Mẫu bìa luận văn mau bia luan van tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
1 Bộ GIáO DụC ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC DÂN LậP HảI PHòNG Dùng PLC thiết kế ch-ơng trình điều khiển hệ thống sản xuất tự động gồm các nhiệm vụ cấp phôi, lựa chọn phôi theo đặc tính, gia công kim loại Đồ áN TốT NGHIệP ĐạI HọC Hệ chính quy Ngành : điện công nghiệp HảI phòng 2006 2 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa để từng bước bắt kịp sự phát triển cùng các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Công nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các mặt kể trên. Việc tự động hóa là sự lựa chọn đúng đắn trong mọi lĩnh vực nhằm tạo ra sản phẩm hàng loạt, có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Cùng với các ngành sản xuất khác thì ngành công nghiệp nặng đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đưa nước ta có trở thành một nước công nghiệp tiến bộ hay không. Và ngành gia công kim loại chính xác cũng góp một phần nhỏ bé của mình vào xu hướng trung đó. Nhưng hiện nay trang thiết bị máy móc phục vụ trong công nghiệp ở nước ta đa số còn lạc hậu song do vốn đầu tư còn hạn hẹp. Nên việc cải tiến không thể tiến hành thay thế một cách đồng loại mà chúng ta phải kết hợp trên những nền tảng vốn có và thay thế một số trang thiết bị sao cho vốn đầu tư là nhỏ nhất, nhưng dây truyền vẫn không lạc hậu mà vẫn phù hợp với xu thế hiện nay. Và PLC S7-300 là một giải pháp cải tiến đúng đắn cho điều khiển ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay. Và việc dùng PLC S7-300 cho điều khiển hệ thống sản xuất tự động gồm các nhiệm vụ cấp phôi, lựa chọn phôi theo đặc tính gia công kim loại là nội dung đồ án tốt nghiệp mà em trình bày. 3 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ. 1.1.1. Khái niệm chung. Cùng với xu thế phát triển của khoa học, kỹ thuật là những ứng dụng của kỹ thuật điện - điện tử, tin học và cơ khí chính xác để thực hiện quá trình tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất hàng hoá của các nhà máy xí nghiệp hay khu chế suất….Tự động hoá được áp dụng cho từng máy, từng công đoạn, từng dây chuyền, từng nhà máy và cho cả một ngành sản xuất. Trong quá trình phát triển tự động hoá với lượng thông tin trao đổi giữa người với máy, giữa máy với máy không ngừng tăng lên. Để sản xuất một sản phẩm có chất lượng, người ta phải khống chế, điều chỉnh các thông số về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khác nhau nhằm đạt được yêu cầu mong muốn. Bởi vậy người điều khiển một phân xưởng, một xí nghiệp, một nhà máy chẳng hạn phải thu thập và xử lý một lượng thông tin rất lớn về cả kỹ thuật lẫn kinh tế như chủng loại, thông số hay vật tư với giá cả, thị trường …. Để điều khiển một ngành sản xuất đồng thời đề ra được các quyết định chính xác, kịp thời người điều hành phải xử lý qua nhiều cấp với rất nhiều thông tin khác nhau. Nếu như việc người điều hành thu nhận thông tin không chính xác,năng lực hạn chế dẫn tới ra những quyết định không chính xác, sai lầm sẽ gây tổn thất rất lớn về kinh tế, kỹ thuật cũng như uy tín. Để thu thập, gia công, xử lý, truyền tải và tàng trữ thông tin, trước đây chúng ta phải sử dụng một bộ máy với nhiều nhân viên để ghi chép, thống kê, báo cáo rất phức tạp, nặng nề và chậm chạp. Và từ khi máy tính ra đời, tình hình nói trên đã thay đổi cơ bản. Máy tính được dùng như một thiết bị điều BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀM HÀI HÒA QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2013 