07 2017 tt bgdAet tt lien ket dao tao

3 58 0
07 2017 tt bgdAet tt lien ket dao tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

07 2017 tt bgdAet tt lien ket dao tao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

1 1. Lý do chọn đề tài         DoN  -            liê     Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” . 2. Mục đích nghiên cứu   o   ngu 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu  DoN.   c . 4. Giả thuyết khoa học   t l ,      -  5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1-     5.2-    Thành ph. 5.3-  gi t   6. Phạm vi nghiên cứu - CSDN trong TP.HCM. 2 - i TP.HCM  CSDN. 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. , P,  - :      -    iên quan  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 07/2017/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 THÔNG TƯ Ban hành Quy định liên kết đào tạo trình độ đại học Căn Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Căn Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định liên kết đào tạo trình độ đại học: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định liên kết đào tạo trình độ đại học Điều Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2017 thay nội dung liên kết đào tạo trình độ đại học Quyết định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Thủ trưởng sở giáo dục đại học; tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TW; - UBVHGDTNTNNĐ QH; - Hội đồng QG Giáo dục Phát triển nhân KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) lực; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Cục KTrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các Sở GDĐT; - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, PC, GDĐH Bùi Văn Ga i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN PHỐ NỐI TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2012 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN PHỐ NỐI TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyªn ngµnh : Qu¶n lý gi¸o dôc M· sè : 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2012 iii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lí giáo dục. Các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ trường ĐH giáo dục - ĐHQG Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trong thời gian học tập tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục K10 (2010 - 2012) cũng như trong thời gian viết luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Khánh Đức - Người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và có những đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên Phố nối tỉnh Hưng yên, các bạn đồng nghiệp và gia đình, các cộng tác viên đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi những hạn chế. Tác giả mong được những ý kiến chỉ bảo của các thầy, cô, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm2012 Tác giả Đặng Thị Phương vi   i  iv  v  v Trang  1  :           6 1.1.  6  8  8  11  13  15  15  16  17  17  19  22  22  23  27   28  . 30 vii 1.6.1.   . 30   31  34  :            36 - 36 - 36 2.1.2.  39 2.2. Th 42  42  45  48  49  52   52 . 52 . 54 . 56 2.3.4. . 59 ) 61  61  62  63  64 B GIO DC V O TO VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM NGUYN TUYT LAN QUảN Lý LIÊN KếT ĐàO TạO GIữA TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề VớI DOANH NGHIệP ở TỉNH VĩNH PHúC ĐáP ứNG YÊU CầU PHáT TRIểN NHÂN LựC Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s: 62 14 01 14 TểM TT LUN N TIN S KHOA HC GIO DC H Ni, nm 2015 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS. Trần Kiểm - TS. Vương Hồng Tâm Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biện 3: …………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi ……. Giờ … ngày … tháng … .năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nhân lực chất lượng cao được xác định là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với sự nghiệp phát triển KT - XH của một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhân lực chất lượng cao càng được coi trọng. - Theo xu hướng hiện đại, đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động, và sự tham gia của DoN. Sự hợp tác, liên kết giữa CSĐT với DoN trong cơ chế thị trường là hướng đi hợp quy luật, gia tăng chất lượng đào tạo nhân lực. - Trên thực tế, hoạt động LKĐT giữa nhà trường và DoN tuy đã được khởi động song hiệu quả chưa cao, chưa thực sự gắn kết và còn mang tính "thời vụ". - Vấn đề quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN chưa được nghiên cứu đầy đủ, hệ thống. Đặc biệt ở tỉnh Vĩnh Phúc - một trong 3 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế, song tỉ lệ lao động giản đơn ở Vĩnh Phúc cao, đại bộ phận nhân lực trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp hoặc công việc đơn giản, lao động lành nghề thấp, nhân lực có chất lượng hạn chế. Chỉ số NLCT năm 2013 thấp (58.86 điểm - xếp hạng khá), đứng thứ hạng 26/63 tỉnh thành trong cả nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và nền tảng lý luận, tác giả luận án lựa chọn đề tài: “Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, chỉ số NLCT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH ở tỉnh Vĩnh Phúc. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng nhân lực của tỉnh, đáp ứng nhu cầu xã hội và quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN còn tự phát, quản lý còn lỏng lẻo, nếu quản lý LKĐT được tiếp cận theo mô hình CIPO nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường CĐN, gia tăng NLCT của các DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận: Các khái niệm cơ bản về đào tạo, LKĐT, quản lý LKĐT, phát triển nhân lực và nhân lực CĐN; Cơ sở khoa học và các vấn đề lý luận về quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc, những hạn chế và nguyên nhân; Tổng hợp kinh nghiệm về LKĐT giữa nhà trường với DoN trên thế giới. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc. 5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN qua đào tạo hệ CĐN ở hai nhóm ngành: điện, điện tử và cơ khí tại các trường CĐN ở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 i CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Lâm PGS.TS Phạm Minh Hùng Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Sơn Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS Thái Văn Thành Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Viện KHGD Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 1017 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm Nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo nghề xác định văn kiện Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành địa phương Liên kết nhà trường xã hội, sở đào tạo với DN vấn đề quan tâm nghiên cứu.Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng việc đào tạo kết hợp trường DN Ở Việt Nam, việc LKĐT nhà trường DN bước nghiên cứu phương diện khác Việc nghiên cứu quản lý hoạt động LKĐT nhà trường với DN, có hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN, nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu phát triển nguồn nhân lực; đường để gắn kết nhà trường giới việc làm, giải vấn đề bất cập cấu lực lượng lao động Việt Nam Từ lý đây, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN, góp phần nâng cao chất lượng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực giải pháp dựa chức quản lý đặc trưng hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN nâng cao hiệu quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN bối cảnh đổi GD&ĐT hội nhập quốc tế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động LKĐT; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN địa bàn TP.HCM; 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; 5.4 Đánh giá cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Khảo sát thực trạng, thăm dò cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất trường CĐKT địa bàn TP.HCM 6.2 Thời gian khảo sát thực trạng thử nghiệm giải pháp: Trong năm học 2015-2016 QUAN ĐIỂM TIẾP C P VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Quan điểm tiếp cận Quan điểm tiếp cận luận án gồm: Quan điểm tiếp cận hệ thống; Quan điểm tiếp cận phát triển; Quan điểm tiếp cận hoạt động; Quan điểm thực tiễn; Quan điểm tiếp cận thị trường 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - PHAN TRẦN PHÚ LỘC QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2017 Công trình hoàn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Khánh Đức PGS.TS Vương Thanh Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm tiến hành nghiệp đổi mới, đến tháng 9/2015 nước có 304 KCN, KCX hầu hết tỉnh, thành phố Riêng Bình Dương có tới 28 KCN hoạt động Vì vậy, nhu cầu nhân lực chất lượng cao lớn, đặc biệt lao động qua ĐTN Tuy nhiên, dự án đầu tư vào KCN, KKT, chưa có “quy hoạch” phát triển nhân lực, đại phận lao động làm việc KCN (80%) lao động nhập cư, kỹ nghề nghiệp, thiếu tác phong công nghiệp Do khả cạnh tranh kinh tế nước ta nhiều điểm yếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhân lực KCN Bình Dương, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đào tạo NL có chất lượng cao phục vụ sản xuất KCN địa bàn Bình Dương giai đoạn Mục đích nghiên cứu luận án Xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo CĐN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động LKĐT trường CĐN DN KCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu NL KCN Giả thuyết khoa học Quản lý LKĐT trường CĐN DN KCN Bình Dương nhiều hạn chế từ quản lý đầu vào, quản lý trình đến quản lý đầu Nếu đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN theo tiếp cận CIPO đảm bảo tính thực tiễn khả thi góp phần đào tạo nhân lực trình độ CĐN đáp ứng nhu cầu DN KCN Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận LKĐT quản lý LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN theo tiếp cận CIPO đào tạo nghề (2) Đánh giá thực trạng LKĐT, quản lý LKĐT trường CĐN DN đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương (3) Đề xuất giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Bình Dương (4) Khảo nghiệm thử nghiệm để chứng minh tính cần thiết khả thi giải pháp Phạm vi nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn LKĐT, quản lý LKĐT trường CĐN DN KCN (2) Các giải pháp quản lý LKĐT trường CĐN DN nhằm đáp ứng nhu cầu NL trình độ CĐN cho DN KCN Bình Dương (3) Chủ thể quản lý hiệu trưởng trường CĐN giám đốc DN KCN Bình Dương (4) Khách thể khảo sát bao gồm cán CBQL Nhà nước dạy nghề; CBQL, CBKT, người lao động có

Ngày đăng: 23/10/2017, 14:45

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan