1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lich kiem tra giua ky k9

4 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64,87 KB

Nội dung

lich kiem tra giua ky k9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲthơi gian 40pSinh viên có thể tham khảo tài liệu1. Biết A có giá trò gần đúng 187.18976 với sai số tương đối 0.0037%. Giá trò nào trong các giá trò sau là sai số tuyệt đối nhỏ nhất của A. a. 0.00685 b. 0.00693 c. 0.00697 d. 0.00687 e. các câu trên đều sai2. Biết A có giá trò gần đúng a = 23.6472 với sai số tương đối 0.003%. Số chữ số đáng tin của a là a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 e. các câu trên đều sai3. Phương trình –cosx+2x = 0.9 có khoảng cách ly nghiệm [-3,-2]. Theo pp chia đôi, nghiệm gần đúng x thuộc khoảng nào sau đây : a. [-3, -2.75] b. [-2.5, -2.25] c. [-2.25, -2] d. [-2.75, -2.5] 4. Cho hàm f(x) = x9-1, những điểm nào sau đây thỏa ĐK Fourier a. {-1, 1} b. {-1, 0.8} c. {0.5 , 1.5} d. {-1, 1.5}5. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [0,1]. Nếu chọn xo = 1 thì giá trò x1 trong pp lặp đơn là : a. 0.25 b. 0.5018 c. 0.7647 d. 0.7027 e. đều sai6. Phương trình -4x-x2+3 = 0 có khoảng cách lý nghiệm [0,1]. Với xo chọn từ 2 đầu khoảng và thỏa điều kiện Fourier, giá trò x1 trong pp Newton là : a. 0.1156 b. 0.8112 c. 0.7778 d. 0.6667 7. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [2,3]. Nếu chọn xo = 2.5 thì số lần lặp tối thiểu để sai số tính theo công thức tiên nghiệm 10≤-6 là a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. các câu trên đều sai 1 32 1.54 4= − +xx x312x x= + 8. Phương trình f(x)= xsinx - 1 = 0 trên khoảng cách ly nghiệm [1.1, 1.2] có nghiệm gần đúng x* = 1.15. Sai số nhỏ nhất theo công thức sai số tổng quát của x* là : a. 0.03634 b. 0.03635 c. 0.03637 d. 0.03639 e. đều sai 9. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [1,2]. Nếu chọn xo = 1.48 thì nghiệm gần đúng x2 theo pp lặp đơn là a. 1.4826 b. 1.4836 c. 1.4846 d. 1.4856 e. đều sai 10. Phương trình f(x) = x-2-x = 0 có khoảng cách ly nghiệm [0,1]. Trong pp Newton chọn xo thỏa ĐK Fourier, sai số của nghiệm x1 tính theo công thức sai số tổng quát : a. 0.0055 b. 0.0546 c. 0.0556 d. 0.0565 e. đều sai 11. Phương trình f(x)=x4-4x2+2x-8= 0 có bao nhiêu nghiệm thực a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. đều sai 23 73xxx+=+ 12. Cho phương trình thỏa đk lặp đơn trên [2.6, 2.8]. Nếu chọn xo=2.7 thì sai số tuyệt đối nhỏ nhất của nghiệm x1 theo công thức hậu nghiệm là : a. 0.0186 b. 0.0187 c. 0.0188 d. 0.0189 e. đều sai 13. Cho Phân tích A= LU theo pp Doolittle, phần tử u33 của U là a. -3 b. 1 c. -2 d. 3 e. đều sai 2 1 24 1 16 1 8−  = − −  − A252xx= + 14. Cho Ma trận U trong phân tích A= LU theo pp Doolittle là15. Cho x = (-2, 5, -4, 2, -3)T. Giá trò ||x||1 – 2||x||∞ là a. 8 b. 10 c. 6 d. 12 e. đều sai16. Cho Phân tích A= BBT theo pp Cholesky, tổng các phần tử b11+b22+b33 của ma trận B là a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 