Quản lý hoạt động liên kết đào tạo của trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp (tt)

27 321 0
Quản lý hoạt động liên kết đào tạo của trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 i CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Lâm PGS.TS Phạm Minh Hùng Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Sơn Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS Thái Văn Thành Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Viện KHGD Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 1017 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm Nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo nghề xác định văn kiện Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành địa phương Liên kết nhà trường xã hội, sở đào tạo với DN vấn đề quan tâm nghiên cứu.Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng việc đào tạo kết hợp trường DN Ở Việt Nam, việc LKĐT nhà trường DN bước nghiên cứu phương diện khác Việc nghiên cứu quản hoạt động LKĐT nhà trường với DN, có hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN, nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu phát triển nguồn nhân lực; đường để gắn kết nhà trường giới việc làm, giải vấn đề bất cập cấu lực lượng lao động Việt Nam Từ đây, chọn đề tài: “Quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN, góp phần nâng cao chất lượng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực giải pháp dựa chức quản đặc trưng hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN nâng cao hiệu quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN bối cảnh đổi GD&ĐT hội nhập quốc tế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở luận vấn đề quản hoạt động LKĐT; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN địa bàn TP.HCM; 5.3 Đề xuất giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; 5.4 Đánh giá cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Khảo sát thực trạng, thăm dò cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất trường CĐKT địa bàn TP.HCM 6.2 Thời gian khảo sát thực trạng thử nghiệm giải pháp: Trong năm học 2015-2016 QUAN ĐIỂM TIẾP C P VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Quan điểm tiếp cận Quan điểm tiếp cận luận án gồm: Quan điểm tiếp cận hệ thống; Quan điểm tiếp cận phát triển; Quan điểm tiếp cận hoạt động; Quan điểm thực tiễn; Quan điểm tiếp cận thị trường 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Nhóm phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan để xếp chúng thành hệ thống luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tiễn có liên quan để xây dựng sở thực tiễn đề tài 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử số liệu thu thập NH NG LU N ĐIỂM CẦN BẢO VỆ CỦA LU N ÁN 8.1 Quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKT Nghiên cứu quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN cần làm rõ đặc trưng, nội dung, chủ thể hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; đồng thời phải tính đến điều kiện ảnh hưởng tới lĩnh vực quản 8.2 Trong thời gian vừa qua, hoạt động LKĐT trường CĐKT DN đạt kết bước đầu chưa toàn diện vững Nguyên nhân chủ yếu hạn chế thiếu giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi để quản hiệu hoạt động 8.3 Đề xuất giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN mặt phải dựa việc thực chức quản lý, mặt khác phải dựa đặc trưng hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục hội nhập quốc tế NH NG Đ NG G P MỚI CỦA LU N ÁN - Xác lập khung luận cho quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN - Đánh giá khách quan thực trạng hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; Quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN địa bàn TP.HCM - Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT DN Kết khảo sát khẳng định cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thử nghiệm giải pháp đem lại kết bước đầu việc bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, giảng viên dạy thực hành (GVDTH) trường CĐKT tham gia hoạt động LKĐT với DN - Thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho cán quản lý, giảng viên dạy thực hành trường CĐKT tham gia hoạt động LKĐT với DN Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động LKĐT với DN 10 CẤU TRÚC LU N ÁN Ngoài mở đầu, tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở luận quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp - Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp - Chương 3: Các giải pháp quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu giới liên kết nhà trường doanh nghiệp Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng LKĐT nhà trường với DN Các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà kinh tế công bố nhiều công trình, mô hình liên kết nhà trường với DN Ở CHLB Đức mô hình Dual System Ở Trung Quốc sử dụng mô hình “Ba kết hợp” (đào tạo, sản xuất dịch vụ) Ở Thái Lan tổ chức đào tạo xưởng sản xuất Mô hình LKĐT nhà trường DN (ở khu vực Châu Âu – Châu Mĩ, khu vực Châu Á; yếu tố thúc đẩy kìm hãm đến LKĐT sở giáo dục nghề nghiệp DN Từ việc giới thiệu mối quan hệ nhà trường DN Đức, Mỹ Canađa, liên hệ với thực trạng mối quan hệ hợp tác nhà trường DN Việt Nam, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhà trường DN 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp Nhiều đề tài khoa học, hội thảo khoa học viện, trường đại học, tập đoàn, địa phương, luận án Tiến sĩ đề cập đến phương diện khác mối liên kết sở đào tạo DN, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu nhiệm vụ cung ứng nguồn nhân lực cho thành phần kinh tế - xã hội Tuy nhiên vấn đề quản hoạt động LKĐT nhà trường với DN nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp nói chung Rất nghiên cứu cụ thể quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN Vì thế, đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN với sở khoa học có tính khả thi 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Liên kết hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp 1.2.1.1 Liên kết Liên kết “kết lại với từ nhiều thành phần, tổ chức riêng rẽ” 1.2.1.2 Đào tạo Theo Từ điển tiếng Việt, ĐT “làm cho trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định” Còn theo Từ điển Giáo dục học, ĐT “quá trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước” 1.2.1.3 Hoạt động LKĐT trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Hoạt động LKĐT hợp tác, chịu trách nhiệm sở đào tạo DN để thực liên kết bên nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.2 Quản quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật doanh nghiệp 1.2.2.1 Quản Theo Từ điển Giáo dục học, quản hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản đến khách thể quản tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.2.2 Quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với doanh nghiệp Quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN trình tác động trường CĐKT với DN với tư cách hai đồng chủ thể, nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực kỹ thuật, thực mục tiêu đào tạo nhà trường mục tiêu sản xuất DN 1.2.3 Giải pháp quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN công tác ĐTN cách thức tác động vào mối quan hệ hai đơn vị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu ĐTN, đáp ứng mục tiêu đào tạo sản xuất trường CĐKT DN 1.3 HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa việc liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Mục đích: Gồm mục đích chiến lược, mục đích cạnh tranh mục đích nội Ý nghĩa: Tăng cường hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN đưa lại lợi ích tổng thể, bền vững cho Nhà nước, địa phương, cho DN, cho trường CĐKT, cho người học, người lao động cho xã hội 1.3.2 Đặc điểm hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp - LKĐT trường CĐKT với DN liên kết sở đào tạo với sở sản xuất công nghiệp; - Trong hoạt động LKĐT với DN, trường CĐKT chủ động đề xuất nội dung, lựa chọn hình thức liên kết; đánh giá kết liên kết sở thỏa thuận với DN; - DN với vai trò đối tượng liên kết, trở thành môi trường để SV rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp tác phong công nghiệp; - Hoạt động LKĐT không đem lại lợi ích cho trường CĐKT mà đem lại lợi ích cho DN Đây đường hiệu để gắn đào tạo với sản xuất 1.3.3 Nội dung hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Thống xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; Tổ chức thực trình đào tạo; Phát triển đội ngũ giảng viên CBQL; Tăng cường sở vật chất, nguồn lực tài phục vụ đào tạo; Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo, công nhận tốt nghiệp; Phối hợp tuyển giới thiệu, bố trí việc làm sau tốt nghiệp 1.3.4 Hình thức liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Hình thức LKĐT trường CĐKT với DN phụ thuộc vào đặc điểm, chức nhà trường DN, vào lực lượng tham gia hoạt động LKĐT, vào thời gian, không gian điều kiện kinh tế - xã hội khác, bao gồm: Hình thức liên kết trực tiếp, toàn diện; Hình thức liên kết luân phiên, Hình thức liên kết toàn quyền 1.4 QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 1.4.1 Sự cần thiết phải quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp - Đáp ứng yêu cầu cần thiết hoạt động nhà trường DN; - Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; - Cần thiết cho việc đảm bảo hài hòa cung – cầu lao động kỹ thuật cho thị trường lao động; - Cần thiết cho việc đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo nhân lực 1.4.2 Định hướng quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN phải dựa văn có tính pháp quy; Dựa mục đích, yêu cầu, nội dung, phương thức hoạt động LKĐT; Phải linh hoạt, mềm dẻo, tạo chủ động cho hai bên: trường CĐKT DN; Phải đáp ứng lợi ích bên tham gia hoạt động liên kết 1.4.3 Nội dung quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Nâng cao nhận thức CBQL, GVDTH trường CĐKT cần thiết phải LKĐT với DN; Xây dựng kế hoạch LKĐT; Tổ chức thực hoạt động LKĐT; Chỉ đạo thực hoạt động LKĐT; Kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động LKĐT; Quản điều kiện đảm bảo cho hoạt động LKĐT 1.4.4 Chủ thể quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Tham gia vào quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN có nhiều chủ thể quản lý, với vai trò trách nhiệm khác nhau: Hiệu trưởng trường CĐKT; Giám đốc DN; CBKT DN; Thủ trưởng quan quản cấp trường CĐKT DN Trưởng Phòng Ban chức năng, khoa chuyên ngành; Trưởng Trung tâm Quan hệ với Doanh nghiệp trường CĐKT 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản LKĐT trường CĐKT với DN tác động theo hướng tích cực theo hướng tiêu cực Bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƢỜNG VƠI DOANH NGHIỆP Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng mô hình quản hoạt động LKĐT nhà trường DN Qua đó, học tập, tiếp thu có chọn lọc để nâng cao chất lượng, hiệu quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN Việt Nam, góp phần phát triển nguồn nhân lực, thực đổi bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm đánh giá xác, khách quan thực trạng quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN địa bàn TP.HCM 2.1.2 Nội dung khảo sát Thực trạng hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; Thực trạng quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN địa bàn TP.HCM 2.1.3 Đối tượng khảo sát Tập trung vào nhóm chính: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng; Trưởng khoa, Phó trưởng khoa đào tạo nghề Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chức năng; Giảng viên dạy thực hành trường CĐKT; Giám đốc, Phó giám đốc; CBKT; cán điều hành DN 2.1.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát: Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến đối tượng khảo sát; Trao đổi, vấn theo chủ đề 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.2.1 Khái quát hệ thống trường CĐKT Thành phố Hồ Chí Minh - Khái quát hệ thống trường CĐKT TP HCM bao gồm: Khái quát chung; Những thành tựu; Những hạn chế; Định hướng đổi phát triển; Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trường cao đẳng kỹ thuật; Thực trạng hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp - Đánh giá doanh nghiệp khả sinh viên sau tốt nghiệp từ trường cao đẳng kỹ thuật sau: (a) Về kiến thức nền: Tốt 41/203 (20,2%); Bình thường 63/203 (31,03%); Chưa tốt 99/203 (48,7%) (b) Về kỹ nghề: Tốt 15/203 (7,4%); Bình thường 38/203 (18,7%); Chưa tốt 150/203 (73,9%) (c) Về kỹ mềm: Tốt 38/203 (18,7%); Bình thường 50/203 (24,6%); Chưa tốt 115/203 (56,6%) (d) Về thái độ: Tốt 18/203 (8,9%); Bình thường 72/203 (35,5%); Chưa tốt 113/203 (55,6%) Qua khảo sát trao đổi trực tiếp với đối tượng khảo sát, thấy rằng, thực trạng công tác quản hoạt động LKĐT có bất cập sau: Sự cần thiết