BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HOÁ KC.03 VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TƯÛ – TIN HỌC – TỰ ĐỘNG HOÁ PHÂN VIỆN TP.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG XƯÛ LÝ LÔNG VŨ VÀ SẢN XUẤT ĐẠM HẤP THU TỪ LÔNG VŨ PHẾ THẢI Mã số KC.03.15 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm 617510/11/2006 Tp.HCM tháng 05-2005
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HOÁ KC.03 VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TƯÛ – TIN HỌC – TỰ ĐỘNG HOÁ PHÂN VIỆN TP.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG XƯÛ LÝ LÔNG VŨ VÀ SẢN XUẤT ĐẠM HẤP THU TỪ LÔNG VŨ PHẾ THẢI Mã số KC.03.15 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm Bản thảo viết xong ngày 30-05-2005 Tài liệu này được chuẩn bò trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp nhà nước mã số KC-03-15 Tp.HCM tháng 05-2005
iDANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ và tên Chức danh Cơ quan – đơn vò 1 Nguyễn Ngọc Lâm PGs.Ts., CNĐT Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 2 Lê Quốc Hà Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 3 Đỗ Quang Minh Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 4 Trần Khánh Ninh Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 5 Vũ Thanh Tùng Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 6 Phan Hữu Hải Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 7 Nguyễn Quang Long Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 8 Phùng văn Xiêm KTV Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 9 Phan Mạnh Hùng KTV Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 10 Nguyễn Văn Chiến Thắng KTV Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 11 Trương Cao Ngộ Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 12 Ngô Văn Thành Ts Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 13 Văn Đình Phúc Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 14 Nguyễn Quốc Hà Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 15 Hồ Đắc Bằng Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 16 Nguyễn Chí Lâm Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 17 Trần Viết Tâm Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 18 Nguyễn Văn Bình Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 19 Nguyễn Trọng liêm KTV Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 20 Trần Vũ Dương KTV Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 21 Đặng Việt Tiến Ks Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 22 Lê Thò Thanh Tân KT Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 23 Lê Thò Thanh Tâm KT Phân Viện NC ĐT-TH-TĐH Tp.HCM 24 Văn Thò Hạnh Ts Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Tp.HCM 25 Nguyễn Thò Thu Hằng Ks Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Tp.HCM 26 Nguyễn Thò Hồng Vân Ks Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Tp.HCM 27 Đặng Hữu Dũng PCN Khoa CK Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 28 Trà Nhu Giang GĐ Công ty Công ty TNHH Sơn Hoàng
iiPHẦN MƠÛ ĐẦU BÁO CÁO TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền tự động xử lý lông vũ và sản xuất đạm hấp thu từ lông vũ phế thải” mã số KC.03.15 có các mục tiêu sau: • Thiết kế chế tạo dây chuyền tự động để chuyển giao cho các cơ sở sản xuất. • Hệ thống thiết bò xử lý cho phép tạo nguồn đạm chăn nuôi từ lông vũ phế thải với giá thành rẻ, chất lượng cao để thay thế nguồn đạm bột cá không ổn đònh về số lượng và chất lượng, góp phần đẩy mạnh chăn nuôi và mở rộng sản phẩm đạm cho các lónh vực khác. Hệ thống SX không có phế thải, góp phần xử lý rác thải môi trường, làm sạch môi trường. Đề tài đã thực hiện các nội dung đăng ký ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số : 237/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2014 Độc lập -Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc xử lý học vụ học kỳ II năm học 2013-2014 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Căn Quyết định số 134/2006/QĐ-TTg, ngày 08 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐH CNTT) thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM); Căn Quyết định số 28/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Hiệu trưởng Trường ĐH CNTT việc ban hành Quy chế đào tạo theo học chế tín Trường ĐH CNTT cho hệ đại học quy; Căn Quyết định số 136A/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH, ngày 22 tháng 08 năm 2014 Hiệu trưởng Trường ĐH CNTT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo theo học chế tín cho hệ đại học quy Trường ĐH CNTT ban hành kèm theo Quyết định số 28/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Hiệu trưởng Trường ĐH CNTT; Căn Quyết định số 195/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH, ngày 31 tháng 10 năm 2014 Hiệu trưởng Trường ĐH CNTT – ĐHQG-HCM việc thành lập Hội đồng xét Kỷ luật học vụ học kỳ II năm học 2013-2014; Căn kết luận họp ngày 12 tháng 11 năm 2014 Hội đồng xử lý học vụ sinh viên Trường ĐH CNTT; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo Đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành Quyết định xử lý học vụ học kỳ II năm học 2013-2014 sau: - Cảnh cáo học vụ học kỳ tính từ đầu học kỳ I năm học 2014-2015 188 sinh viên theo danh sách đính kèm; - Buộc học kể từ đầu học kỳ I năm học 2014 – 2015 210 sinh viên theo danh sách đính kèm Điều Những sinh viên có tên Điều chịu trách nhiệm thực điều khoản sau: - Sinh viên bị cảnh cáo học vụ phải cải thiện kết học tập học kỳ I năm học 2014-2015; - Sinh viên bị buộc học phải toán khoản nợ với Nhà trường không tham gia hoạt động học tập Trường Điều Các Ông (Bà) Trưởng Phòng, Ban, Khoa, Văn phòng Chương trình Đặc biệt, đơn vị liên quan sinh viên có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT, ĐTĐH KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Đinh Đức Anh Vũ Sở GD&ĐT phú thọ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng THPT Yên Lập Độc lập - Tự do - Hanh phúc Yên lập, Ngày tháng năm 2010 Hớng dẫn thực hiện (Việc xử lý các vụ việc vi phạm nội qui, qui chế nhà trờng) Căn cứ điều lệ trờng phổ thông . Căn cứ qui chế đánh giá xếp loại HS THPT của Bộ giáo dục và đào tạo. Căn cứ vào thực trạng hoạt động của nhà trờng, nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục cho HS trong những năm học tiếp theo. Sau khi xem xét lấy ý kiến của toàn thể học sinh cán bộ giáo viên công nhân viên trong trờng và ý kiến của hội đồng trờng, hội phụ huynh học sinh trờng phổ thông THPT Yên Lập. Trờng THPT Yên lập ban hành hớng dẫn thực hiện một số nội qui về việc xem xét kỉ luật HS vi phạm nội qui, qui chế nhà trờng nh sau: I. Trách nhiệm của các ca trực. 1. Thành phần: gồm Lãnh đạo nhà trờng , Đoàn Trờng, Công đoàn, GVCN 2.Thời gian trực: ( Theo lch phõn cụng) 4. Xử lý các vi phạm qui chế, nội qui của HS. 4,1. Khi phát hiện HS vi phạm các nội qui, qui chế nhà trờng GV thờng trực cần: + Tìm biện pháp dân vận mềm dẻo, ngăn chặn, ổn định kịp thời. + Lập biên bản sự việc (theo mẫu số 1a) lập 2 bản + Báo cho GV chủ nhiệm biết. Ghi vào sổ trực. 4,2. Xử lý các vụ việc do ngời ngoài vào trờng gây rối trật tự nhà trờng: + Ca trực kết hợp với bảo vệ nhà trờng cùng giải quyết, báo cho lãnh đạo nhà trờng trong ca trực xin ý kiến chỉ đạo.(Nếu sự việc nghiêm trọng cần báo ngay cho công an khu vực Thị Trấn hoặc cảnh sát 113,) + Báo cho GV chủ nhiệm có HS liên quan cùng phối hợp giải quyết. + Tìm biện pháp mềm dẻo, dân vận ngăn chặn, ổn định tình hình kịp thời (Tránh gây căng thẳng làm sự việc căng thẳng thêm.) + Lập biên bản sự việc( theo mẫu số 1b) lập 2 bản(1gửi cho lãnh đạo nhà trờng.) + Ghi vào sổ trực. 4,3. Xử lý các s việc do thiên tai, hoả hoạn: + Trớc hết nhanh chóng có biện pháp giải quyết kịp thời, đánh trống báo động, huy động toàn bộ lực lợng hiện có trong nhà trờng. + Báo cho lãnh đạo nhà trờng trong ca trực xin ý kiến chỉ đạo.