e. đều sai 5 210 2 = − A5 2 5 3 5 2 5 2. . . . .0 6 0 6 0 6 0 6a b c d ều sai       −       −       9 6 96 20 229 22 26−  = −  − − A 17. Cho Ma trận B trong phân tích A= BBT theo pp Cholesky là18. Cho Số điều kiện k(A) tính theo chuẩn 1 là a. 18 b. 19 c. 20 d. 21 e. đều sai 4 88 25− = − A2 0 2 0 2 0 2 0. . . . .4 3 4 5 4 3 4 1a b c d ều sai              − − −       3 7 22 5 41 6 3  =   A 19. Cho hệ phương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LỊCH THI LÝ THUYẾT GIỮA KỲ K9 HỌC KỲ - NĂM HỌC 2014 - 2015 STT Thứ Ca Thi Phòng Thi MATH2144 Giải tích I Mã MH Tên MH MATH2144.F11.CTTT Nguyễn Thị Thu Vân HTTT 20-10-2014 2 C101 25 ENBT ENBT.F11 Nguyễn Thị Diễm Thúy BMAV 20-10-2014 2 C305 55 Anh văn Bổ túc Mã lớp Giảng Viên LT Khoá học Khoa QL Ngày thi Số SV ENBT Anh văn Bổ túc ENBT.F11.CLC Nguyễn Thị Huỳnh Như BMAV 20-10-2014 2 A106 37 ENBT Anh văn Bổ túc ENBT.F12 Hồ Thị Minh Phượng BMAV 20-10-2014 2 C112 56 ENBT Anh văn Bổ túc ENBT.F13 Trần Anh Tiến BMAV 20-10-2014 2 C113 55 ENBT Anh văn Bổ túc ENBT.F14 Lê Phương Ngọc BMAV 20-10-2014 2 C308 52 ENBT Anh văn Bổ túc ENBT.F15 Nguyễn Thị Huỳnh Như BMAV 20-10-2014 2 C311 53 MA001 Giải tích MA001.F11.CTTN Dương Tôn Đảm KHMT 20-10-2014 C108 47 MA001 Giải tích MA001.F11.HTCL Dương Tôn Đảm HTTT 20-10-2014 A106 55 10 MA001 Giải tích MA001.F11.MTCL Dương Tôn Đảm KTMT 20-10-2014 C101 38 11 MA001 Giải tích MA001.F11.PMCL Dương Tôn Đảm CNPM 20-10-2014 C106 31 12 MA001 Giải tích MA001.F11 Lê Hoàng Tuấn BMTL 20-10-2014 C107 61 13 MA001 Giải tích MA001.F11 Lê Hoàng Tuấn BMTL 20-10-2014 C205 61 14 MA001 Giải tích MA001.F12 Trần Nhật Duy Thanh BMTL 20-10-2014 C112 67 15 MA001 Giải tích MA001.F12 Trần Nhật Duy Thanh BMTL 20-10-2014 C113 67 16 MA001 Giải tích MA001.F13 Lê Hoàng Tuấn BMTL 20-10-2014 C114 70 17 MA001 Giải tích MA001.F13 Lê Hoàng Tuấn BMTL 20-10-2014 C109 70 18 MA001 Giải tích MA001.F14 Đặng Lệ Thúy BMTL 20-10-2014 C206 69 19 MA001 Giải tích MA001.F14 Đặng Lệ Thúy BMTL 20-10-2014 C305 69 20 MA001 Giải tích MA001.F15 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 20-10-2014 C306 64 21 MA001 Giải tích MA001.F15 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 20-10-2014 C308 64 22 MA001 Giải tích MA001.F16 Đặng Lệ Thúy BMTL 20-10-2014 C311 51 23 MA001 Giải tích MA001.F16 Đặng Lệ Thúy BMTL 20-10-2014 C312 51 24 MA001 Giải tích MA001.F17 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 20-10-2014 GĐ2 118 25 MA001 Giải tích MA001.F18 Đặng Lệ Thúy BMTL 20-10-2014 GĐ3 118 STT Thứ Ca Thi Phòng Thi 26 EN002 Mã MH Anh văn Tên MH EN002.F11 Mã lớp Nguyễn Thị Tiểu Hà Giảng Viên LT Khoá học BMAV Khoa QL 21-10-2014 Ngày thi 3 C112 52 Số SV 27 EN002 Anh văn EN002.F12 Võ Thị Thanh Lý BMAV 21-10-2014 3 C113 50 28 EN002 Anh văn EN002.F13 Tất Dương Khánh Linh BMAV 21-10-2014 3 C114 61 29 EN002 Anh văn EN002.F14 Tất Dương Khánh Linh BMAV 21-10-2014 3 C109 50 Anh văn 30 EN002 EN002.F15 Nguyễn Thị Tiểu Hà BMAV 21-10-2014 3 C206 43 31 ENGL1113 Tiếng Anh I ENGL1113.F11.CTTT Võ Thị Thanh Lý HTTT 21-10-2014 3 C101 29 32 MA003 MA003.F11.CTTN Lê Văn Hợp KHMT 22-10-2014 C108 47 Đại số tuyến tính 33 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F11.HTCL Nguyễn Phi Khứ HTTT 22-10-2014 A217 22 34 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F11.MTCL Lê Hoàng Tuấn KTMT 22-10-2014 C106 38 35 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F11.PMCL Lê Văn Hợp CNPM 22-10-2014 C201 31 36 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F12.PMCL Lê Văn Hợp CNPM 22-10-2014 A106 33 37 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F11 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 22-10-2014 C107 63 38 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F11 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 22-10-2014 C205 63 39 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F12 Đặng Lệ Thúy BMTL 22-10-2014 C112 58 40 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F12 Đặng Lệ Thúy BMTL 22-10-2014 C113 58 41 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F13 Hà Mạnh Linh BMTL 22-10-2014 C114 53 42 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F13 Hà Mạnh Linh BMTL 22-10-2014 C109 53 43 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F14 Phạm Quang Lâm BMTL 22-10-2014 C206 50 44 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F14 Phạm Quang Lâm BMTL 22-10-2014 C305 50 45 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F15 Phạm Quang Lâm BMTL 22-10-2014 C306 68 46 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F15 Phạm Quang Lâm BMTL 22-10-2014 C308 68 47 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F16 Đặng Lệ Thúy BMTL 22-10-2014 C311 51 48 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F16 Đặng Lệ Thúy BMTL 22-10-2014 C312 51 49 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F17 Lê Huỳnh Mỹ Vân BMTL 22-10-2014 GĐ2 122 50 MA003 Đại số tuyến tính MA003.F18 Đặng Lệ Thúy BMTL 22-10-2014 GĐ3 112 51 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11.CTTN Phan Hoàng Chương KHMT 23-10-2014 C108 47 52 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11.HTCL Đinh Đức Anh Vũ HTTT 23-10-2014 C201 22 53 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11.MTCL Hồ Thị Kim Hoàng KTMT 23-10-2014 C106 38 54 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11.PMCL Phan Bách Thắng CNPM 23-10-2014 A106 31 55 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F12.PMCL Phan Bách Thắng CNPM 23-10-2014 A217 33 56 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11 Phan Hoàng Chương BMTL 23-10-2014 C107 57 57 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F11 Phan Hoàng Chương BMTL 23-10-2014 C205 57 58 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F12 Trần Quang Nguyên BMTL 23-10-2014 C112 57 59 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F12 Trần Quang Nguyên BMTL 23-10-2014 C113 57 STT Thứ Ca Thi Phòng Thi 60 PH001 Mã MH Nhập môn Điện tử Tên MH PH001.F13 Mã lớp Phan Hoàng Chương Giảng Viên LT Khoá học BMTL Khoa QL 23-10-2014 Ngày thi C114 63 Số SV 61 PH001 Nhập môn Điện tử PH001.F13 Phan Hoàng Chương BMTL 23-10-2014 C109 63 62 PH001 Nhập môn Điện tử ... ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1. Biết A có giá trò gần đúng 187.18976 với sai số tương đối 0.0037%. Giá trò nào trong các giá trò sau là sai số tuyệt đối nhỏ nhất của A. a. 0.00685 b. 0.00693 c. 0.00697 d. 0.00687 e. các câu trên đều sai√Sai số tuyệt đối ∆a = |a| δa = 6.9260212-032. Biết A có giá trò gần đúng a = 23.6472 với sai số tương đối 0.003%. Số chữ số đáng tin của a là a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 e. các câu trên đều saiChữ số ak là đáng tin nếu ∆a = 7.09416 10-4 ≤ ½ 10k ⇒ k ≥ log(2x 7.09416 10-4 ) = -2.84vậy ta có 4 chữ số đáng tin 23.64√ 3. Phương trình -cos x + 2x = 0.9 có khoảng cách ly nghiệm [-3, -2]. Theo pp chia đôi, nghiệm gần đúng x thuộc khoảng nào sau đây : a. [-3, -2.75] b. [-2.5, -2.25] c. [-2.25, -2] d. [-2.75, -2.5] n an f(an) bn f(bn) xn f(xn)0 -3 + -2 - -2.5 +1 -2.5 + -2 - -2.25 -2 -2.5 - -2.25 +f(x) = -cos x + 2x - 0.94. Cho hàm f(x) = x9-1, những điểm nào sau đây thỏa ĐK Fourier : a. {-1, 1} b. {-1, 2} c. {0, 1} d. {1, 2}f(x) f”(x) = 72x7 (x9 – 1) > 0√√ 5. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [0,1]. Nếu chọn xo = 1 thì giá trò x1 trong pp lặp đơn là : a. 0.25 b. 5018 c. 0.7647 d. 0.70271 32 1.54 4xx x= − +01 01 32 1.5 0.254 4xx x= − + =6. Phương trình -4x-x2+3 = 0 có khoảng cách lý nghiệm [0,1]. Với xo chọn từ 2 đầu khoảng và thỏa điều kiện Fourier, giá trò x1 trong pp Newton là : a. 0.1156 b. 0.8112 c. 0.7778 d. 0.6667 200104 30.666666664 2ox xx xx− − += − =− −f’(x) = -4-2x, f”(x) = -2, f’ và f” cùng dấu trên [0,1], chọn xo = 1√√ 7. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [2,3]. Nếu chọn xo = 2.5 thì số lần lặp tối thiểu để sai số tính theo công thức tiên nghiệm ≤ 10-6 là a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. các câu trên đều sai 312x x= +61 0| | | | 101−− ≤ − ≤−nnqx x x xq61 0(1 )10log( ) / log 3.87| |−−⇒ ≥ =−qn qx x2 2331 1| '( )| , [2,3]3 ( 12) 3 14= ≤ = ∀ ∈+g x q xx√ 8. Cho phương trình thỏa điều kiện lặp đơn trên [1,2]. Nếu chọn xo = 1.48 thì nghiệm gần đúng x2 theo pp lặp đơn là a. 1.4836 b. 1.4846 c. 1.4856 d. 1.4866 e. đều sai 23 73xxx+=+21.483 73AnsAns++√9. Phương trình f(x) = x-2-x = 0 có khoảng cách ly nghiệm [0,1]. Trong pp Newton chọn xo thỏa ĐK Fourier, sai số của nghiệm x1 tính theo công thức sai số tổng quát : a. 0.0055 b. 0.0546 c. 0.0556 d. 0.0565 e. đều sai 00200 1 00 1 0 11 1'( ) 1 (ln2)2 0 "( ) (ln2) 0210,1 ln21 (ln2)2ln2min | '( ) | min |1 (ln2)2 | 12| ( ) | / 0.05454076x xxxxx xf x f x exx x xm f xf x m− −−−−≤ ≤ ≤ ≤= + > =− <−⇒ = = − =++= = + = +∆ = =√ 10. Phương trình f(x) = x4-4x2+2x-8 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. đều sai x -3 -2 -1 0 1 2 3f(x) + - - - - - +√f’(x) = 4x3 – 8x +2 > 0 ∀x∈[2,3], < 0 ∀x∈[-3,-2]11. Cho phương trình x = 