1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

07 2017 tt bgdAet phu luc lien ket dao tao

2 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 117,77 KB

Nội dung

Phụ lục (Kèm theo Thông tư số 07/2017/TT-BGDĐT ngày 15/3/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU GIẢNG DẠY VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ngành/chuyên ngành: Thời gian đào tạo: Địa điểm đặt lớp: Giảng viên hữu sở chủ trì đào tạo (theo thứ tự môn) TT Họ tên Năm sinh Trình độ chuyên môn Chuyên ngành Giảng dạy môn/học phần Ghi Giảng viên hữu sở phối hợp đào tạo (theo thứ tự môn) TT Họ tên Năm sinh Trình độ chuyên môn Chuyên ngành Giảng dạy môn/học phần Ghi 3 Cán quản lý sở phối hợp đặt lớp đào tạo (theo thứ tự môn) TT Họ tên Năm sinh Trình độ chuyên môn Chức vụ / chức danh Công việc quản lý Đơn vị công tác , ngày Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) tháng năm 20 Thủ trưởng sở chủ trì đào tạo (ký tên, đóng dấu) Phụ lục (Kèm theo Thông tư số 07/2017/TT-BGDĐT ngày 15/3/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc CƠ SỞ VẬT CHẤT (Tại địa điểm đặt lớp) Ngành/chuyên ngành: Thời gian đào tạo: Địa điểm đặt lớp: Phòng học, thực hành loại thiết bị, máy móc có: TT Tên loại Phòng học lý thuyết ……… Phòng máy vi tính Số lượng máy tính/phòng Phòng học đa - Máy Phòng thực hành - Máy Đơn vị tính Số lượng/ diện tích Ghi Cơ sở thực hành, thực tập (Đơn vị tính là: xưởng, vườn, trạm, trại, sân bãi ) TT Cơ sở thực hành, thực tập Đơn vị tính Số lượng Ghi Thư viện học liệu (giáo trình, sách, tài liệu tham khảo, phần mềm máy tính ) Phòng nghỉ giảng viên: ………………………………………………………………… Phòng sinh hoạt chung sinh viên: …………….…………………………………… Các điều kiện khác: ……………………….…………………………………………… , ngày Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) tháng năm 20 Thủ trưởng sở chủ trì đào tạo (ký tên, đóng dấu) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– BÙI VĂN ĐỨC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục “Quản lý nguồn nhân lực trong quá trình thực hiện liên kết đào tạo ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu thực tế trong quá trình công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Văn Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với đề tài “Quản lý nguồn nhân lực trong quá trình thực hiện liên kết đào tạo ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên” là luận văn với sự tâm huyết của bản thân em trong quá trình công tác tại Trung tâm GDTX tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là trong quá trình được học tập, nghiên cứu tại trường Đại học sư phạm (Lớp cao học QLGD - K18). Là học viên lớp cao học QLGD - K18 đến nay khóa học 2010 - 2012 đã hoàn thành chương trình, luận văn tôt nghiệp cơ bản đã hoàn thiện, với tình cảm chân thành của mình, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: + Tập thể Ban Giám hiệu, lãnh đạo, chuyên viên, giảng viên Khoa Sau Đại học cùng các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục và các phòng, khoa liên quan của Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. + Ban gián đốc, các phòng ban chức năng và tập thể cán bộ giáo viên thuộc Trung tâm GDTX tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi được tham gia khoá học và giúp cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết …để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. + Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chu đáo và trách nhiệm của thầy giáo: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ - Nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. Các thầy cô là những người đã hết lòng chỉ bảo, động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn để em có thể hoàn thành luận văn này. Do trình độ hiểu biết có hạn và việc đầu tư thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện tốt hơn. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Văn Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 IV. Giả thuyết khoa học 3 V. Phạm vi nghiên cứu 3 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 VII. Phương pháp nghiên cứu 4 VIII. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUA TRÌNH THỰC HIỆN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH THÁI NGUYÊN 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Sơ lược các nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước 7 1.2. Một số khái niệm 8 1.2.1. Một số khá i niệm về quản lý 8 1.2.2. Khái niệm về nguồn lực 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐỨC THUẬN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐỨC THUẬN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đức Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rất tận tình của PGS.TS. Phạm Quý Long cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo của Trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới những sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới: UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo Khoa Kế toán - Quản trị và các phòng ban chức năng của Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Phú Thọ, ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đức Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 3 5. Đóng góp mới của luận văn 3 6. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.2. Các hình thức liên kết giữa CSĐT nghề và DN trong lĩnh vực đào tạo nghề 10 1.1.3. Những nhân tố tác động đến hoạt động LKĐT nghề giữa CSĐT nghề và DN 15 18 1.2.1. Một số mô hình liên kết giữa CSĐT nghề và các DN phổ biến trên thế giới mà Việt Nam đang tham khảo và áp dụng 18 22 1.2.3. Bài học rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn tại Việt Nam và thế giới 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 26 26 26 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1. Chỉ tiêu thể hiện công tác quản lý LKĐT về hình thức và nội dung liên kết 32 2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ và hiệu quả mối quan hệ giữa nhà Trƣờng và các DN 33 2.3.3. Chỉ tiêu thể hiện công tác quản lý mục tiêu và nội dung chƣơng trình LKĐT 33 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 34 3.1. Thông tin chung và cơ cấu tổ chức của trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ 34 3.1.1. Thông tin chung 34 3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 34 34 3.1.4. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý 35 3.1.5. Các ngành nghề đào tạo 36 3.1.6. B GIO DC V O TO VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM NGUYN TUYT LAN QUảN Lý LIÊN KếT ĐàO TạO GIữA TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề VớI DOANH NGHIệP ở TỉNH VĩNH PHúC ĐáP ứNG YÊU CầU PHáT TRIểN NHÂN LựC Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s: 62 14 01 14 TểM TT LUN N TIN S KHOA HC GIO DC H Ni, nm 2015 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS. Trần Kiểm - TS. Vương Hồng Tâm Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biện 3: …………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi ……. Giờ … ngày … tháng … .năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nhân lực chất lượng cao được xác định là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với sự nghiệp phát triển KT - XH của một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhân lực chất lượng cao càng được coi trọng. - Theo xu hướng hiện đại, đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động, và sự tham gia của DoN. Sự hợp tác, liên kết giữa CSĐT với DoN trong cơ chế thị trường là hướng đi hợp quy luật, gia tăng chất lượng đào tạo nhân lực. - Trên thực tế, hoạt động LKĐT giữa nhà trường và DoN tuy đã được khởi động song hiệu quả chưa cao, chưa thực sự gắn kết và còn mang tính "thời vụ". - Vấn đề quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN chưa được nghiên cứu đầy đủ, hệ thống. Đặc biệt ở tỉnh Vĩnh Phúc - một trong 3 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế, song tỉ lệ lao động giản đơn ở Vĩnh Phúc cao, đại bộ phận nhân lực trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp hoặc công việc đơn giản, lao động lành nghề thấp, nhân lực có chất lượng hạn chế. Chỉ số NLCT năm 2013 thấp (58.86 điểm - xếp hạng khá), đứng thứ hạng 26/63 tỉnh thành trong cả nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và nền tảng lý luận, tác giả luận án lựa chọn đề tài: “Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, chỉ số NLCT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH ở tỉnh Vĩnh Phúc. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng nhân lực của tỉnh, đáp ứng nhu cầu xã hội và quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN còn tự phát, quản lý còn lỏng lẻo, nếu quản lý LKĐT được tiếp cận theo mô hình CIPO nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường CĐN, gia tăng NLCT của các DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận: Các khái niệm cơ bản về đào tạo, LKĐT, quản lý LKĐT, phát triển nhân lực và nhân lực CĐN; Cơ sở khoa học và các vấn đề lý luận về quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc, những hạn chế và nguyên nhân; Tổng hợp kinh nghiệm về LKĐT giữa nhà trường với DoN trên thế giới. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc. 5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN qua đào tạo hệ CĐN ở hai nhóm ngành: điện, điện tử và cơ khí tại các trường CĐN ở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - PHAN TRẦN PHÚ LỘC QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2017 Công trình hoàn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Khánh Đức PGS.TS Vương Thanh Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm tiến hành nghiệp đổi mới, đến tháng 9/2015 nước có 304 KCN, KCX hầu hết tỉnh, thành phố Riêng Bình Dương có tới 28 KCN hoạt động Vì vậy, nhu cầu nhân lực chất lượng cao lớn, đặc biệt lao động qua ĐTN Tuy nhiên, dự án đầu tư vào KCN, KKT, chưa có “quy hoạch” phát triển nhân lực, đại phận lao động làm việc KCN (80%) lao động nhập cư, kỹ nghề nghiệp, thiếu tác phong công nghiệp Do khả cạnh tranh kinh tế nước ta nhiều điểm yếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhân lực KCN Bình Dương, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đào tạo NL có chất lượng cao phục vụ sản xuất KCN địa bàn Bình Dương giai đoạn Mục đích nghiên cứu luận án Xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo CĐN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động LKĐT trường CĐN DN KCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu NL KCN Giả thuyết khoa học Quản lý LKĐT trường CĐN DN KCN Bình Dương nhiều hạn chế từ quản lý đầu vào, quản lý trình đến quản lý đầu Nếu đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN theo tiếp cận CIPO đảm bảo tính thực tiễn khả thi góp phần đào tạo nhân lực trình độ CĐN đáp ứng nhu cầu DN KCN Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận LKĐT quản lý LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN theo tiếp cận CIPO đào tạo nghề (2) Đánh giá thực trạng LKĐT, quản lý LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương (3) Đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương (4) Khảo nghiệm thử nghiệm để chứng minh tính cần thiết khả thi giải pháp Phạm vi nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn LKĐT, quản lý LKĐT trường CĐN DN KCN (2) Các giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm đáp ứng nhu cầu NL trình độ CĐN cho DN KCN Bình Dương (3) Chủ thể quản lý hiệu trưởng trường CĐN giám đốc DN KCN Bình Dương (4) Khách thể khảo sát bao gồm cán CBQL Nhà nước dạy nghề; CBQL, CBKT, người lao động có ...Phụ lục (Kèm theo Thông tư số 07/ 2017/ TT- BGDĐT ngày 15/3 /2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự -... đào tạo: Địa điểm đặt lớp: Phòng học, thực hành loại thiết bị, máy móc có: TT Tên loại Phòng học lý thuyết ……… Phòng máy vi tính Số lượng máy tính/phòng Phòng học đa - Máy... lượng/ diện tích Ghi Cơ sở thực hành, thực tập (Đơn vị tính là: xưởng, vườn, trạm, trại, sân bãi ) TT Cơ sở thực hành, thực tập Đơn vị tính Số lượng Ghi Thư viện học liệu (giáo trình, sách, tài liệu

Ngày đăng: 23/10/2017, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w