( báo cho ban chỉ đạo cấp trên, cảnh sát phòng cháy chữa cháy 114) + Dùng mọi biện pháp có thể sơ tán học sinh đến nơi an toàn. + Lập biên bản( Theo mẫu số 1c) 2bản. (gửi lãnh đạo nhà trờng) + Ghi vào sổ trực. 4,4. Xử lý các trờng hợp HS bị ốm đột ngột: + Báo cho lãnh đạo nhà trờng trong ca trực xin ý kiến chỉ đạo. + Tiến hành các biện pháp sơ cứu tạm thời và báo cho GVCN, phụ trách y tế biết cùng phối hợp đa đi bệnh viện cấp cứu. + Ghi vào sổ trực. II. Đối với các GVCN lớp. 1. GVCN lớp do hiệu trởng nhà trờng quyết định chọn cử theo từng năm học hoặc từng thời gian thích hợp. 2. GVCN thực hiện nhiệm vụ theo qui định của điều lệ nhà trờng và qui chế trờng THPT. 3.Trong trờng hợp có HS vi phạm nội qui, qui chế nhà trờng thì cần thực hiện các công việc sau: 3,1.Đối với các vụ việc sảy ra nh điểm 4 - Mục I : Phối hợp nhanh chóng với GV trực ban để ngăn chặn sự việc phát sinh phức tạp. Đối với trờng hợp HS bị ốm cần báo ngay cho gia đình HS đến tiếp nhận, chăm sóc. 3,2. Tiếp nhận và tiến hành kiểm điểm HS vi phạm theo đúng ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo nhà trờng và qui chế trờng THPT Phải lập biên bản ( Theo mẫu số 2) Báo cho phụ huynh HS biết tình hình vi phạm của HS và cùng thống nhất biện pháp giáo dục. 3,3. Phân công các tổ nhóm giúp đỡ HS bị kiểm điểm tiến bộ. III. Trách nhiệm của tổ chức đoàn( Đối tợng vi phạm là đoàn viên) 1. Khi đối tợng vi phạm nội qui, qui chế là Đoàn viên của chi đoàn quản lý thì tiến hành phối hợp với các ca trực nhanh chóng ổn định tình hình và khắc phục hậu quả một cách nhanh nhất trong điều Câu 1 (2.0 điểm) Cho hàm số: x y x − = − 2 4 1 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Tìm m để đường thẳng d có phương trình y x m= +2 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho ∆ = IAB S4 15 với I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Câu 2 (1.0 điểm) Giải phương trình: cosx (cosx )cot x− = − 2 3 2 3 1 Câu 3 (1.0 điểm) Giải hệ phương trình: − − − = + + − − + − + + + = x x y y y x x x x y y y 2 3 2 3 2 4 8 4 12 5 4 13 18 9 4 8 4 2 1 2 7 2 0 Câu 4 (1.0 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn: n n n n n n C C C C − + − − + − = 3 2 1 2 1 1 3 . Tìm hệ số của số hạng chứa x 11 trong khai triển nhị thức NewTon của biểu thức: n n n P x x x − = − 3 8 3 Câu 5 (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, cạnh AD a= 6 và cạnh AB a= 3 , M là trung điểm cạnh AD, hai mặt phẳng (SAC) và (SBM) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.OMC và chứng minh đường thẳng BM vuông góc với mặt phẳng (SAC) biết góc giữa cạnh bên SA và đáy là o .60 Câu 6 (1.0 điểm) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn: ≥xy 1 và ≥z .1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: + = + + + + + x y z P y x (xy ) 3 2 1 1 3 1 Câu 7 (1.0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 có phương trình lần lượt là: x y− + =2 11 7 0 và x y+ + =2 3 4 0 . Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( ; )−8 14 , cắt hai đường thẳng ,∆ ∆ 1 2 lần lượt tại A và B sao cho: MB AM .+ = 3 2 0 Câu 8 (1.0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C ) 1 và (C ) 2 có phương trình lần lượt là: (x ) y− + = 2 2 1 1 2 và (x ) (y )− + − = 2 2 2 2 4 . Lập phương trình đường thẳng ∆ tiếp xúc với (C ) 1 , đồng thời cắt (C ) 2 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho: AB .= 2 2 Câu 9 (1.0 điểm) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 2 2 x 3 (2 2m) x 3 (m 1) x 9+ + − − = − − Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: TOÁN; Khối A, A1 Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề. Ngày thi 02/11/2013 www.VNMATH.com Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh Trung tâm GDTX Lê Quý Đôn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: VẬT LÍ 11 I. LÍ THUYẾT 1. Từ trường: định nghĩa, quy ước hướng của từ trường. Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên môt nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường. Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 2. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện: điểm đặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường có: Điểm đặt: trung điểm của đoạn dây; Phương: vuông góc với đoạn dây và với → B ; Chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái sao cho B → hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa chỉ chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ; Độ lớn: F = BIlsinα. 