phải LKĐT trường CĐKT với DN; Chưa đổi việc xây dựng kế hoạch LKĐT cam kết hai bên; Thiếu mô hình hoạt động LKĐT tạo gắn với nhu cầu DN; Chưa có tiêu chuẩn đánh giá hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; Chưa trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, giảng viên dạy thực hành trường CĐKT tham gia hoạt động LKĐT; Chưa tạo động lực để CBQL, giảng viên dạy thực hành phát huy tốt vai trò hoạt động LKĐT 2.2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp Từ kết khảo sát, rút nhận xét sau đây: - Trong yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN, yếu tố: Sự tự nguyện thể trách nhiệm DN; Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Nhà nước; Năng lực đội ngũ CBQL giảng viên dạy thực hành đánh giá có ảnh hưởng (xếp từ thứ 1-3) Đối với yếu tố này, ý kiến cho không ảnh hưởng - Các yếu tố khác ý kiến cho không ảnh hưởng như: Chế độ thông tin liên lạc; Sự tham gia ủng hộ xã hội; Sự phát triển khoa học quản lý, theo ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động LKĐT 2.2.6 Đánh giá thực trạng Để đánh giá khách quan thực trạng quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN làm sở cho việc đề xuất giải pháp có tính khả thi cao, sử dụng mô hình phân tích SWOT Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN cần dựa nguyên tắc sau đây: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính toàn diện; Đảm bảo tính hiệu quả; Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VỚI DOANH NGHIỆP 3.2.1 Quán triệt cho cán quản thành viên liên quan nhận thức cần thiết phải liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm làm cho tất CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN nhận thức sâu sắc cần thiết hoạt động LKĐT 3.2.1.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN hiểu rõ vai trò, cần thiết, cách đánh giá hoạt động LKĐT 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức nghiên cứu, thảo luận CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN việc phát huy vai trò hoạt động LKĐT - Xác định trách nhiệm CBQL, GVDTH trường CĐKT hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN - Khắc phục nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ vai trò GVDTH hoạt động LKĐT 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng trường CĐKT, Giám đốc DN cần đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN hoạt động LKĐT với DN 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp dựa cam kết hợp tác hai bên 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp đưa hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN vào kế hoạch để quản hiệu hoạt động 3.2.2.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN xác định rõ lực chung lực đặc thù cần hình thành SV trình đào tạo để đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động; Bồi dưỡng cho CBQL, GVDTH trường CĐKT kỹ xây dựng kế hoạch hoạt động LKĐT 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Chỉ đạo CBQL, GVDTH trường CĐKT CBQL, CBKT DN xác định rõ yêu cầu kế hoạch hoạt động LKĐT; - Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; - Chỉ đạo khai thác nguồn lực để thực kế hoạch hoạt động LKĐT 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng trường CĐKT, giám đốc DN cần phải có kỹ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.2.3 Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp thông qua mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Tổ chức hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN thông qua mô hình đào tạo gắn với nhu cầu DN để nâng cao vai trò chủ động trường CĐKT với DN hoạt động LKĐT 3.2.3.2 Ý nghĩa giải pháp Đảm bảo hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương giai đoạn; Tạo bình đẳng trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ nhà trường, SV DN, để hoạt động LKĐT đạt hiệu phát triển bền vững 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực giải pháp Nội dung giải pháp - Định hướng tổ chức hoạt động LKĐT theo hướng nâng cao vai trò chủ động lãnh đạo trường CĐKT DN; - Tổ chức hoạt động LKĐT theo qui trình đào tạo gắn với nhu cầu DN Cách thức thực giải pháp Các trường CĐKT cần tổ chức học tập, rút kinh nghiệm mô hình LKĐT theo nhu cầu DN; Điều tra, khảo khảo, nắm bắt thông tin