ Kế toán TSCĐ: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tài sản cố định

+ Kế toán Lương: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến lao động tiền lương

+ Kế toán bán hàng: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến bán hàng.

Trang 8

2.3.1.1 Đơn vị áp dụng hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy2.3.1.2 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký- Chứng từ

- Sổ cái: Mổ cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết

theo từng tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ Sổ cái được ghi theo số phất sinh bênNợ của tài khoản đối ứng với với tài khoản Có liên quan, còn sôphát sinh bên Có của tửng tài khoản chỉ ghi tổng số tren cơ sở tổng hợp só liệu từ Nhật Ký-Chứng Từ có liên quan.

- Bảng kê: Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi nợ TK111, TK112, bảng ke theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo phân xưởng…Trên cơ sở các số lieu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật Ký-Chứng từ có liên quan

Trang 9

- Bảng phân bổ: Sử dụng những tài khoản chi phí phát sinh thường xuyên, có liên quan đến nhiều đối tượng cần phải phân bổ( tiền lương, vật liệu, khấu hao…) Các chứng từ gốc trước hết tập chung vào bảng phân bổ, cuối tháng dựa vào các bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật Ký- Chứng Từ liên quan.

- Sổ chi tiết: dừng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần hach toán chi tiết.

2.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị

Hệ thống tài khoản kế toán cấp 1 được sử dụng thống nhất theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC gồn 10 loại trong đó:

- TK loại 1,2 là tài TK phản ánh tái sản- TK loại 3, 4 là TK phản ánh nguồn vốn

- TK loại 5 và 7 là TK mang kết cấu TK phản ánh nguồn vốn- TK loại 6 và 8 là TK mang kết cấu phản ánh tài sản

- TK loại 9 có duy nhất TK911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối cùng là Tk loại 0 là nhóm tài khoản ngoài Bảng Cân Đối Kế toán.

Hệ thống tài khoản c ấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh của công ty, trên cơ sở tài khoản cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý mục đích để quản lý và hach toán cho thuận tiện.

Hệ thống tài khoản cấp 3 của công ty được thiết kế rất linh hoạt, đso là dođặc điểm sản xuất kinh doanh ở công ty, các nghiệp vụ nhập-xuất là rất thương xuyên chuyinhs vì vậy hệ thống tài khoản cấp 3 ra đời trên cơ sỏ tài khoản cấp 2 rồi thêm vào mã số của lô hàng, chẳng hạn

Trang 10

15403070,15403071…có nghĩa là chi phí sản xuất kinh doanh của lô hàng có mã là 03070,03071…Đây là một sự sang tạo rất linh hoạt, trong những trương hợp cần kiểm tra đối chiếu thì rất dễ dàng chỉ cần đánh ra số mã hàng là máy sẽ xác định cho ta những thông tin cần thiết.

2.3.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ

- Tài sản cố định của công ty bao gồm TSCĐ hữ hình và TSCĐ vô hình.TSCĐ đươc theo nguyên giá và kháu hao lũy kế Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng.

Phần III: Những kiến thức rút ra từ đợt thực tập

3.1 Những công việc đuợc giao trong đợt thự tập.- Thu thập chứng từ phục vụ công tác kế toán.- Nhập số liệu kế toán vào sổ kế toán.

- Viết hoá đơn nhập xuất hàng.- Một số công việc khác.

3.2 Những kiến thức rút ra từ đợt thực tập3.2.1 Quy trình hoạch toán vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng trong tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp được hình thành chủ yếu trong quan hệ thanh toán, gồm: Tiền mặt tạiquỹ, tiền gửi Ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển.Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định, chế độ quản

lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước sau đây:

* Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kếtoán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “đồng” Ngân hàng Nhà nước ViệtNam để phản ánh (VND).

Trang 11

* Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện cóvà tình hình thu, chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ chi tiết theo dõi cho từng loại ngoạitệ (theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng, bạc, đá quý (theosố lượng, trọng lượng, quy cách, độ tuổi, kích thước, giá trị …);

* Nguyên tắc quy đổi tỷ giá hối đoái: mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệngoài việc theo dõi chi tiết theo nguyên tệ còn phải được quy đổi về VND để ghisổ Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trênthị trường liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nứơc Việt Nam chính

thức công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ Với những ngoại tệ mà Ngân hàng không công bố tỷ giá quy đổira VND thống nhất quy đổi thông qua USD

3.2.1.1 Chứng từ kế toán sử dụngKế toán tiền mặt tại quỹ:

- Phiếu thu (Mẫu số 01 - TT)- Phiếu chi (Mẫu số 02 - TT)

- Biên lai thu tiền (Mẫu số 06 - TT)- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03 – TT)- Giấy đề nghị thanh toán

- Các chứng từ khác có liên quan.Kế toán tiền gửi ngân hàng:- Giấy báo Nợ

- Giấy báo Có

- Bản sao kê của Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (Uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…)

3.2.1.2 Tài khoản sử dụng- Tài khoản 111: Tiền mặt

- Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng- Các tài khoản khác có liên quan.3.2.1.3 Quy trình hạch toán

Trang 12

Sơ đồ hạch toán vốn bằng tiền

* Quy trình lập phiếu thu, phiếu chi: Sau khi ghi đầy đủ các yếu tố trên phiếu thu (phiếuchi), phiếu thu (phiếu chi) sẽ được đính kèm với các chứng từ có liên quan để chuyển cho giám đốc và kế toán trưởng soát xét,ký duyệt Sau đó chuyển cho thủ qũy làm căn cứ xuất, nhập quỹ Các phiếu thu phải đánh số thứ tự liên tục, đầy đủ Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần), thủ quỹ giữ một liên làm căn cứ ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán, một liên giao cho người nộp tiền, liên còn lại lưu ở nơi lập phiếu Phiếu chi do kế toán lập thành 2 liên (đặt giấy than viết 1 lần), một liên lưu lại ở nơi lập phiếu, liên còn lại thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng chứng từ gốc để vào sổ kế toán Biên lai thu tiền theo mẫu in riêng của công ty cũng có 2 liên, một liên lưu lại ở cuống, một liên giao cho ngưòi nộp tiền * Quy trình luân chuyển chứng từ: - Hàng ngày, các phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi… kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết TK 111, 112 Cuối ngày, kế toán đối chiếu số liệu trên sổ qũy tiền mặt và sổ chi tiết tài khoản 111, 112 - Sau đó từ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng kí chứng từ - Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ cái TK 111, 112… - Cuối qúy,tổng hợp số liệu từ các sổ cái để vào bảng cân đối số phát sinh, từ bảng cân đối số phát sinh tổng hợp số liệu để lập các báo cáo tài chính.

Sau đây là một số ví dụ về hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty.Ví dụ về hạch toán tiền mặt tại công ty

Trang 13

* Ngày 5/1/2007, chi tiền tạm ứng cho anh Nguyễn Hoàng Sơn

•Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng (Biểu 2.1.1), kế toán thanh toán viết phiếu chi (Biểu 2.2.2)

•Cuối qúy tổng hợp số liệu từ sổ cái TK 111 vào bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh vào các báo cáo tài chính.

Đơn vị:Công TY TNHH TM Hoàng Chung Địa chỉ:Đường 3 – Mai Đình – Sóc Sơn - Hà Nội

Mẫu số 02 - TT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Hà Nội, ngày 3 tháng 1 năm 2009

Kính gửi: Ban giám đốc Công ty TNHH TM Hoàng ChungTên tôi là: Nguyễn Hoàng Sơn

Đơn vị: Phòng kế hoạch tài chính

Đề nghị tạm ứng số tiền: 2.000.000 đồng (Viết bằng chữ) Hai triệu đồng chẵn.Lý do tạm ứng: Tiền đi công tác.

Thời hạn thanh toán:……….

Trang 14

Đơn vị:Công TY TNHH TM Hoàng Chung Địa

chỉ:Đường 3 – Mai Đình – Sóc Sơn - Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày Mẫu số 03 - TT20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

(Ký, họ tên)

Trang 15

Sơ đồ hạch toán sử chữa lớn TSCĐ (TK 2413)

Trang 16

Sơ đồ hạch toán tăng giảm TSCĐ (TK 211)

Trang 17

Sơ đồ hạch toán TSCĐ thừa chờ giải quyết (TK 3381)

Sơ đồ hạch toán hoa mòn TSCĐ

Trang 18

3.2.3 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cu

- Công ty TNHH TM Hoàng Chung là doanh nghiệp kinh doanh hàng háodich vụ hạch toán hàng hoá theo phuơng pháp ke khai định kỳ (TK 611)

Sơ đồ hach toán hàng hoá thang phuơng pháp kê khai định kỳPhầm IV Một só kết luận và kiến nghị

4.1 Đánh giá hoạt động của đơn vị và công tác kế toán cảu đơn vị4.1.1 Ưu điểm

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị (Trang 4)
1.2.1.1 Mô hình tổ chức của đơn vị - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
1.2.1.1 Mô hình tổ chức của đơn vị (Trang 5)
1.2.2.1 Mô hình sản xuất kinh doanh - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
1.2.2.1 Mô hình sản xuất kinh doanh (Trang 6)
2.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
2.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán (Trang 7)
2.3.1.2 Hình thức sổ sách kếtoán áp dụng: Nhật ký- Chứng từ - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
2.3.1.2 Hình thức sổ sách kếtoán áp dụng: Nhật ký- Chứng từ (Trang 8)
•Cuối qúy tổng hợp số liệu từ sổ cái TK111 vào bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh vào các báo cáo tài chính. - Báo cáo thực tập nhân thức kế toán tại CÔNG TY TNHH thương mại HOANG CHUNG.doc
u ối qúy tổng hợp số liệu từ sổ cái TK111 vào bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh vào các báo cáo tài chính (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w