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: hình dạng và chiều của đường sức từ, công thức tính cảm ứng từ. Hình dạng: những vòng tròn đồng tâm, có tâm là giao điểm của dây dẫn và mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và đi qua điểm ta xét. Chiều của đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải: để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của véc tơ cảm ứng từ; Độ lớn: B = 2.10 -7 . I r . 4. Lực Lo-ren-xơ là gì? Nêu các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ: Điểm đặt: đặt trên điện tích; Phương: vuông góc với → v và → B ; Chiều: tuân theo qui tắc bàn tay trái; Độ lớn f = |q o |vBsinα. 5. Từ thông: công thức, đơn vị. Giá trị của từ thông phụ thuộc vào góc α như thế nào? Từ thông qua một diện tích S của vòng dây (C) đặt trong một từ trường đều: Φ = BScosα; (α là góc hợp giữa → B và pháp tuyến n → ) Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1Wb = 1T.1m 2 . B: cảm ứng từ (T) S: diện tích vòng dây (C) Trang 1 α = 0, cosα = 1; Φ = BS 0< α < 90 o , cosα > 0; Φ >0 α = 90 o , cosα = 0, Φ = 0 90 o < α < 180 o , cosα < 0; Φ < 0 6. Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Khi từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện biến thiên thì trong mạch điện đó xuất hiện suất điện động cảm ứng. Nếu mạch điện đó là mạch điện kín thì suất điện động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua (C). 7. Suất điện động cảm ứng: định nghĩa, công thức. Phát biểu định luật Fa-ra-day. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra Định luật Fa-ra-đay: Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch: Công thức: |e c |= |- t ∆ ∆Φ |. 8. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: sin sinr i = hằng số. 9. Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trương chiết quang hơn sang môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – HỌC KỲ 3 – NH: 2013 – 2014 Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lý và Vật lý học Học phần thi: Chuyên đề Vật lý nâng cao Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề Câu 1 (2 điểm): Trình bày lực ma sát trong chuyển động lăn không trượt của vật rắn? Vai trò của ma sát nghĩ trong chuyển động này? Các lực ma sát này phụ thuộc vào những yếu tố gì? Giải thích cơ chế tác động lên bánh xe phát động và bánh xe thường? Câu 2 (3 điểm): Một thang AB dài 2m, khối lượng m = 20 kg được đưa vào một bức tường thẳng đứng trơn nhẵn dưới góc nghiêng . Hệ số ma sát giữa thang và sàn bằng 0,6. ( hình vẽ ) a) Khi góc nghiêng = 45 0 thang đứng cân bằng. Tính độ lớn của các lực tác dụng lên thang khi đó. b) Để cho thang đứng yên không trượt trên sàn thì góc phải thỏa mãn điều kiện gì? Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 3: (1,5 điểm): Một laser ruby (hồng ngọc) phát ánh sáng có bước sóng 693,8 nm. Nếu không sử dụng cơ chế bơm quang học: a) Hãy tính tỉ số số hạt ở mức trên so với số hạt ở mức dưới ở nhiệt độ 300 K b) Hãy tính nhiệt độ để tỉ số trên là ¼ Câu 4 (1,5 điểm): Hiện tượng tán xạ bởi các hạt nhỏ so với bước sóng: Khảo sát thực nghiệm và lý thuyết về cường độ của ánh sáng tán xạ theo bước sóng ánh sáng. Giải thích hiện tượng: Khói thuốc lá bốc lên trực tiếp từ điếu thuốc đang cháy có màu trắng, còn người hít vào và nhả ra thì khói thuốc lá có màu xanh lam. Câu 5 (2 điểm): Trong thí nghiệm về tương phản pha, nếu bề dày của bản song song là đều thì hàm sóng tại mọi điểm trên mặt AB là s = asin(, ánh sáng tới đơn sắc có bước sóng là . a) Biết ảnh A’B’ của vật AB chậm pha hơn vật AB là 5. Hãy viết hàm sóng tại các điểm trên mặt A’B’. b) Trên mặt AB có điểm P lõm với quang lộ qua bản biến thiên đoạn λ/64 . Hãy viết hàm sóng tại điểm P’ là ảnh của P. c) Quan sát ảnh điểm P’ bằng bản pha dương. Hãy viết hàm sóng tại điểm P’ lúc đó. Ghi chú: Sinh viên làm hai phần Cơ và Quang trong hai tờ giấy khác nhau. Hết - Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. B I A