Lê xuân Khánh – Lớp MBA – EV9 – HN 1 MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual ) Hanoi Intake 3 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Lớp: MBA-EV9-HN Subject code (Mã môn học): MGT510 Subject name (Tên môn học): Quản trị chiến lược Assignment No. (Tiểu luận số): Student Name (Họ tên học viên): Lê xuân Khánh Student ID No. (Mã số học viên): E0900069 Lê xuân Khánh – Lớp MBA – EV9 – HN 2 TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn HELP MBA √ Họ tên học viên : Lê xuân Khánh Lớp : MBA-EV9-HN Môn học Quản trị chiến lược Mã môn học : MGT510 Họ tên giảng viên Việt Nam : Thầy NGÔ QUÍ NHÂM Tiểu luận số : Hạn nộp : 10/1/2011 Số từ : CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy định đề ra. Ngày nộp bài: Chữ ký: …………… LƯU Ý • Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký • Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên Lê xuân Khánh – Lớp MBA – EV9 – HN 3 Tên Đề tài : ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN CƯ (ANCƯ GROUP ) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2015 Lê xuân Khánh – Lớp MBA – EV9 – HN 4 TÓM TẮT Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động khó lường như hiện nay, chiến lược phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp nếu được xây dựng, thực thi tốt sẽ là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển hay bứt phá của doanh nghiệp. Để có được bức tranh chân thực về chiến lược của doanh nghiệp các nhà quản trị sử dụng các công cụ để đ ánh giá chiến lược kinh doanh của đơn vị, từ đó đưa ra các giải pháp thực hiện hoặc điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp và hiệu quả hơn. Đề tài này sử dụng Mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công cụ khác trong môn học Quản trị chiến lược để đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn tư vấn đầu tư xây dự ng An cư ( AN CƯ GROUP ) Qua kết quả thu được sẽ có các đề xuất điều chỉnh lại chiến lược của Công ty cổ phần Tập đoàn tư vấn đầu tư xây dựng An cư ( AN CƯ GROUP )đến năm 2015 nhằm mục đích xác định, hạn chế các mặt còn yếu kém, cải tiến và phát huy những thế mạnh của đơn vị này, đưa AN CƯ GROUP trở thành m ột tập đoàn kinh tế mạnh – phát triển bền vững. Lê xuân Khánh – Lớp MBA – EV9 – HN 5 DANH MỤC THUẬT NGỮ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Thuật ngữ: 1. “ AN CƯ GROUP ‘’ , “Công ty mẹ”: Được hiểu là Công ty cổ phần Tập đoàn tư vấn đầu tư xây dựng An cư 2. “Công ty Con”: Các Công ty thành viên, đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn tư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng DN : Doanh nghiệp DNNND : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMC :Ngân hàng thương mại cố phần : NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm bảo LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài. Ngân hàng là xương sống của nền kinh tế, với vai trò đặc biệt quan trọng, hệ thống Ngân hàng đã và đang điều tiết, duy trì hoạt động nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã không ngừng đổi mới về chất lượng và góp phần vào sự nghiệp đối mới ngành ngân hàng nói riêng và đôi mới đất nước nói chung. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của nhiều Ngân hàng trên địa bàn Hải Phòng cũng bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh chưa cao, rủi ro và tiềm ẩn rủi ro lớn, năng lực quản trị kinh doanh chưa thực sự tốt. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thị trường tài chính ngày càng sôi động và biến đổi khó lường, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và các ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Vì vậy nâng cao năng lực quả trị kinh doanh, và đặc biệt là khả năng quản trị rủi ro là đòi hỏi bức thiết của các Ngân hàng. Với cơ cấu thu nhập chiếm trên 70% trong tổng thu nhập của Chi nhánh Ngân hàng Sacombank Hải Phòng, hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng rủi ro cao nhất của Chi nhánh. Mặc dù những năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng nhận được sự quan tâm của Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ tín dụng nhưng trên thực tế, công tác này vẫn gặp rất nhiều thiếu sót và yếu kém. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đồng thời qua quá trình thực tập, nghiên cứu thực tiễn tại Sacombank Hải Phòng em chọn nội dung " Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Chi nhánh Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1. Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hoá vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng. - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ở Ngân hàng TMCP Sacombank Hải Phòng, chỉ rõ kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp về tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank Hải Phòng. - Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu là vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank Hải Phòng. * Phạm vi nội dung nghiên cứu là nghiên cún hoạt động tín dụng của ngân hàng, xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đế đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank Hải Phòng. * Phạm vi số liệu được sử dụng phân tích là số liệu mang tính thời kỳ được cập nhật trong 3 năm từ năm 2010 - 2012. * Phạm vi không gian nghiên cứu tại Ngân hàng Sacombank Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứa như phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh từ các nguồn dữ liệu thu thập được. Cụ thể: Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn sử dụng chủ yếu các nguồn dữ liệu thứ cấp như giáo trình, tài liệu tham khảo, các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank Hải Phòng được thu thập từ nhiều phòng ban khác nhau trong ngân hàng. Số liệu cụ thể về hoạt động tín dụng được thu thập tại phòng kế hoạch tông hợp, các thông tin liên quan đến quy trình và quy định tín dụng được thu thập từ phòng tín dụng, các số liệu về lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng được thu thập từ phòng Hành chính nhân sự các thông tin, dữ liệu thu thập bên ngoài như trên tạp chí điện tử, tạp chí ngân hàng internet được ghi chú chi tiết trong luận văn. Phương pháp phấn tích dữ liệu: Luận văn sử dụng phương pháp và kỹ thuật thống kê, phương pháp đối chiếu, so sánh, phân Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Bá Ngọc Luận văn Công nghệ sản xuất bia tại công ty cổ phần sản xuất bia Sài Gòn SVTH: Nguyễn Xuân Trường -Lớp: 04C1- Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Bá Ngọc Mục Lục M c L cụ ụ 2 L I M UỜ ỞĐẦ 4 Ph n I. GI I THI U V N V TH C T Pầ Ớ Ệ ỀĐƠ Ị Ự Ậ 6 Ph n II. QUY TRÌNH CÔNG NGH S N XU T BIAầ Ệ Ả Ấ 10 Ch ng 1. QUY TRÌNH CÔNG NGH T NG QUÁT C A CÔNG TYươ Ệ Ổ Ủ 10 I. Quy trình công ngh t ng quátệ ổ 11 II. Thuy t minh quy trìnhế 12 Ch ng 2. H TH NG XAY NGHI Nươ Ệ Ố Ề 14 I. S QUY TRÌNH CÔNG NGH :ƠĐỒ Ệ 14 II. THUY T MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHẾ Ệ 15 III. C U T O C A MÁY XAY, NGHI N NGUYÊN LI UẤ Ạ Ủ Ề Ệ 15 1. Máy nghi n Maltề 15 2. Máy xay g oạ 16 3. Công tác b o d ng máy xay, nghi nả ưỡ ề 17 4. S c th ng g p, nguyên nhân v bi n pháp x lýự ố ườ ặ à ệ ử 17 5. K t c u b t xay nghi nế ấ ộ ề 19 Ch ng 3. S N XU T D CH LÊN MENươ Ả Ấ Ị 20 I. QUY TRÌNH S N XU T D CH LÊN MENẢ Ấ Ị 20 II. THUY T MINH QUY TRÌNHẾ 21 1. Chu n b , ki m traẩ ị ể 21 2. Ph i tr nố ộ 21 3. N u g oấ ạ 21 4. N u maltấ 21 5. L c bã maltọ 22 6. Houblon hoá 22 7. L ng trong (Wirl pool)ắ 22 8. L m l nhà ạ 23 9. Không khí hoá d ch ng (n p O2)ị đườ ạ 23 III. CÁC THI T B S D NG TRONG QUÁ TRÌNH S N XU T D CH LÊ MENẾ Ị Ử Ụ Ả Ấ Ị 25 1.Thi t b n u nguyên li u (g o, malt)ế ị ấ ệ ạ 25 2.Thùng l c bã maltọ 29 3.N i un hoa (Houblon hoá)ồ đ 33 4.Thùng l ng (wirl pool)ắ 35 5. Máy l m l nh nhanh ki u b n m ngà ạ ể ả ỏ 36 IV. B O D NG THI T B X NG N UẢ ƯỠ Ế Ị ƯỞ Ấ 38 1. N i n u nguyên li uồ ấ ệ 38 2. N i l cồ ọ 38 3. N i hoaồ 38 4.N i l ngồ ắ 38 5. Thi t b l nh nhanh d chế ị ạ ị 38 V. QUY TRÌNH CIP H TH NG X NG N UỆ Ố ƯỞ Ấ 39 1.Chu n bẩ ị 39 2.Ti n h nhế à 39 Ch ng 4. LÊN MENươ 40 I. S T NG QUÁT H TH NG LÊN MENƠĐỒ Ổ Ệ Ố 41 II. THUY T MINH S Ế ƠĐỒ 42 III. QUY TRÌNH TH C HI N M T M LÊN MEN :Ự Ệ Ộ Ẻ 44 IV. H TH NG CUNG NG N M MEN GI NGỆ Ố Ứ Ấ Ố 47 Ch ng 5. L C BIAươ Ọ 49 I. S h th ng l cơđồ ệ ố ọ 49 II. Quy trình ti n h nh m t m l cế à ộ ẻ ọ 50 SVTH: Nguyễn Xuân Trường -Lớp: 04C1- Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Bá Ngọc Ch ng 6. CH NH CO2 VÀ N NH BIA SAU KHI L Cươ Ỉ Ổ ĐỊ Ọ 54 I. Ch nh CO2 v n nh biaỉ àổ đị 54 II. H th ng CO2ệ ố 55 Ch ng 7. PHÂN X NG CHI Tươ ƯỞ Ế 57 I.S m t b ng phân x ng chi tơđồ ặ ằ ưở ế 57 II.S quy trình công ngh phân x ng chi t:ơđồ ệ ưở ế 58 Ch ng 8. H TH NG X L N C C P VÀO NHÀ MÁYươ Ệ Ố Ử Í ƯỚ Ấ 69 1. H th ng x lí n c công nghi pệ ố ử ướ ệ 69 2. Quy trình x líử 69 3. Thuy t minh quy trìnhế 70 4. Quy trình v n h nh to n b h th ng thi t bậ à à ộ ệ ố ế ị 72 Ch ng 9. H TH NGX L N C TH Iươ Ệ Ố Ử Í ƯỚ Ả 74 1. X lí n c th i b ng bùn ho t hóaử ướ ả ằ ạ 74 Ch ng 10. H TH NG L NH VÀ H TH NG NHI Tươ Ệ Ố Ạ Ệ Ố Ệ 78 I. H th ng l nhệ ố ạ 78 1. C u t o h th ng l nhấ ạ ệ ố ạ 79 2. Quy trình v n h nh máy l nh SABROEậ à ạ 80 II. H th ng h iệ ố ơ 81 Ch ng 11. T CH C KI M TRA CH T L NGươ Ổ Ứ Ể Ấ ƯỢ 84 I. T ch c ki m tra ch t l ng nguyên li uổ ứ ể ấ ượ ệ 84 1.T ch c ki m tra ánh giá malt, g o, houblon, men gi ngổ ứ ể đ ạ ố 84 2. T ch c ki m tra n c n u biaổ ứ ể ướ ấ 84 3. T ch c ki m tra ch t l ng bia th nh ph m v bán th nh ph mổ ứ ể ấ ượ à ẩ à à ẩ 86 Ph n III. SO SÁNH LÝ THUY T V I TH C T S N XU Tầ Ế Ớ Ự Ế Ả Ấ 88 K T Ế LU N Ậ 89 SVTH: Nguyễn Xuân Trường -Lớp: 04C1- Trang 3 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Bá Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Khi nhu cầu sống của con người ngày càng được cải thiện thì nhu cầu ăn uống cũng ngày càng cao, không những về số lượng mà về cả chất lượng, không những ăn no mà phải ăn ngon. Vì vậy việc có những sản phẩm thực phẩm vừa đáp ứng được thị hiếu, vừa đáp ứng dinh dưỡng là vấn đề cần thiết, cũng từ đó mà nghành công nhệ thực phẩm đã ra đời và ngày càng phát triển. Trường Cao Đẳng Lương Thực - Thực Phẩm (CĐ LT-TP) là một đơn vị có bề dày lịch sử khá lâu đời (Thành lập từ năm 1976 với tên Trường TH NN & CN Thực Phẩm Đà Nẵng, Năm 2002, trường đã được nâng cấp thành Trường Cao Đẳng Lương Thực - Thực Phẩm như bây giờ). Đến nay trường CĐ LT-TP là một trong những đơn vị đi đầu về đào tạo nghành công nghệ thực phẩm khu vực Miền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở tiếp thu ý tưởng khoa học của các tác giả đi trước dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Trần Thành và PGS,TS. Phạm Duy Đức. Các cứ liệu nêu ra trong luận án là trung thực dùa trên sự tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu khoa học đã được công bố, đảm bảo tính khách quan, khoa học và nghiêm túc. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án VÕ VĂN THẮNG MỤC LỤC T Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 01 Mục lục 02 Danh mục các chữ viết tắt 04 MỞ ĐẦU 05 Chương 1: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG - MÉT QUÁ TRÌNH TẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM 12 1.1. Tính tất yếu của việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa của dân téc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay. 1.1.1. Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống. 1.1.2. Khái niệm lối sống và nội dung lối sống ở Việt Nam hiện nay. 1.2. Tính tất yếu của việc kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở nước ta hiện nay. 12 12 35 42 1.3. Các GTVH truyền thống của dân téc cần được kế thừa và phát huy trong xây dựng lối sống hiện nay. 49 Chương 2: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 52 2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay. 2.1.1. Ảnh hưởng của kinh tế thị trường. 2.1.2. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa. 2.1.3. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.1.4. Ảnh hưởng của lối sống tiểu nông 52 52 57 65 70 2.2. Thực trạng của kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam trong đổi mới. 91 2.3. Những vấn đề đặt ra trong việc kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống Việt Nam hiện nay. 2.3.1. Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống với việc coi thường các GTVH truyền thống của dân téc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ. 120 120 2.3.2. Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống với xu hướng phương Tây hóa trong xây dựng lối sống. 2.3.3. Mâu thuẫn giữa kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống với xu hướng bảo thủ, phục cổ trong xây dựng lối sống. 124 126 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TÉC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 116 3.1. Phương hướng. 3.1.1. Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội. 3.1.2. Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống gắn với mục tiêu, nhiệm vụ của việc xây dựng nền văn hóa VN đậm đà bản sắc dân téc. 116 117 118 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân téc nhằm xây dựng lối sống hiện nay. 3.2.1. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức các giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa của dân téc để xây dựng lối sống mới. 3.2.2. Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh, đấu tranh chống nguy cơ xói mòn các GTVH truyền thống làm suy thoái đạo đức, lối sống xã hội. 3.2.3. Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú của các dân téc, hướng đến hoàn thiện nhân cách con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3.2.4. Kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống của dân téc trong xây dựng lối sống gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm xây dựng lối sống văn minh, hiện đại. 3.2.5. Xây dựng và hoàn thiện các thể chế về hoạt động văn hóa nhằm kế thừa và phát huy các GTVH truyền thống trong xây dựng lối sống. 3.2.6. Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo và khai thác hợp lý các di sản văn hóa truyền thống để xây dựng lối sống. 119 120 124 132 134 142 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 150