xác từ DN để có sở thực tế xây dựng mô hình LKĐT theo nhu cầu DN; Tổ chức lấy ý kiến CBQL, GVDTH SV trường CĐKT; CBQL, CBKT đội ngũ kỹ thuật viên DN để thiết kế, xây dựng mô hình LKĐT theo nhu cầu DN, đảm bảo phù hợp với sở luận công tác QLGD, quản nhà trường; 3.2.3.4 Điều kiện để thực giải pháp Điều kiện để thực giải pháp nhận thức tâm hiệu trưởng trường CĐKT giám đốc DN Các bên phải thấy rõ lợi ích liên kết hiểu đầy đủ cần phải làm 3.2.4 Chỉ đạo thiết kế tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật với doanh nghiệp 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá hoạt động LKĐT với tiêu chí số cụ thể để làm công cụ đánh giá xác hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.2.4.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp cho việc xây dựng kế hoạch liên kết rõ ràng, xác định mục tiêu đào tạo phù hợp yêu cầu sử dụng lao động DN, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2.4.3 Nội dung cách thức thực giải pháp Tiêu chuẩn 1: Xây dựng kế hoạch, mục tiêu LKĐT; Tiêu chuẩn 2: Tổ chức đạo triển khai thực hoạt động LKĐT; Tiêu chuẩn 3: Kiểm tra hoạt động LKĐT; Tiêu chuẩn 4: Lợi ích hoạt động LKĐT; Tiêu chuẩn 5: Đánh giá tính hiệu hoạt động LKĐT 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp - Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN thức ban hành quan quản nhà nước có thẩm quyền; - Các thành viên tham gia đánh giá tập huấn thông suốt ý nghĩa nội hàm cách thức thu thập minh chứng số, tiêu chí, tiêu chuẩn 3.2.5 Bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho cán quản lý, giảng viên dạy thực hành trường cao đẳng kỹ thuật tham gia hoạt động LKĐT 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành KN quản hoạt động LKĐT, thông qua việc bồi dưỡng nâng cao lực cho CBQL, GVDTH trường CĐKT 3.2.5.2 Ý nghĩa giải pháp Đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng CBQL, GVDTH trường CĐKT, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức hoạt động LKĐT đội ngũ CBQL, GVDTH trường CĐKT 3.2.5.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý, giảng viên dạy thực hành trường CĐKT phù hợp với đối tượng; - Xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, GVDTH trường CĐKT; - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, GVDTH trường CĐKT theo quy trình thích hợp; - Đổi đánh giá kết bồi dưỡng CBQL, GVDTH trường CĐKT 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Các chủ thể quản cần đạo trường CĐKT làm cho đội ngũ CBQL, GVDTH trường CĐKT ý thức đầy đủ rằng, không BD để nâng cao trình độ, lực hoạt động LKĐT khó thể hoàn thành nhiệm vụ người CBQL trường CĐKT trước yêu cầu đổi mới, phát triển nghiệp GD&ĐT 3.2.6 Tạo động lực để cán quản lý, giảng viên dạy thực hành phát huy tốt vai trò hoạt động liên kết đào tạo 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu nhằm tạo động lực thúc đẩy CBQL GVDTH trường CĐKT phát huy tốt vai trò hoạt động LKĐT trường CĐKT DN 3.2.6.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp hiệu trưởng trường CĐKT thấy rõ cần thiết phải tạo động lực thúc đẩy CBQL GVDTH trường CĐKT phát huy tốt vai trò hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN; Kích thích động tích cực, khai thác lực tiềm ẩn CBQL GVDTH 3.2.6.3 Nội dung cách thức thực - Xây dựng môi trường làm việc, giảng dạy cho đội ngũ CBQL GVDTH; - Xây dựng chế khen thưởng, động viên, khuyến khích CBQL GVDTH; - Huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ CBQL GVDTH giảng dạy- học tập, tham gia hoạt động LKĐT với DN; - Thí điểm thực chế SV đánh giá hoạt động LKĐT GVDTH hoạt động LKĐT với DN 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi trường CĐKT phải có Quy chế chi tiêu nội bộ; đồng thời có nguồn lực tài để đảm bảo thực chế, tạo động lực thúc đẩy CBQL GVDTH phát huy tốt vai trò hoạt động LKĐT trường CĐKT DN 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP Mỗi giải pháp vừa có tính độc lập tương đối, vừa có quan hệ qua lại tác động thúc đẩy tác động đa chiều giải pháp 3.4 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Nội dung khảo sát - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết việc quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN không? - Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN không? 