5/x2 + 2 thỏa ĐK lặp đơn trên [2.6, 2.8]. Nếu chọn xo = 2.7 thì sai số tuyệt đối nhỏ nhất của nghiệm gần đúng x1 theo công thức hậu nghiệm là : a. 0.0186 b. 0.0187 c. 0.0188 d. 0.0189 e. đều sai 3 31 1 010 10'( ) | '( ) | 1, [2.6.2.8]2.6| | | | 0.0186496081g x g x q xxqx x x xq= − ⇒ ≤ = < ∀ ∈− ≤ − =−√ 12. Cho Phân tích A= LU theo pp Doolittle, phần tử u33 của U làa. -3 b. 1 c. -2 d. 3 e. đều sai 2 1 24 1 16 1 8A−  = − −  −  Bài kiểm tra giữa kỳ môn Lịch sử Triết học phương Đông cổ đại (Võ Hoàng Anh Minh; MSSV: 0856070029) Đề bài: Trong quá trình bình chú và chú giải Veda sự xuất hiện kinh Upanisad đánh dấu bước chuyển từ tư duy thần thoại tôn giáo sang tư duy triết học, bằng nội dung tư tưởng của Veda và Upanisad, anh chị hãy chứng minh luận điểm trên. Bài làm Từ khi con người xuất hiện trên trái đất, cũng chính là lúc họ bắt đầu tìm cách nhận thức về môi trường sống xung quanh mình, về chính bản thân và khám phá những năng lực của nội tâm hay nói khác hơn là tìm hiểu và lý giải về vũ trụ và nhân sinh. Dù sớm hay muộn thì trên tất cả các nên văn minh trên thế giới đều đi tìm ẩn số trong bản thân con người, nhưng sớm nhất trên thế giới thì phải kể đến Ấn Độ. Một nơi tôn giáo phát triển rất mạnh. Vì nó là nơi tôn giáo xuất hiện sớm nhất trên trái đất này, đồng thời cũng là nơi nhiều tôn giáo nhất. Trong khi đạo Bà La Môn ở Ấn Độ được sùng bái ở thế kỷ thứ X TCN thì hình như trên thế giới này chưa có nơi nào có bóng dáng của tôn giáo. Sự ra đời của tôn giáo trong lịch sử nhân loại không phải là bước lùi mà là một bước tiến: “Sự phát triển của lịch sử nhân loại chứng tỏ rằng tôn giáo tôn giáo là hiện tượng xã hội mà nhân loại phát triển đến giao đoạn nào đó mới có được. Trong buổi đầu của xã hội loài người chưa thể có tôn giáo. Từ chỗ chưa có tôn giáo đến khi có tôn giáo ra đời đã đánh dấu một bước tiến của nhân loại” Ngoài Bà La Môn giáo ra, Ấn Độ có rất nhiều tôn giáo khác. Nhưng có lẽ, Bà La Môn giáo là ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến đời sống của người dân Ấn Độ từ xưa tới nay. Nền tảng của nó chính là những bộ thánh kinh Veda. Thánh kinh Veda được ra đời trong một hoàn cảnh khá đặc biệt. Người dân Ấn Độ cổ đại phải sống trong điều kiện tự nhiên rất phức tạp, địa hình đa dạng, chính những thế lực này đè nặng lên tâm trí họ. Họ không thể lý giải được thiên hình vạn trạng của thế giới tự nhiên, họ bắt đầu sợ hãi. Với tính chất huyền bí như vậy nên khi cố giải thích thế giới tự nhiên, người Ấn Độ cổ đã thần thánh hóa thế giới tự nhiên. Họ dùng những câu ca dao, vịnh phú mô tả vẻ đẹp, hùng vĩ của thiên nhiên Ấn Độ, những tập tục, lễ nghi, quan điểm và những bài thánh ca, ca ngợi các đấng thần linh, tập hợp tất cả những câu ca dao, vịnh phú trên là bộ thánh kinh Veda. Theo các học giả hiện nay, thánh kinh Veda xuất hiện khoảng thế kỷ XV TCN, nhưng mãi đến những năm X-VIII TCN, nó mới được sưu tập và biên chép lại bằng một tiếng Phạn cổ. Veda bắt nguồn từ căn tự “vid” có nghĩa là tri thức, hiểu biết. Kết cấu của Veda có hai cách hiểu, hiểu theo nghĩa hẹp và ngịa rộng. Theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các Samhita. Bao gồm: 1)Rig Veda: tri thức về các thánh ca tán tụng. Có 1028 bài, 10580 câu thơ xuất hiện thế kỷ XV-X TCN. 2) Sama Veda: tri thức về các giai điệu. Có 1549 câu thơ. 3) Yajur Veda: tri thức về các lời khấn khi tế lễ. 4) Atharva Veda: tri thức về thần chú. Bốn loại Veda trên được gọi chung là Tứ Veda. Trong những bộ Veda đầu tiên coi nặng về tôn giáo, nhẹ về triết lý. Triết lý chỉ xuất hiện dưới dạng mầm mống phôi thai, nhưng lại cực kỳ quan trọng, bởi vì hầu hết những dòng sông triết học ở Ấn Độ đều từ suối nguồn này mà ra. Trong UBND THỊ XÃ BẢO LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH Tô Vĩnh Diện Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 29 /CV - TVD Lộc Châu, ngày 05 tháng 03 năm 2010 LỊCH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II năm học 2009-2010 Thực hiện tinh thần Công văn của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng và Phòng Giáo dục Đào tạo Bảo Lộc V/v “ Hướng dẫn kiểm tra giữa kỳ 2 năm học 2009-2010” Nay Hiệu trưởng nhà trường giao trách nhiệm nhóm trưởng,khối trưởng ra đề kiểm tra giữa kỳ II năm học 2009-2010.Hiệu trưởng trực tiếp duyệt đề vào sáng ngày 15 tháng 3 năm 2010 cho tất cả các khối lớp.Riêng đọc thành tiếng kiểm tra theo chương trình và lịch báo giảng ( rải đều trong tuần kiểm tra). 1/ Ôn tập: - Tổ chức ôn tập những nội dung ở các môn đã học trong chương trình , các tiết ôn tập và lồng ghép trong các giờ học khác. Chú trọng việc thực hành các bài tập, các kỹ năng cơ bản. tập trung bổ trợ kiến thức cho các học sinh chưa đạt yêu cầu, số học sinh yếu. 2/ Lịch thi Ngày thi Thời gian thi Môn Lớp Ghi chú Sáng 23/3/2010 7h30-8h10 Toán 1 Lớp 1 KT viết, sau đó kiểm tra đọc cho đến hết số HS của lớp 8h20-8h40 Chính tả 1 Sáng 24/3/2010 7h30-8h10 Toán 4,5 8h20-8h50 Đọc hiểu 4,5 9h20-9h40 Chính tả 4,5 9h50-10h20 TLV 4,5 Chiều 24/3/2010 13h50-14h30 Toán 2, 3 14h40-15h10 Đọc hiểu 2, 3 15h40-16h00 Chính tả 2, 3 16h10-16h40 TLV 2,3 5/ Chế độ báo cáo: Sáng 26 tháng 3 năm 2010 các khối báo cáo kết quả kiểm tra giữa kỳ 2. Yêu cầu bộ phận chuyên môn,các nhóm trưởng,khối trưởng thực hiện nghiêm túc văn bản này. - Lưu ý : Cấu trúc ra đề theo 1656/SGD&ĐT-GDTH ngày 31/12/2009. Nơi nhận: Hiệu trưởng - Chuyên môn,KT,GVCN (để thực hiên); - Lưu: CM, VP. ( đã ký ) Phan Công Huỳnh Trường: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp: MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 4 Họ và tên: Thời gian: 40 phút Điểm Lời phê của GV GV coi: ……………………………… GV chấm: ……………………………. Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lới đúng nhất a/ Nước Văn Lang có vua nào? A. Vua Hùng. B. Vua Lý Thái Tổ. C. Vua Đinh Tiên Hoàng. D. Vua Lê Thái Tổ. b/ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì ? A. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa B. Sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng C. Biết kỹ thuật rèn sắt c/ Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? A. Lập nước Âu Lạc B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước C. Dời kinh đô ra Thăng Long D. Chỉ huy kháng chiến chống quân Tống d/ Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long Vào năm nào ? A. Năm 1005 B. Năm 1009 C. Năm 1010 D. Năm 1020 Câu 2: ( 2 điểm ) Hãy nối mỗi sự kiện ở cột A với tên một nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. A B b/ Chiến thắng Bạch Đằng ( Năm 938) a/ Dời đô ra Thăng Long c/ Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang đã ra đời d/ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước 4. Ngô Quyền 3. Hùng Vương 2. Lý Thái Tổ 1. Đinh Bộ Lĩnh Câu 3: ( 3 điểm) Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm (… ) trong đoạn văn sao cho phù hợp: (Khiêu chiến, cắm, nhử, thủy triều, hiểm yếu, che lấp) Ngô Quyền đã dùng kế…………. (1) cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi…………………(2) ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc………………………… (3) lên, nước…………………… (4) các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra…………………………(5) vừa đánh vừa rút lui, ………… (6) cho giặc vào bãi cọc. Câu 4: (2 điểm) Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. a. Lý Thường Kiệt chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ 2. b. Trần Hưng Đạo là người viết Hịch tướng sĩ. c. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để trả thù Tô Định. d. Đinh Bộ Lĩnh đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên. Câu 5: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Lịch sử - Khối 4 Câu 1: (2 điểm) HS khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm a/ A.Vua Hùng. b/ A. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa c/ B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước d/ C. Năm 1010 Câu 2: ( 2 điểm) HS nối đúng mỗi ô được 0,5 điểm A B Câu 3: ( 3 điểm) HS điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm. (1) Cắm (2) Hiểm yếu (3) Thủy triều (4) Che lấp (5) Khiêu chiến (6) Nhử Câu 4: ( 2 điểm ) Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm. a. Lý Thường Kiệt chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ 2. b. Trần Hưng Đạo là người viết Hịch tướng sĩ. c. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để trả thù Tô Định. d. Đinh Bộ Lĩnh đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên. Câu 5: ( 1 điểm ) HS cần nêu được 2 ý lớn, mỗi ý được 0,5 điểm - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lấn thứ nhất đã giữ vững được nền độc lập nước nhà. ( 0,5 điểm) - Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.(0,5 điểm ) Đ S S Đ b/ Chiến thắng Bạch Đằng ( Năm 938) a/ Dời đô ra Thăng Long c/ Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang đã ra đời d/ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước 4. Ngô Quyền 3. Hùng Vương 2. Lý Thái Tổ 1. Đinh Bộ Lĩnh

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:33

w