Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng của cả dân tộc. Nếu nói theo nghĩa đen của Đông y, “nguyên khí” không mùi, không màu, không vị nhưng con người không có nguyên khí là con người chết. Nguyên khí chính là sức sống của mỗi quốc gia. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình đã sản sinh ra nhà bác học, nhà giáo Lê Quý Đôn, ông đã có những nhận định trở thành chân lý cho mọi thời đại “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ vào trí thức. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thức cho đến nay vẫn chưa định hình. Hiền tài đương nhiên là trí thức. Người xưa, quan niệm trí thức là người được học rộng, biết nhiều, có trình độ đào tạo cao hơn mặt bằng chung của xã hội. Theo từ điển :”Trí thức là người sử dụng trí tuệ làm việc, nghiên cứu, phản ánh, dự đoán hoặc để hỏi và trả lời các các câu hỏi liên quan hàng loạt những ý tưởng khác nhau”. C.Mac định nghĩa :” Trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì hiện hữu. Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”. Ngày nay, theo quan điểm chính thống, trí thức là những người lao động trí óc. Thái độ của trí thức là thước đo sự tiến triển của chế độ. Gs Cao Huy Thuần đại học Picardie (Pháp) định nghĩa :“Ai đánh thức không cho xã hội ngủ, người ấy là trí thức bất kỳ họ là ai”. J.P.Sartre, triết gia lừng danh người Pháp đã nói “Nếu ai đó chế tạo ra quả bom nguyên tử, thì người đó là bác học, chỉ khi nào ông bác học ý thức được cái khí giới giết ngươi ghê gớm ấy, đứng lên hô hào chống bom nguyên tử, lúc đó ông ta là trí thức”. Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Đông-Tây, kim-cổ người có thực tài và là người trí thức chân chính đều có “mẫu số chung” trong cách ứng xử với xã hội và tầng lớp cầm quyền. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng. Thời Tam quốc chí, Lưu Bị được lên làm vua cai trị nước Thục nhờ sáng suốt biết thu phục nhân tâm và trọng dụng người tài. Điển hình là ông đã 3 lần thực tâm cầu hiền, không quản đường xa, khẩn cầu Khổng Minh một nhân tài đa mưu, túc kế ra phò tá làm quân sư. Tần Thủy Hoàng vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên có công thống nhất đất nước nhưng cai trị đất nước bằng bạo quyền, đốt sách, không coi trọng trí thức chỉ được thời gian ngắn đất nước lại hỗn loạn, phân ly. Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có, tri thức sẽ nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Đề bài: Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Bài làm Tư tưởng “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung giá trị thệ hệ ông đnag sống mà ngày giữ nguyên ý nghĩa Đối với đất nước, muốn phát triển giàu mạnh vững bền yếu tố người vô cần thiết Cần phải tìm người giỏi giáo dục người giỏi để họ gánh vai trọng trách nước nhà “Hiền tài” hiểu người tài giỏi, có đức độ, đầu óc sáng tạo lòng sáng có ý kiến định hướng đắn cho phát triển lên quốc gia Những Nghị luận câu “Đi ngày đàng học sàng khôn” Đề bài: Nghị luận câu “Đi ngày đàng học sàng khôn” Bài làm Trong kho tàng ca dao, tục ngữ cha ông ta đúc rút kinh nghiệm sống, lời răn dạy có ý nghĩa hệ mai sau Cuộc sống bao la, kiến thức mà biết so với giới bên ít, cần không ngừng học hỏi, không ngừng vươn xa Đó ý nghĩa câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” gồm hai vế song song hỗ trợ lẫn Đây lời khuyên, học xương máu mà cha ông ta đúc rút để hoàn thiện thân ngày Ý nghĩa câu tục ngữ khuyên nên nhiều nơi,tìm hiểu kiến thức nhiều nguồn hiểu biết sâu rộng hơn, thu kết tốt Không ngừng mở mang kiến thức, không ngừng học hỏi để có kiến thức sâu xa “Đi ngày đàng” số ước tính cụ thể giới hạn cụ thể, mang ý nghĩa tượng trưng “Ngày đàng” nói khoảng thời gian ngắn, không gian ngắn xung quanh chúng ta, biết tận dụng nhận nhiều kiến thức bổ ích “Sàng khôn” mang ý nghĩa ước lệ để kiến thức mà thu sau trình tìm hiểu Như nội dung cụ thể câu tục ngữ khuyên nên ngoài, dù xung quanh nơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sinh sống đúc rút nhiều kiến thức có ích cho xã hội Cuộc sống nhiều điều hay ý đẹp, không chịu tìm, không chịu học hỏi kiến thức không tự đến Chỉ bạn chủ động, bạn biết cách tìm tòi chắt lọc kiến thức bạn thấy thực đáng quý KIến thức biển bao la, điều biết giọt nước nhỏ, bạn không tìm thêm kiến thức bạn tự hòa tan thân Con đường học hành vất vả gian nan biết vượt lên tất để tìm kiến thức mà nhận lại thực đáng quý mang ý nghĩa lớn lao Bạn thấy quý trọng mà học được, tìm tòi ra, bạn trân trọng sử dụng có mục đích Xung quanh chúng ta, nhiều thứ mà thân chưa biết, không tìm tòi học hỏi không ngững bạn trở thành người tụt hậu, bạn chạy theo người ta mà vượt lên trước Bởi rời bỏ tổ kén thân, đến vùng đất để khám phá, để tìm hiểu, để thấy kiến thức biết nhiều Con người ta việc học chưa đủ, thừa, nên không ngừng học hỏi, không ngừng vươn xa để trang bị cho thật nhiều kiến thức, giúp bạn vững bước đường tương lai sau Hồ Chí Minh người hoàn toàn cho câu tục ngữ này, Bác học tập lúc, nơi Bác không ngần ngại gian khổ mà tìm tòi khám phá vùng đất để rút học kinh nghiệm cho đất nước Bạn trân quý mà tự học bạn hình thành thói quen Bạn thấy học tập không ngừng nghỉ mang lại sống tốt đẹp sau Những người không chịu học hỏi người thất bại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ. Nhẹ nhàng, kín đáo nh Sa Pa thành phố trong sơng, và cũng giàu sức sống với hoa trái ngát hơng bốn mùa. Lặng lẽ mà không buồn tẻ, những con người nơi đây đang từng ngày thầm lặng cống hiến sức lực của mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho cuộc sống. Đọc truyện ngắn này, chúng ta chúng ta có thể thấy: “Sa Pa không chỉ là một sự yên tĩnh. Bên dưới sự yên tĩnh ấy, người ta làm việc!” 2. Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản. Chỉ là cuộc hội ngộ giữa bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư mới tốt nghiệp, bác lái xe và anh thanh niên phụ trách trạm khí tượng trên núi Yên Sơn. Tác giả không hề cho biết tên của các nhân vật. Qua cuộc hội ngộ của những con người “không có tên” ấy, hiện ra chân dung con người lao động thầm lặng, trên cái nền lặng lẽ thơ mộng của Sa Pa. Câu chuyện về cuộc hội ngộ chỉ diễn ra trong vòng ba mơi phút, người hoạ sĩ chỉ kịp phác thảo bức chân dung của mình nhng chân dung của chàng thanh niên, của những con người đang cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã hiện ra rõ nét. Chân dung ấy hiện ra trước hết qua sự giới thiệu của bác lái xe vui tính, qua sự quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bác hoạ sĩ, qua sự cảm nhận của cô gái trẻ và qua sự tự hoạ của chàng trai. 3. Theo lời giới thiệu của bác lái xe, cái con người “cô độc nhất thế gian” là một thanh niên hai mươi bảy tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Trong câu chuyện phác thảo chân dung của bác lái xe, đáng chú ý là chuyện “thèm ngời” của anh chàng “cô độc nhất thế gian” kia. Không phải anh ta “sợ ngư- ời” mà lên làm việc ở đây, trái lại, anh ta từng chặt cây ngáng đường ngăn xe dừng lại để được gặp người “nhìn trông và nói chuyện một lát”. Qua cái nhìn của ngời hoạ sĩ, người thanh niên hiện ra với “tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ”. Anh ta sống trong “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách.”. Một cuộc sống giản dị, ngăn nắp của một người yêu đời, say mê công việc và không có vẻ gì của sự buồn chán. Trong sự cảm nhận của cô kĩ sư mới ra trường, cuộc sống của ngời thanh niên là “cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp”, anh mang lại cho cô “bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên”. Nếu như người hoạ sĩ lão thành mới chỉ ghi được “lần đầu gương mặt của người thanh niên” thì chính những lời tâm sự của một kẻ “thèm ngời” khi được gặp người đã là một bức chân dung tự hoạ khá hoàn chỉnh. Chân dung là gì nếu không phải là những nét vẽ tinh thần, những nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ của anh thanh niên về cả những con người đang làm việc nh anh khiến ngời hoạ sĩ già, dù đã trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm rất nhiều: “Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp ngời.” Vậy những điều gì ở chàng thanh niên đã làm cho ngời hoạ sĩ già suy nghĩ và thậm chí làm thay đổi cả cái quan niệm về mảnh đất Sa Pa vốn có trong ông? Nỗi “thèm người” ở anh thanh niên không phải nỗi nhớ cuộc sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, như anh nói: “Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô thị thì xoàng.”. Người thanh niên hiểu rất rõ công việc của mình, chấp nhận sống trong hoàn cảnh buồn tẻ, cô độc để làm công việc “đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo Nghị luận văn học Lặng lẽ Sa Pa Đề bài: Nghị luận văn học Lặng lẽ Sa Pa Bài làm “Lặng lẽ Sa Pa” kết Ở nền giáo dục phổ cập của nước ta , trẻ em được day rằng ‘Việt nam là một nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng’. Nhưng ở nước Nhật trẻ em được giáo dục rằng dất nước họ không có nhiều tài nguyên khoáng sản như nhiều nước khác nên chúng cần phải học tập thật chăm chỉ để khi lớn lên tìm cách sử dụng, đổi mới nền công nghệ do cha ông để lại. Như vậy qua nền giáo dục thì đã tạo nên thói quen ỷ lại cho thế hệ trẻ, chúng không cần cố gắng học tập để phát triển đất nước vì chúng thấy đất nước mình đã quá đầy đủ. Cho đến khi lớn lên nhiều người lớn vẫn kiếm sống bằng nghề ‘ chặt phá, đốn hạ thiên nhiên. Đó là vì nhiều năm trước thế hệ trẻ nước ta vẫn chưa được giáo dục đúng về thực trạng tài nguyên nước ta, nhiều người cho rằng phần lớn lỗi là do nền giáo dục. Trước tình trạng lũ lụt, dông bão, hạn hán xảy ra liên miên trên nước ta thì nhiều công ty, xí nghiệp vẫn thản nhiên tàn phá, khai thác một cách triệt để rừng phòng hộ, tài nguyên biển để khai thác titan, dầu khí, các loại lâm, khoáng, thủy sản,… để xuất khẩu ra nước ngoài, để kiếm lợi nhuận cho chính họ trong khi nước ta phải nhập các loại hàng hóa giả từ Trung Quốc về bán cho người dân nước ta. Vậy thì vấn đề nào cần được giải quyết? Chúng ta biết nhiệm vụ của người lớn, của các nhà giáo dục là chỉ cho ta hiểu biết, chỉ cho ta cách sống, có nhận thức đúng về vai trò của chính mình trong xã hội, nhận thức về đất nước ta , từ đó hình thành kiến thức, các thói quen nhân sinh xã hội. Câu thành ngữ “ Rừng vàng biển bạc “ là câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự giàu có trù phú của nước ta về tài nguyên thiên nhiên. Câu nói thể hiện lòng tự hào, niềm yêu quý của đối với của cải, giang sơn gấm vóc của dân tộc Đại Việt. Chúng ta có thể tự hào rằng nước ta có đường bờ biển dài 3260km, phần biển có diện tích hơn 1000000km vuông, ở trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, có nguồn khoáng sản phong phú, nhiều đồng bằng rộng lớn, có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng phù sa lớn, có hàng chục nghìn loài sinh vật sống và phân bố khắp mọi miền đất nước, có rừng nhiệt đới gió mùa,… tạo nên nhiều hệ sinh thái khác nhau. Nhưng không lẽ trong tự nhiên nước ta phong phú là thế chẳng lẽ lại nói rằng tài nguyên nước ta khan hiếm, đất đai xơ xác, khô khan là xuyên tạc sự thật chăng? Không thế hệ trẻ vẫn có thể được biết để tự hào, yêu quý dân tộc ta. Thế hệ trẻ cần phải biết như thế nào để bảo vệ và giữ gìn sao cho tốt nhất. Các nhà giáo dục phải hướng dẫn cho ta hành động chứ không phải nói là nói những lời nói suông! Chính bản thân thế hệ trẻ phải tự mình hành động không nên chỉ dựa dẫm vào thời đi trước được. Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú đa dạng về tài nguyên rừng cũng như tài nguyên biển. Nhưng con người ta phải biết cách khai thác hợp lý để trở thành vàng bạc thực sự. Nhưng mình thấy ở nước ngoài cũng rất giàu tài nguyên nhưng họ không khoe như mình mà họ chỉ đầu tư và các phương án khai thác nâng cao‘rừng vàng biển bạc’chỉ đúng với một khía cạnh nào đó, tức là nó chỉ đúng khi con người chúng ta biết khai thác sử dụng đúng cách,chứkhông thể đi phá cây, chặt rừng mà gọi là ‘rừng vàng, biển bạc’ được. Xuất phát từ mong muốn giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào cho nhân dân và giới trẻ, Bác Hồ phát biểu “rừng vàng biển bạc “nhằm khẳng định những thuận lợi trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt khi nói đến đây Chủ tịch luôn nhấn mạnh việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá cho thế hệ sau. Rừng là vàng, biển là bạc thì nếu phá rừng thì tiêu hủy vảng, phá biển là đốt bạc còn gì! Như vậy thông qua lời nói Bác Hồ đã phê phán mạnh mẽ tệ nạn phá rừng, phá biển hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. Những ý kiến của Người vẫn còn vang vọng tới thời nay, nhắc nhở chúng ta về việc bảo vệ tài nguyên mà chúng ta đang có. Như vậy, việc bảo vệ rừng trong tầm tay Nghị luận vấn đề Rừng vàng biển bạc Đề bài: Nghị luận vấn đề Rừng vàng biển bạc Bài làm Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài diện tích đồi núi chiếm ¾ tổng số 1 Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường Nguyễn Thị Thuỳ Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Tâm lý học Chuyên ngành: Tâm lí học; Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Thị Mai Hương Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường của học sinh lứa tuổi Phổ thông trung học (PTTH) và làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài như: Khái niệm nhận thức; Khái niệm Bạo lực học đường; Một số đặc điểm tâm-sinh lý của học sinh lứa tuổi PTTH. Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về bạo lực học đường với các nội dung: Nhận thức về khái niệm bạo lực học đường; Nhận thức về hình thức bạo lực học đường; Nhận thức về nguyên nhân bạo lực học đường; Nhận thức về hậu quả của bạo lực học đường; Nhận thức về cách phòng tránh bạo lực học đường; Mối quan hệ của nhận thức với thái độ và hành vi của học sinh đối với bạo lực học đường. Đề xuất một số kiến nghị nhằm ngăn chặn hiện tượng bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường hiện nay. Keywords. Tâm lý học; Bạo lực học đường; Học sinh; Trung học phổ thông; Tâm lý trẻ vị thành niên Content. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình trạng bạo lực học đường đã và đang bộc phát ở mức độ báo động và rất cần được xã hội nhìn nhận như là một tệ nạn cần phải “chống”. Có thể xem vấn nạn bạo lực học đường như những “cơn sóng ngầm”, bởi đâu đó trong môi trường giáo dục lại dấy lên những vụ việc học sinh gây hấn, hành hung lẫn nhau… Những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời gian gần đây đã trở thành một hiện tượng có khả năng lây lan rộng với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học đều xuất hiện bạo lực học 2 đường. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thông, cả đồng bằng và miền núi các vụ liên quan đến bạo lực học đường đều gia tăng đáng kể. Học sinh lứa tuổi Phổ thông trung học (16-18), luôn được gia đình, nhà trường và xã hội dành cho một sự quan tâm lớn, bởi các em chính là tương lai của đất nước. Trong bối cảnh văn hóa-xã hội có nhiều thay đổi hiện nay, các em có điều kiện thuận lợi để học tập, vui chơi nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dễ gây nên những hành vi sai lệch, phá vỡ những giá trị đạo đức và chuẩn mực xã hội. Đi sâu vào nghiên cứu hành vi bạo lực học đường của học sinh là một vấn đề cấp bách và ngày càng trở nên cấp thiết trong thời đại ngày nay, khi con người được coi là động lực, là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Qua đó có thể thấy, giáo Nghị luận vấn đề bạo lực học đường Đề bài: Nghị luận vấn đề bạo lực học đường Bài làm Nhà trường nơi để học sinh rèn luyện đạo đức trí thức, nơi để em trưởng thành, định hướng tương lai mai sau thân Tuy nhiên nhà trường tồn nhiều điều khiến cho giáo viên phụ huynh phiền lòng Đó vấn đề bạo lực học đường Bạo lực học đường hiểu hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải vấn đề bạn học sinh, giáo viên dành cho học sinh Bạo lực học đường vấn nạn giáo dục, tìm phương hướng khắc phục nhiên làm thuyên giảm chưa giải triệt để Bạo lực học biểu đa dạng phong phú trường học Bạn bè ghen ghét, đố kị lôi đánh Mâu thuẫn, xích mích nhỏ lớp đánh nhau, chửi tệ Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu Bài làm "Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ. mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…. thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam). Khi đọc câu văn ta không hiểu Xuân Diệu lại ưu vậy. Giờ rõ! Đơn giản ông nhà thơ “mới nhà thơ nhà thơ mới’’. Xuân Diệu thể đầy đủ ý thức cá nhân mang đậm sắc riêng. Trong số thơ ông, không nhắc đến Vội Vàng. Bài thơ tiêu biểu cho bùng nổ mãnh liệt Xuân Diệu, in dấu đậm cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Và quan trọng nữa, qua Vội vàng nhận quan niệm sống mẻ – thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Vội vàng? Cái tên Xuân Diệu! Đây triết lí sống tâm sống nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng đế ôm ghì, thâu tóm tất cả. Đã lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên Em, em ơi, tình non già rồi! Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ thường trực, trở trở lại nhiều trang thơ Xuân Diệu. Ở Vội vàng ông nhận thiên đường mặt đất, nhà thơ yêu sống trần xung quanh tìm thấy sống điều hấp dẫn, đáng sống biết tận hưởng mà sống ban tặng. Đây quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc. Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc sống trẻ tuổi, đừng để thời gian trôi phí hoài. Hãy sống gấp gáp để tận hưởng sống tươi đẹp. Hãy giữ cho mùa xuân tình yêu tuổi trẻ. Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc triển khai qua phần thơ, theo mạch cảm xúc tâm hồn thi sĩ. Ngay từ đầu bắt gặp thái độ sống ngông, lạ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Ý tưởng tắt nắng, buộc gió thật táo bạo, độc đáo mà Xuân Diệu nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu sống, thèm sống. Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng gió để giữ lại đẹp, tươi thắm vật, màu, hương. Xuân Diệu muốn thời gian tĩnh ông không nhìn đời với mắt tĩnh. Cái vô lí khao khát đến vô biên cùng. Nhà thơ muốn níu giữ thời gian, sống cho riêng mình. Mọi chuyện có nguyên nó! Xuân Diệu thiết tha với sống ông tìm thiên đường mặt đất. Cuộc sống đẹp sống trần thế. Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua hạ giới (Thi nhân Việt Nam). Cuộc sống xung quanh ta đẹp nhất, dại mà không hưởng. Nhà thơ nhìn mùa xuân với tất say mê, cuồng nhiệt vồ vập: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cửa cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si. Vày đây… Này đây…Này đây… Tất phơi bày trước mắt nhà thơ Bức tranh thiên nhiên độ viên mãn, tràn đầy, chứa chan xuân tình, vừa gần gũi thân quen lại vừa mượt mà đầy sức sống. Xuân Diệu vồ vập. Ngấu nghiến, thâu tóm tất cả. Nhà thơ ong hút mật lạc vào vườn hoa đầy hương sắc. Với ông hấp dẫn lạ. Và cặp mắt xanh non cá nhân Xuân Diệu phát giới đẹp nhất, mê hồn có người. Con người tuổi trẻ tình yêu. Nhà thơ lấy người làm thước đo đẹp. Cuộc sống trần đẹp vào lúc xuân. Và người tận hưởng lúc trẻ. Song tuổi trẻ tàn phai theo thời gian, mà ông phải sống vội vàng, gấp gáp. Tôi sung sướng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà thơ tận hưởng sống cách gấp gáp, vồ vập phút giây vĩnh viễn không trở lại. Mất mát đến ta không chớp thời cơ. Có lẽ mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non. Ham sống, khát sống, Xuân Diệu băn khoăn trước đời, thời gian. Ông nhận quy luật tuyến tính thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn cụ ngày xưa. Mỗi phút giây qua không trở lại, tuổi trẻ đến lần. Nhà thơ mở lòng để yêu đời, yêu sống không đời bù đắp, mà Nghị luận Giờ Trái Đất Đề bài: Nghị luận Giờ Trái Đất Bài làm Trái Đất ngày nóng lên, nhiều tượng thiên tai, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường đe dọa đến sống người trái