3.4.3 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: a) Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết b) Rất khả thi, khả thi, khả thi, không khả thi 3.4.4 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát bao gồm: Hiệu trưởng, Trưởng khoa đào tạo nghề; Trưởng phòng chức năng, GVDTH trường CĐKT; Giám đốc, CBKT; cán điều hành DN Tổng cộng có 406 người 3.4.5 Kết khảo sát 3.4.5.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (86.7%) Không có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.4.5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 79.64% Xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp thứ có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp thứ thứ Các giải pháp thứ 6; 2; có điểm số khả thi thấp so với giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.5 THỬ NGHIỆM 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 3.5.1.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm xác định hiệu quả, tính cần thiết, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 3.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm 3.5.1.3 Có thể nâng cao kiến thức kỹ quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN áp dụng giải pháp “Bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, GVDTH trường CĐKT tham gia hoạt động LKĐT” luận án đề xuất 3.5.1.4 Đối tượng thử nghiệm Mẫu khách thể TN lựa chọn đảm bảo tính đại diện cho trường CĐKT DN khác địa bàn TP.HCM: Gồm 250 cán quản lý, giảng viên trường CĐKT DN Chia 250 khách thể TN làm nhóm: nhóm làm TN, nhóm làm ĐC, nhóm có 125 người 3.5.1.5 Nội dung cách thức tiến hành thử nghiệm a) Nội dung thử nghiệm Giải pháp “Bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT cho CBQL, GVDTH trường CĐKT tham gia hoạt động LKĐT” b) Cách thức tiến hành thử nghiệm Để đánh giá kết TN giải pháp, tác giả thiết kế Phiếu trắc nghiệm (Phụ lục 7) làm công cụ để đánh giá số kiến thức KN quản hoạt động LKĐT trường CĐKT DN CBQL, GVDTH trường CĐKT DN trước tham gia bồi dưỡng sau kết thúc bồi dưỡng Nhóm TN nhóm tham gia bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN theo nội dung quy trình đề xuất, nhóm ĐC không tham gia bồi dưỡng nâng cao lực theo nội dung quy trình Thời gian thử nghiệm: Từ tháng 2/2016 đến tháng 7/2016 3.5.1.6 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết TN đánh giá dựa hai tiêu chí kiến thức KN quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN CBQL, GVDTH trường CĐKT 3.5.1.7 Xử kết thử nghiệm Xử kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học nhận xét tổng quan việc nâng cao nhận thức, tăng cường ý thức CBQL, GVDTH trường CĐKT quản hoạt động LKĐT trường CĐKT với DN 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.5.2.1 Phân tích kết đầu vào Chúng tổ chức thử nghiệm trường CĐTK có đào tạo chuyên ngành kỹ thuật DN thường xuyên có hoạt động LKĐT với trường CĐKT có sử dụng nhân lực đào tạo trường CĐKT 3.5.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng i) Kết TN trình độ kiến thức quản hoạt động LKĐT cán quản lý, giáo viên dạy thực hành trường cao đẳng kỹ thuật Kết TN trình độ kiến thức quản hoạt động LKĐT CBQL, GVDTH trường CĐKT DN thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng tần suất kết kiểm tra sau TN kiến thức Các thông số Nhóm SL _ X Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên ĐC 125 6.37 0.25 0.5 7.85 TN 125 7.95 0.08 0.28 3.56 Từ kết bảng 3.5 lập bảng phân bố tần xuất f i , tần xuất tích luỹ f i  vẽ đường biểu diễn tần suất tích luỹ f i  , biểu đồ phân bố tần suất f i Bảng 3.6 Phân bố tần xuất f i tần xuất tích luỹ f i  kiến thức nhóm TN ĐC ĐC (n = 125) Xi TN (n =125) ni fi fi  ni fi fi  11 8.88 100 0 100 33 26.4 91.2 0 100 31 24.8 64.8 6.4 100 17 13.6 40.0 31 24.8 93.6 17 13.6 26.4 53 42.4 68.8 14 11.2 12.8 25 20.0 26.4 10 1.6 1.6 6.64 6.4  125 100 125 100 45 40 35 30 25 Nhóm ĐC 20 Nhóm TN 15 10 0 10 12 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất f i Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tần suất tích lũy f i  Từ kết trên, rút nhận xét sau đây: + Điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC: 7.95>6.37; + Phương sai nhóm TN thấp nhóm ĐC: 0.83

Ngày đăng: 27/03/2017, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan